• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 4 Ngày soạn : 29/9/2021.

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 01/10/2021. C .( Tiết 2: 2B) (Tiết 3: 2A)

TIẾT 4: - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 1 - ÔN TẬP BÀI HÁT: DÀN NHẠC TRONG VƯỜN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc được bài đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay kết hợp nhạc cụ đệm, vận động; Học sinh hát và biểu diễn nhịp nhàng theo nhịp 3/4 kết hợp những ý tưởng sáng tạo bằng nhiều hình thức nhóm, tổ, cá nhân; Vận dụng được yếu tố mạnh – nhẹ trong thể hiện đọc nhạc và trò chơi tiết tấu;

- Năng lực tự chủ: HS tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập cùng tập thể, nhóm, cặp đôi hoặc cá nhân.

- Yêu thiên nhiên và bảo vệ các con vật

* Hs Đạt (2B), Quang(2A): - Biết đọc 1 số tên nốt theo kí hiệu bàn tay trong bài TĐN , phân biệt được độ mạnh nhẹ trong khi đọc nốt nhạc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV:

- Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử.

- Nhạc nền đọc nhạc và hát.

- Thanh phách 2. HS:

- SGK Âm nhạc 2 - Vở bài tập âm nhạc 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Đạt, Quang 1. Hoạt động mở đầu: (3-5p)

* Khởi động

- Trò chơi “Tôi là ai”

- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi tiết tấu.

+ Quản trò dùng kí hiệu bàn tay và hỏi theo tiết tấu để HS trả lời, ai trả lời chưa đúng sẽ bị phạt.

- HS lắng nghe và chơi trò chơi.

- Hs hứng thú với trò chơi

(2)

Tôi tên là gì?

 Bạn tên là …

- GV cho HS ôn tập lại kí hiệu tên nốt qua trò chơi.

- GV nhận xét – tuyên dương

*Kết nối:

- Gv giới thiệu bài mới

2. Hoạt độngthực hành – luyện tập ( 15p)

Ôn

tập đọc nhạc :

Bài số 1

- Nghe giai điệu và đọc lại bài đọc nhạc.

- Đọc nhạc với nhạc đệm

- GV cho HS nghe lại giai điệu 1 lần và yêu cầu HS nhẩm lại.

- GV cho HS đọc lại bài đọc nhạc 1 vài lần.

- Nhận xét và chỉnh sửa cho HS (nếu có) - Đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.

- GV mở nhạc đệm và cho HS đọc bài đọc nhạc.

- GV nhận xét – sửa sai (nếu có) – tuyên dương.

- GV yêu cầu HS đọc nhạc với nhạc đệm kết hợp với gõ đệm theo nhịp.

- Yêu cầu HS đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay kết hợp nhạc đệm.

- GV cho HS đọc nhạc theo nhiều hình thức: nhóm, tổ, cá nhân.

* Hoạt động vận dụng sáng tạo - Đọc nhạc kết hợp với vận động.

- GVHướng dẫn HS đọc nhạc vận động theo nhịp điệu.

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc vận động nhún chân, vỗ tay theo nhịp.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và nhẩm lại.

- HS đọc nhạc

- HS lắng nghe và chỉnh sửa (nếu có)

- HS thực hiện đọc nhạc theo yêu cầu.

- HS lắng nghe và điều chỉnh (nếu có)

- HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

- HS thực hiện

- HS đọc nhạc theo các hình thức

HS lắng nghe.

- HS đọc nhạc kết hợp nhún chân, vỗ tay theo nhịp.

- Hs đọc được tiết tấu theo tên mình

- Đọc đúng 1,2 câu trong bài TĐN số 1

- Biết 1,2 kí hiệu bàn tay áp dụng cho nốt nhạc

- Vận động nhún tại chỗ

theo nhịp

(3)

- Khuyến khích HS sáng tạo động tác vận động khi đọc nhạc.

- GV khuyến khích HS tự nhận xét và nhận xét các nhóm/ bạn thực hiện.

- Đọc nhạc vận dụng yếu tố mạnh – nhẹ - GVHướng dẫn HS đọc nhạc theo sắc thái mạnh – nhẹ theo nhịp 2/4.

> - > -

- Cho HS đọc bằng nhiều hình thức khác nhau: Tổ, nhóm, cá nhận.

- GV nhận xét – điều chỉnh(nếu có) – tuyên dương.

3. Hoạt động thực hành – luyện tập ( 15p)

Ôn tập bài hát:

Dàn nhạc trong vườn

- GV cho HS ôn bài hát với nhạc đệm 1 vài lần bằng nhiều hình thức: tổ, nhóm, cá nhân.

- GV nhận xét – điều chỉnh (nếu có) – tuyên dương HS

- Hát kết hợp pody percussion.

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm bằng cơ thể: vai, đùi, tay, …

- Khuyến khích HS sáng tạo các mẫu gõ

đệm khác nhau.

- GV cho HS luyện hát theo nhiều hình thức: tổ, nhóm, cá nhân

- Yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét - sửa sai (nếu có) – tuyên dương.

*Hoạt động vận dụng – sáng tạo

- Hướng dẫn HS hát thể hiện sắc thái to, nhỏ

- GV hướng dẫn HS thể hiện hát bài hát

- HS sáng tạo động tác minh họa.

- HS nhận xét

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS nghe và điều chỉnh (nếu có)

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS lắng nghe và điều chỉnh (nếu có)

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe.

- HS nghe và ghi nhớ.

- HS nhận xét - HS nghe.

- HS nghe hướng dẫn và

- Hát được 1 vài câu trong bài hát “ Dàn nhạc trong vườn

- Biết phân biệt âm thanh to nhỏ

(4)

với sắc thái to nhỏ.

+ Kìa con chim gáy / cúc cu cúc cu + Kìa chú vàng anh / líu lo líu lo --- ---

Hát nhỏ Hát to

- GV cho HS hát và thể hiện sắc thái to, nhỏ.

- GV cho vài nhóm lên hát và thể hiện sắc thái to, nhỏ.

- Trò chơi “Tiếng kèn âm vang”

- Khuyến khích HS tự nhận xét và nhận xét các nhóm bạn

- GV nhận xét – khen ngợi, động viên.

- GV cho học sinh quan sát và hướng dẫn gõ mẫu tiết tấu.

- Hướng dẫn HS đọc lời mô phỏng theo tiết tấu

- GV hướng dẫn HS làm động tác thổi kèn kết hợp đọc lời mô phỏng theo tiết tấu.

*Củng cố - dặn dò:(2p)

- Yêu cầu HS đọc kết hợp gõ đệm bằng nhiều hình thức khác nhau: tổ, nhóm, cá nhân.

- Khuyến khích học sinh sáng tạo.

- GV nhận xét - điều chỉnh (nếu có) - tuyên dương

- Liên hệ thực tế: Về nhà thể hiện bài TĐN số 1 cho người thân nghe. Và biểu diễn bài hát Dàn nhạc trong vườn

ghi nhớ.

- HS hát thể hiện sắc thái to, nhỏ.

- HS lên hát theo nhóm.

- HS nhận xét.

- HS nghe.

- HS thực hiện theo hướng dẫn.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện

- HS sáng tạo các mẫu tiết tấu.

- HS lắng nghe và điều chỉnh (nếu có).

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- Gõ đệm đúng 1 câu trong bài hát

(5)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thể hiện âm nhạc: Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 2 kết hợp gõ đệm, đánh nhịp 4/4; biểu diễn theo nhóm bài hát Thầy cô là tất cả theo các hình thức khác nhau.. - Cảm

+ Hát bài Lí dĩa bánh bò kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp. +

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV tổ chức cho HS tập đọc - HS đọc bài đọc nhạc kết hợp Mục tiêu:.. nhạc kết hợp gõ đệm

- Cảm thụ và hiểu biết: Biết đọc nhạc và hát đúng tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận động phù hợp với nhịp điệu cho Bài đọc nhạc số 1, bài hát Con đường học trò; cảm nhận

- Em Trương Thu Thùy, Lê Thế Mạnh Biết hát đúng giai điệu lời ca bài hát Ca Chiu sa kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.... - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN

- HS hát đúng, hát diễn cảm bài hát Mái trường mến yêu kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhịp bài hát.. - Hs biết thể hiện 1 vài động tác biểu diễn phụ hoạ cho bài

 - HS tập trình bày bài hát với cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.. - HS đọc đúng cao

Biết kết hợp gõ đệm với các hình thức theo phách/ nhịp/ vận động theo nhạc...