• Không có kết quả nào được tìm thấy

Định lý thặng dư Trung Hoa và bài tập ứng dụng liên quan - Trần Minh Hiền

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Định lý thặng dư Trung Hoa và bài tập ứng dụng liên quan - Trần Minh Hiền"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

20. ĐỊNH LÝ THẶNG DƯ TRUNG HOA

20.1. GIỚI THIỆU

Chúng ta xét bài toán mở đầu sau. Giải hệ phương trình đồng dư





x≡3(mod 5) (1) x≡7(mod 8) (2) x≡5(mod 7) (3).

Giải. Từ đồng dư (1) ta có

x=5q1+3. (4) Thay kết quả (4) trên vào đồng dư (2) ta được

5q1+3≡7(mod 8)⇒5q1≡4(mod 8).

Do5.5=25≡1(mod 8)và(5,8) =1nên

5.5q1≡5.4(mod 8)⇒q1 ≡4(mod 8)⇒q1 =8q2+4.

Từ đó (4) cho tax=5(8q2+4) +3=40q2+23 (5). Thay (5) vào (3) ta được 40q2+23≡5(mod 7)⇒40q2≡ −18(mod 7)⇒5q2≡3(mod 7).

Vì3.5=15≡1(mod 7)và(3,7) =1nên

3.5q2≡3.3(mod 7)⇒15q2≡9(mod 7)⇒q2≡2(mod 7)⇒q2=7q3+2.

Lại thay kết quả trên vào (5) ta được

x=40(7q3+2) +23=280q3+103⇒x≡103(mod 280).

Để ý280=5×8×7. Tức hệ phương trình trên có nghiệm x≡103(mod 5×8×7).

20.2. ĐỊNH LÝ

Định lý 20.2.1. Cho ksố nguyên dương đôi một nguyên tố cùng nhaum1,m2, . . . ,mk, và a1,a2, . . . ,ak làksố nguyên tùy ý. Khi đó hệ đồng dư tuyến tính









xa1(mod m1) xa2(mod m2) . . . .

xak(mod mk) có nghiệm duy nhất modm1m2. . .mk.

(2)

Chứng minh. 1. Chứng minh sự duy nhất. Giả sử ta có hai nghiệm làx,y. Dẫn đến xy(a1(mod m1)), xy(a2(mod m2)), . . . ,xy(ak(mod mk)).

m1,m2, . . . ,mn nguyên tố cùng nhau đôi một nên

xy(mod m1m2. . .mk).

Tứcyxcùng thuộc một lớp thặng dư theo modm1m2. . .mk

2. Chứng minh sự tồn tại. Ta muốn viết các nghiệm như là một tổ hợp tuyến tính của cáca1,a2, . . . ,ak x=A1a1+A2a2+···+Akak.

Với cácAi phải tìm thỏa mãn

Aj ≡0(mod mi),∀j6=iAi≡1(mod mi).

Đặt

N1=m2m3. . .mk N2=m1m3. . .mk . . . .

Ni=m1m2. . .mi1mi+1. . .mk.

Khi đó(Ni,mi) =1vì(mi,m1) = (mi,m2) =. . .= (mi,mi1) = (mi,mi+1) =. . .= (mi,mk) =1 vàmj|Ni,∀j6=i. Vì(Ni,mi) =1nên tồn tạiNi1, tức là

Ni.Ni1 ≡1(mod mi).

Đến đây đặt

Ai=Ni.Ni1 thì

Ai≡1(mod mi) và Ai≡0(mod mj),∀j6=i(vìNi≡0(mod mj)⇒Ai≡0(mod mj)).

Khi đó

x=A1a1+A2a2+···+Akak =N1.N11a1+N2N21a2+···+NkNk1ak sẽ thỏa mãn

xNiNi1aiai(mod mi) (vì tất cả các thừa số còn lại đều đồng dư 0 domi|Nj,∀j6=i).

(3)

20.3. ÁP DỤNG CƠ BẢN

Ví dụ 20.3.1. Giải hệ phương trình đồng dư





x≡2(mod 3) x≡3(mod 5) x≡5(mod 7).

Giải. Ta có

N1 =5.7=35≡2(mod 3)⇒N11 =2, N2 =3.7=21≡1(mod 5)⇒N21 =1, N3 =3.5=15≡1(mod 7)⇒N31 =1.

Từ đó ta có

x=2.35.2+1.21.3+1.15.5=278≡68(mod 105) là nghiệm của hệ phương trình.

Ví dụ 20.3.2. Giải hệ phương trình









x≡6(mod 11) x≡13(mod 16) x≡9(mod 21) x≡19(mod 25).

Chứng minh. Ta có

N1=16.21.25=8400≡7(mod 11)⇒N11=8, N2=11.21.25=5775≡15(mod 16)⇒N21=15,

N3=11.16.25=4400≡11(mod 21)⇒N31=2, N4=11.16.21=3696≡21(mod 25)⇒N41=6.

Khi đó nghiệm của hệ phương trình là

x=6.8400.8+13.5775.15+9.4400.2+19.3696.6=2029869≡51669(mod 11.16.21.25=92400).

Ví dụ 20.3.3. Tìm tất cả các nghiệm của phương trìnhx2≡1(mod 144).

Chứng minh. Vì 144=16.9, và (16,9) =1. Do đó theo định lý thặng dư Trung Hoa thì nghiệm của bài toán chính là nghiệm của hệ phương trình

(x≡1(mod 16) x≡1(mod 9).

(4)

x2 ≡1(mod 16)có 4 nghiệmx≡ ±1,±7(mod 16)vàx2 ≡1(mod 9)có hai nghiệm x≡ ±1(mod 9). Do đó ta có tất cả 8 trường hợp xảy ra

x≡1(mod 16) và x≡1(mod 9) (1), x≡1(mod 16) và x≡ −1(mod 9) (2), x≡ −1(mod 16) và x≡1(mod 9) (3), x≡ −1(mod 16) và x≡ −1(mod 9) (4),

x≡7(mod 16) và x≡1(mod 9) (5), x≡7(mod 16) và x≡ −1(mod 9) (6), x≡ −7(mod 16) và x≡1(mod 9) (7), x≡ −7(mod 16) và x≡ −1(mod 9) (8).

Cả tám hệ phương trình trên đều ứng vớik=2và

N1 =9≡9(mod 16)⇒N11=9⇒N1.N11 =81, N2 =16≡7(mod 9)⇒N21=4⇒N2.N21 =64.

Do đó phương trình ban đầu có tất cả 8 nghiệm sau

(1): x≡1.81+1.64=145 ≡1(mod 144), (2): x≡1.81+ (−1).64=17 ≡17(mod 144), (3): x≡(−1).81+1.64=−17 ≡ −17(mod 144), (4): x≡(−1).81+ (−1).64=−145 ≡ −1(mod 144), (5): x≡7.81+1.64=631 ≡55(mod 144), (6): x≡7.81+ (−1).64=503 ≡71(mod 144), (7): x≡(−7).81+1.64=−503 ≡ −71(mod 144), (8): x≡(−7).81+ (−1).64=−603 ≡ −55(mod 144).

20.4. CHỨNG MINH SỰ TỒN TẠI MỘT MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC

Bài 20.4.1. Choa,blà hai số nguyên dương lớn hơn 1,(a,b) =1. Chứng minh rằng tồn tạik∈Zsao cho

A= (ab−1)n.k+1 là hợp số với mọinnguyên dương.

Phân tích và giải. 1. Để chứng minhAlà hợp số, thì cần chứng minhAchia hết cho một số nào đó.

Tự nhiên nhất trong bài này là chứng minh luônA chia hết choahoặc chia hết chob.Xét theo

modathì (

Ak+1(mod a) vớinchẵn A≡ −k+1(mod a) vớinlẻ.

(5)

2. Khi đó cầnA.

..athì cần điều kiện gì củak?ĐểA. ..athì

(k≡ −1(mod a) vớinchẵn k≡1(mod a) vớinlẻ.

3. Hoàn toàn tương tự cho điều kiện củakđể muốnA.

..b??Tương tự đểA. ..bthì (k≡ −1(mod b) vớinchẵn

k≡1(mod b) vớinlẻ. .

4. Từ đây, để đảm bảo Aluôn chia hết cho cả ahoặcb ứng vớin chẵn hoặcn lẻ, thì phải chọnk như thế nào?Theo định lý thặng dự Trung hoa thì hệ

(k≡1(mod a) k≡ −1(mod b) có nghiệm.

5. Kiểm tra lại thông tin củaAứng vớikchọn là nghiệm của hệ trên?Khi đó

A.

..a vớinlẻ

A.

..b vớinchẵn

Ta có điều phải chứng minh.

Bài 20.4.2. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương ntùy ý, luôn tồn tại nsố nguyên dương liên tiếp gồm toàn hợp số.

Phân tích và giải. 1. Để chứng minh n số nguyên dương liên tiếp gồm toàn hợp số, thì ta phải chứng minh mỗi số trong nsố này phải có một ước nguyên tố. Từ đó cần phải bắt đầu từ đâu?

Gọi p1 < p2 < . . . < pnnsố nguyên tố tùy ý.

2. Ta muốnnsố dạng:m+1,m+2, . . . ,m+n, mỗi số chia hết cho một thừa số nguyên tố trên? Hãy triển khai chi tiết này?Ta chỉ ra tồn tại sốm









m+1≡0(mod p1) m+2≡0(mod p2) . . . .

m+n≡0(mod pn)









m≡ −1(mod p1) m≡ −2(mod p2) . . . .

m≡ −n(mod pn).

Theo định lý thặng dư Trung Hòa thì hệ trên có nghiệmmlớn tùy ý. Từ đó với mọii=1,2, . . . ,n thì

pi|m+i.

(6)

(tuy nhiên vìpi|m+inên có thểm+i= pi, lúc đó thìm+ilại là số nguyên tố. Để đảm bảom+i là hợp số thì ta chọn msao cho m> pnlà được). Ta chọnm> pn thìnsố

m+1,m+2, . . . ,m+n đều là hợp số (mỗi sốm+ichia hết cho một ước nguyên tố pi).

Bài 20.4.3(IMO 1989). Chứng minh rằng với mọi số nguyên dươngntùy ý, luôn tồn tạinsố nguyên dương liên tiếp mà mỗi số không là lũy thừa của một số nguyên dương nào khác.

Phân tích và giải. 1. Nhìn bài toán này, ta nghĩ ngay đến một sự tương tự với bài 20.2. Tuy nhiên đối với bài 20.2 chứng minh mỗi số đó là hợp số. Còn trong bài toán này chứng minh mỗi số không là lũy thừa của một số nguyên dương. Mượn ý tưởng của bài trên, từ hợp số đến không là lũy thừa, ta lưu ý điều gì? Một số nguyên achia hết cho số nguyên tố p, nhưng không chia hết cho p2 thìakhông là lũy thừa của một số nguyên.

2. Gọi p1< p2< . . . <pnnsố nguyên tố tùy ý.Ta muốnnsố dạng:m+1,m+2, . . . ,m+n, mỗi số m+i chia hết cho một thừa số nguyên tố pi, nhưng không được chia hết cho p2i. Từ đó xây dựng đồng dư như thế nào?Ta chỉ ra tồn tại số m









m+1≡ p1(mod p21) m+2≡ p2(mod p22) . . . .

m+npn(mod p2n)









mp1−1(mod p21) mp2−2(mod p22) . . . .

mpnn(mod p2n).

Theo định lý thặng dư Trung Hòa thì hệ trên có nghiệmmlớn tùy ý, chọnm>pn. Từ đó với mọi i=1,2, . . . ,nthì

pi|m+i nhưng p2im+i.

Chứng tỏnsố liên tiếpm+1,m+2, . . . ,m+nđều không là lũy thừa của một số nguyên nào đó.

Cách 2. Với mỗim∈Z+, xét2nsố nguyên tố phân biệt p1,p2, . . . ,pn,q1,q2, . . . ,qnvà hệ phương trình đồng dư









x≡ −1(mod p1q1) x≡ −2(mod p2q2) . . . .

x≡ −n(mod pnqn).

Theo định lý thặng dư Trung Hoa thì hệ trên có nghiệm. Tức là tồn tạim∈Zsao cho m≡ −i(mod piqi),∀i=1,2, . . . ,n.

Từ đó suy ra các sốm+1,m+2, . . . ,m+nnsố nguyên liên tiếp và không có số nào là lũy thừa của một số nguyên nào cả (vì trong phân tích của mỗi số đó có ít nhất hai thừa số nguyên tố).

(7)

Bài 20.4.4. Chứng minh rằng với mỗi số tự nhiên n, tồn tại một cấp số cộng gồm nsố hạng sao cho mọi số hạng của nó đều là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1.

Phân tích và giải. 1. Việc chỉ ra một cấp số cộng nào là khó. Do đó việc đầu tiên là nghĩ đến chọn cấp số cộng nào cho dễ kiểm tra. Cấp số cộng đơn giản nhất là 1,2, . . . ,n. Tuy nhiên dãy này không thỏa. Do đó ta nghĩ đến chọn cấp số cộng "tương tự như trên" là a,2a,3a, . . . ,na.

2. Vì mong muốna,2a, . . . ,nalà lũy thừa của một số tự nhiên. Do đó sốacần sự xuất hiện của các hạng tử 2,3, . . . ,ntrong biểu diễn, tức cần có dạng

a=2k23k34k4. . .nkn. (ở đây đánh chỉ số củaktheo số hạng trong cơ số)

3. Đểalà lũy thừa của một số nguyên tố, thì các lũy thừak2,k3, . . . ,knphải có nhân tử chung, nhân tử chung này tự nhiên nhất là nhân tử nguyên tố chung p2, tức là cần













k2..

.p2 k3.

..p2 . . . . kn.

..p2.

4. Khi đó 2a=2k2+13k34k4. . .nkn, để 2a là lũy thừa của một số nguyên tố, thì các lũy thừak2+

1,k2, . . . ,knphải có nhân tử nguyên tố chung p3, tức là cần













k2+1. ..p3 k3.

..p3 . . . . kn..

.p3.

5. Cứ tiếp tục tìm điều kiện cho các số 2a,3a, . . . ,na là lũy thừa của một số nguyên, thì điều kiện cho các lũy thừa k2,k3, . . . ,knlà gì?Như phân tích ở trên thì cần có

k2.

..p2, k3.

..p2, k4.

..p2, k5.

..p2, . . . , kn.

..p2, k2+1..

.p3, k3..

.p3, k4..

.p3, k5..

.p3, . . . , kn..

.p3, k2.

..p4, k3+1.

..p4, k4.

..p4, k5.

..p4, . . . , kn.

..p4,

. . . , . . . , . . . , . . . , . . . , . . .

6. Từ đó các sốk2,k3, . . . ,kn tồn tại theo định lý thặng dư Trung Hoa. Với mọii=3, . . . ,ntồn tại số nguyên dươngki thỏa mãn

(ki1≡ −1(mod pi)

ki≡0(mod pj),j6=i,j ∈ {3, . . . ,n}.

(8)

ki..

.p2,∀i=2,3, . . . ,n.

Khi đó thì

a=2k23k3. . .npn=

2k2p2.2k3p2. . .nknp2 p2

2a=2k2+13k3. . .npn =

2k2

+1

p3 .2k3p3. . .nknp3 p3

. . . .

na=2k23k3. . .npn+1 =

2k2pn.2k3pn . . .nkn+1pn pn

.

Ta có điều phải chứng minh.

Bài 20.4.5(Bankal 2000). ChoAlà một tập con khác rỗng củaZ+. Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dươngnsao cho tập hợp

nA={nx|xA} chứa toàn lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1.

Giải. Bài toán này tương tự như bài 20.4. Do đó lời giải tương tự. Đặt A={a1,a2, . . . ,ak}

p1,p2, . . . ,pk

ksố nguyên tố phân biệt. Theo định lý thặng dư Trung Hoa, với mọii=1,2, . . . ,k, tồn tại số nguyên dươngmithỏa mãn

(mi≡ −1(mod pi)

mi≡0(mod pj)(j6=i,j ∈ {1,2, . . . ,k}).

Khi đó

m1+1..

.p1, m2..

.p1, . . . , mk..

.p1, m1.

..p2, m2+1.

..p2, . . . , mk.

..p2,

. . . , . . . , . . . , mk.

..p1, m1.

..pk, m2.

..pk, . . . , mk+1.

..pk. Đến đây đặt

n=am11am22. . .amkk

(9)

ta có

na1 =am11+1am22. . .amkk = a

m1+1 p1

1 a

m2 p1

2 . . .a

mkp1

k

!p1

na2 =am11am22+1. . .amkk = a

m1p2

1 a

m2+1 p2

2 . . .a

mkp2

k

!p2

. . . .

nak =am11am22. . .amkk+1= a

m1 pk

1 a

m2 pk

2 . . .a

mk+1 pk

k

!pk

Bài 20.4.6. Chứng minh rằng với mọi số nguyên n, tồn tại một tập số nguyên n phần tử để tổng các phần tử của các tập con không rỗng của nó là 1 lũy thừa.

Giải. Ta sét tập số nguyênS={x1,x2, . . . ,xn}, tậpScó2n−1tập con không rỗng củaS. Đặt S1,S2, . . . ,S2n1

là tổng các phần tử của các tập này. Áp dụng bài 20.5, tồn tại số nguyênbthỏa mãn {bS1,bS2, . . . ,bS2n1}

bao gồm toàn các lũy thừa. Từ đó ta chọn tập

F={bx1,bx2, . . . ,bxn} thì tậpF thỏa mãn điều kiện bài toán.

Bài 20.4.7. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiênn, luôn tồn tạinsố tự nhiên liên tiếp sao cho bất kỳ số nào cũng có ước dạng2k−1,k∈N.

Phân tích giải. 1. Gọinsố nguyên liên tiếp làx+1,x+2, . . . ,x+n. Yêu cầu bài toán giúp ta nghĩ đến hệ thặng dư









x≡ −1(mod p1) x≡ −2(mod p2) . . . .

x≡ −n(mod pn) Từ đây dẫn đến việc chọn p1,p2, . . . ,pn.

2. Nếu pi là các số nguyên tố thì rất khó kiểm soát điều kiện2k−1, nên ta chọn luôn pi là các số Mersen pi=2ki−1(pikhông cần nguyên tố).

3. Để đảm bảo(pi,pj) =1dẫn đến việc chọnki,kj.

(10)

4. Mặt khác

2ki−1,2kj−1

=1⇔(ki,kj) =1 (thật vậy, nếu gọiqlà ước nguyên tố chung của 2ki−1,2kj−1thì

(2ki ≡1(mod q)

2kj ≡1(mod q) ⇒2(ki,kj)≡1(mod q)q=1⇔(ki,kj) =1.

)

5. Từ các nhận xét trên, ta dễ dàng chọn đượck1,k2, . . . ,knthỏa(ki,kj) =1,∀i,j=1,2, . . . ,n(i6= j) (có thể chọn luônki là số nguyên tố thứi).

Bài 20.4.8. Cho nlà số nguyên dương lẻ và n>3. Gọik,t là các số nguyên dương nhỏ nhất sao cho kn+1vàtnđều là số chính phương. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ đểnlà số nguyên tố là

min{k,t}> n 4. 1. Điều kiện cần: Giả sửnnguyên tố. Khi đó

n|tntn chính phương nênn2|tnn|t. Từ đó

tn> n 4.

Hơn nữa đặta2=kn+1thìa2 ≡1(mod n). Kết hợpnnguyên tố nêna≡ ±1(mod n). Nhưng vì a>1nênan−1(vìn−1là số nhỏ nhất đồng−1modulo n). Dẫn đến

kn+1≥(n−1)2kn−2⇒k> n

4 vìn>3nênn−2> n 3. 2. Điều kiện đủ

nchỉ có một ước nguyên tố duy nhất, đặtn=pα, với p≥3do nlẻ. Nếuα chẵn, ta lấy t =1< n

4 thì

tn= pα

là số chính phương, mâu thuẫn với giả thiết. Nếuα lẻ,α ≥3, ta lấy t = p< pα

4 = n 4 thì

tn= pα+1,α+1chẵn nêntnlà số chính phương vớit < n

4, mâu thuẫn. Vậyα =1haynlà số nguyên tố.

(11)

• Nếuncó ít nhất hai ước nguyên tố phân biệt. Khi đó ta có thểndưới dạngn= pα.m, trong đó plà một số nguyên tố lẻ, m là số nguyên dương lẻ,(m,p) =1. Theo định lý thặng dư Trung Hoa, tồn tại số nguyênssao cho

(s≡1(mod pα) s≡ −1(mod m).

Từ đón|s2−1. Hơn nữa ta có thể chọnssao cho

|s| ≤ n 2.

s6≡1(mod m)nêns6=1vàs6≡ −1(mod pα)nêns6=−1. Dẫn đếns26=1. Từ đây lấy k= s2−1

n

thìklà số nguyên dương, hơn nữakn+1=s2là số chính phương và

k= s2−1 n < s2

n

n2 4

n = n 4 mâu thuẫn với điều kiện

min{k,t}> n 4. Vậy trường hợp này không thể xảy ra.

Từ đó nphải là số nguyên tố.

20.5. ĐỊNH LÝ THẶNG DƯ TRUNG HOA VÀ SỐ FERMAT

Bài 20.5.1. Chứng minh rằng tồn tại số nguyênksao cho2n.k+1là hợp số với mọi số nguyên dương n.

Phân tích giải. 1. Xétnviết dưới dạngn=2m.l,l là số tự nhiên lẻ. Khi đó 2nk+1=22m.lk+1≡ −k+1(mod 22m+1).

Do đó ta sẽ tìmkđể

k+1≡0(mod 22m+1).

2. Trước hết ta cóF0,F1,F2,F3,F4là các số nguyên tố vàF5=641×6700417và(Fi,Fj) =1,∀i6= j.

Đặt p=641,q=6700417.

(12)

3. Theo định lý thặng dư Trung Hoa, tồn tại số nguyên dương kthỏa mãn

























k≡1(mod F0) k≡1(mod F1) k≡1(mod F2) k≡1(mod F3) k≡1(mod F4) k≡1(mod p) k≡ −1(mod q).

4. Nếum<5thì

2n=22ml ≡ −1(mod Fm)⇒2nk≡ −1(mod Fm)⇒2nk+1.. .Fm. 5. Nếum=5thì

2n =22nl≡ −1(mod F5)⇒2nk≡ −1(mod p)⇒2nk+1. ..p.

6. Nếum>5thì

2n=22ml = 225

2m5l

≡1(mod F5)⇒2nk≡ −1(mod q)⇒2nk+1. ..q.

Bài 20.5.2. Cho trước các số nguyên dươngn,s. Chứng minh rằng tồn tại nsố nguyên dương liên tiếp mà mỗi số đều có ước là lũy thừa bậcscủa một số nguyên dương lớn hơn 1.

Phân tích giải. 1. Xét dãy số FermatFn=22n+1(n=1,2, . . .). Liên quan đến số này có tính chất đáng lưu ý là

(Fn,Fm) =1,∀n6=m.

2. Áp dụng định lý thặng dư Trung Hoa cho n số nguyên tố cùng nhau F1s,F2s, . . . ,Fnsn số ri=−i(i=1,2, . . . ,n)thì tồn tại số nguyênx0 sao cho

x0+i. ..Fis.

Vậy dãy {x0+1,x0+2, . . . ,x0+n}gồmnsố nguyên dương liên tiếp, số hạng thứichia hết cho Fis.

Bài 20.5.3(IMO Shortlist 1998). Xác định tất cả số nguyên dươngnsao cho vớinnày tồn tạim∈Z để

2n−1|m2+9.

Phân tích giải. 1. Viếtndưới dạngn=2s.t(s,t ∈N),t là số lẻ.

(13)

2. Nếut ≥3thì2t−1|2n−1nên2t−1|m2+9. Ta có

2t−1≡ −1(mod 4).

Tức là số2t−1có dạng4k+3, do đó nó có ước nguyên tốpp≡ −1(mod 4). Dĩ nhiên p6=3 vì

3∤2t−1,∀t lẻ.

Từ đó suy ra

p|m2+9⇒m2≡ −9(mod p).

Chứng tỏ−9là thặng dư bậc hai theo modulo p, tuy nhiên 1=

−9 p

= −1

p

· 9

p

= (−1)p21 3

p 2

= (−1)p21 nên p−1

2 phải là số chẵn, tức là p≡1(mod 4), vô lý.

3. Từ đây suy rat =1hayn=2s. Ta chứng minh đây là tất cả các số cần tìm bằng cách chỉ ra sốm để2n−1|m2+9. Ta có

2n−1=22s−1= (2−1)(2+1)(22+1)

222+1

···

22s1+1

. Từ đó để

2n−1|m2+9⇒22k+1|m2+9,∀k=0,1, . . . ,s−1.

Mặt khác các số Fermat có tính chất

22m+1,22n+1

=1,∀m6=n.

Theo định lý thặng dư Trung Hoa thì tồn tại nghiệmx0thỏa mãn hệ đồng dư













x≡2(mod 22+1) x≡22(mod 23+1) x≡23(mod 24+1) . . . .

x≡22s2(mod 22s1+1).

Từ đó suy ra

x20+1≡0(mod 22t+1+1),∀t =0,1,2, . . . ,s−2.

Từ đây suy ra

2n−1|9(x20+1) =m2+9 vớim=3x0, đây chính là giá trịmcần tìm.

(14)

Bài 20.5.4(HÀN QUỐC 1999). Tìm tất cả các số tự nhiênnthỏa mãn2n−1chia hết cho 3 và tồn tại số nguyênmđể

2n−1

3 |4m2+1.

Phân tích giải. 1. Nếun≡1(mod 2)thìn=2k+1(k∈N), khi đó

2n =22k+1=2.4k ≡2(mod 3)⇒2n−1≡1(mod 3) không thỏa mãn2n−1.

..3.

2. Nếun≡0(mod 2), đặtn=2k.u(ulà số tự nhiên lẻ). Nếuu≥3thì 2u−1|2n−1vì2n−1=22k.u−1= (2u)2k−1.

Do đó

2u−1|4m2+1.

Mặt khác, vìu≥3nên

2u−1≡ −1(mod 4).

Khi đó tồn tại pnguyên tố, p≡ −1(mod 4), là ước của2u−1. Khi đó p|4m2+1.

Sử dụng tính chất "Nếu plà số nguyên tố dạng4k+3vàa2+b2..

.pthì cảabđều chia hết cho p". Áp dụng vào đẳng thức trên thì

2m.

..pvà1. ..p,

vô lý. Do đó u=1, tứcncó dạng n=2k . Ta chứng minh đây là tất cả các số cần tìm.

3. Khin=2k thì

2n−1

3 = 22k−1

3 =F1.F2. . . . .Fk1

vớiFi là số Fermat thứi : Fi=22i+1. Theo định lý thặng dư Trung Hoa thì hệ

















x≡2(mod 22+1) x≡22(mod 23+1) x≡23(mod 24+1) . . . .

x≡22k2(mod 22k1+1).

x≡0(mod 2).

có nghiệm, gọi nghiệm đó là x0 thìx0 chẵn, đặtx0=2mthì 4m2+1=x20+1.

..2n−1.

(15)

20.6. ỨNG DỤNG TRONG CÁC BÀI TOÁN SỐ TỔ HỢP

Bài 20.6.1(ĐÀI LOAN TST 2002). Trong lưới điểm nguyên của mặt phẳng tọa độOxy, một điểmA với tọa độ(x0,y0)∈Z2 được gọi là nhìn thấy được từOnếu đoạn thẳngOAkhông chứa điểm nguyên nào khác ngoàiOA. Chứng minh rằng với mọi nnguyên dương lớn tùy ý, tồn tại hình vuôngn×n có các đỉnh có tọa độ nguyên, hơn nữa tất cả các điểm nguyên nằm bên trong và trên biên của hình vuông đều không nhìn thấy được từO.

Phân tích giải. 1. Trước tiên ta phải tìm điều kiện cần và đủ để A(xA,yA)nhìn thấy được từO?Dễ thấy điều kiện cần và đủ để A(xA,yA)nhìn thấy được từ Olà(xA,yA) =1.

(a) Thật vậy, nếuAnhìn thấy được, giả sử(xA,yA) =d>1. Khi đóxA=dx1,yA=dy1(x1,y1) = 1. Từ đây suy ra

xA x1 = yA

y1 =d.

Chứng tỏ ba điểmO,A(xA,yA)vàM(x1,y1)thẳng hàng, điểmM(x1,y1)nguyên. Dẫn đếnA không nhìn thấy được, vô lý. Vậy(xA,yA) =1.

(b) Ngược lại, nếu A(xA,yA)có (xA,yA) =1 thì Anhìn thấy được từ O. Giả sử A không nhìn thấy được, tức tồn tại điểm nguyênM(x1,y1)trên đoạnOA. Vì ba điểmO,M,Athẳng hàng

nên xA

x1 = yA

y1xA.y1=yA.x1. Vì(xA,yA) =1nênxA.

..x1. ĐặtxA=dx1thay vào thì dy1=yAyA.

..d.

Chứng tỏ(xA,yA).

..dnên(xA,yA)>1, vô lý. Do đóAnhìn thấy được từ O.

2. Để giải quyết bài toán, ta xây dựng một hình vuôngn×nvớinnguyên dương tùy ý sao cho mọi điểm nguyên(x,y)nằm trong hoặc trên biên hình vuông đều không thể nhìn thấy được từO. Tức là phải xây dựng một dãy tọa độ (xi,yj)>1. Từ đây nghĩ đến sử dụng các thừa số nguyên tố, một mặt đồng dư theo dòng, một mặt đồng dư theo cột trong ma trận là sẽ thỏa mãn. Thật vậy chọn pi j là các số nguyên tố đôi một khác nhau (0≤i, jn)(gồm(n+1)2 số nguyên tố). Sắp xếp các số nguyên tố này theo ma trận

M=





pn0 pn1 pn2 ··· pnn

··· ··· ··· ··· ···

p20 p21 p22 ··· p2n p10 p11 p12 ··· p1n p00 p01 p22 ··· p0n





(16)

Khi đó xét hệ phương trình đồng dư theo tích các số trên dòng













x≡0(mod p00.p01.p02. . .p0n) x+1≡0(mod p10.p11.p12. . .p1n) x+2≡0(mod p20.p21.p22. . .p2n) . . . .

x+n≡0(mod pn0.pn1.pn2. . .pnn) và hệ phương trình đồng dư theo tích các số trên cột













y≡0(mod p00.p10.p20. . .pn0) y+1≡0(mod p01.p11.p21. . .pn1) y+2≡0(mod p02.p12.p22. . .pn2) . . . .

y+n≡0(mod p0n.p1n.p2n. . .pnn) .

Theo định lý thặng dư Trung Hoa thì hai hệ trên có nghiệm, gọix0,y0 là nghiệm tương ứng của hai hệ trên, ta thấy

(x0+i,y0+j).

..pi j⇒(x0+i,y0+j)>1,∀0≤i,jn.

Điều đó chứng tỏ mọi điểm nằm trong hoặc trên biên hình vuôngn×nxác định bởi điểm phía dưới bên trái là (x0,y0), điểm cao nhất bên phải là(x0+n,y0+n)đều không thể nhìn thấy được từ điểmO.

Bài toán này mặc dù xuất hiện khá lâu, nhưng tôi không để ý đến, và chỉ thực sự quan tâm và thấy được cái hay của nó khi học cùng em Lê Quang Bình trong đợt tập huấn thi TST 2013 với giáo sư Hà Huy Khoái, khi đó giả thiết phát biểu rất hay bởi ngôn ngữ đời thường là con cáo và ông thợ săn.

Bài 20.6.2 (BULGARIA 2003). Ta gọi một tập hợp các số nguyên dươngCtốt nếu với mọi số nguyên dươngkthì tồn tạia,bkhác nhau trongCsao cho(a+k,b+k)>1. Giả sử ta có một tậpCtốt mà tổng các phần tử trong đó bằng 2003. Chứng minh rằng ta có thể loại đi một phần tửctrongCsao cho tập còn lại vẫn là tập tốt.

20.7. ỨNG DỤNG TRONG ĐA THỨC

Bài 20.7.1. Cho tập S={p1,p2, . . . ,pk} gồm k số nguyên tố phân biệt và P(x) là đa thức với hệ số nguyên sao cho với mọi số nguyên dươngn, đều tồn tại pi trongS sao cho pi|P(n). Chứng minh rằng tồn tại pi0 trongSsao cho

pi0|P(n),n∈Z+. Chứng minh. Giả sử không tồn tại một phần tử pinào trongSđể

pi|P(n),n∈Z+.

(17)

Nghĩa là với mỗi piS(i=1,2, . . . ,k), đều tồn tạiai∈Z+ sao cho piP(ai).

Theo định lý thặng dư Trung Hoa thì tồn tại số nguyên dươngx0 sao cho









x0a1(mod p1) x0a2(mod p2) . . . .

x0ak(mod pk).

P(x) là đa thức hệ số nguyên nên sử dụng tính chất "nếuuv(mod m)thìP(u)P(v)(mod m)"

ta được









P(x0)≡P(a1)(mod p1) P(x0)≡P(a2)(mod p2) . . . .

P(x0)≡P(ak)(mod pk).

P(ai)6.

..pi,∀i=1,2, . . . ,knên từ hệ trên suy ra P(x0)6..

.pi,∀i=1,2, . . . ,k

trái với giả thiết bài toán. Vậy giả thiết phản chứng là sai, ta có điều phải chứng minh.

Không khó để nhận ra, tập số trong bài 20.9 có thể thay bằng {pα11,pα22, . . . ,pαkk}mà không ảnh hưởng gì. Thậm chí có thể thay bằng tập{a1,a2, . . . ,ak} với các sốai nguyên tố cùng nhau từng cặp một. Tuy nhiên kết quả của bài toán này còn có thể mở rộng hơn nữa, tức tậpScó thể thay bằng tập số nguyên bởi ví dụ dưới đây.

Bài 20.7.2. Cho S={a1,a2, . . . ,an} ⊂Z+P(x)∈Z[x]. Biết rằng với mọi số nguyên dươngk, đều tồn tại chỉ sối∈ {1,2, . . . ,n}sao cho

ai|P(k).

Chứng minh rằng tồn tại một chỉ sối0 nào đó sao cho ai0|P(k),k∈Z+.

Phân tích giải. 1. Tương tự như bài toán trên, ý tưởng ban đầu là phản chứng. Viết rõ ý phản chứng này?Giả sử kết luận bài toán là sai. Tức là với mỗii∈ {1,2, . . . ,n}, tồn tại số nguyênxiđể

aiP(xi).

2. Chuyển điều kiệnaiP(xi)về số nguyên tố. Điều kiện đểP(xi)không chia hết choai xét về mặt số nguyên tố như thế nào?Khi đó tồn tại số pkii, với pinguyên tố thỏa mãn

pkii|ai nhưng pkiiP(xi).

Choi chạy từ 1 đếnnta được tập hợp các số sau{pk11,pk22, . . . ,pknn}.

(18)

3. Tương tự như bài toán trên, đã chỉ ra mâu thuẫn khi áp dụng định lý thặng dư Trung Hoa được chưa? Rõ ràng chưa thể áp dụng được, vì các số pichưa phân biệt, tức trong chúng có một số số trùng nhau? Giả sử p1,p2 trùng nhau, pk11|a1,pk22|a2, khi đó ta chọn lũy thừak1,k2 như thế nào để hai tính chất đó đều thỏa mãn? Rõ ràng phải chọn số nhỏ nhất trong hai sốk1,k2. Từ đó định hướng cho những số nguyên tố trùng nhau. Nếu trong tập {pk11,pk22, . . . ,pknn} có những số có cơ số trùng nhau, với những cơ số đó, ta giữ lại cơ số có số mũ nhỏ nhất, và loại khỏi tập những lũy thừa còn lại. Khi đó ta được tập

{pq11,pq22, . . . ,pqmm},(m≤np1,p2, . . . ,pm là những số nguyên tố phân biệt).

Chú ý rằngai(i=1,2, . . . ,n)sẽ chia hết cho một số số hạng trong tập này, chứ không nhất thiết chỉ chia hết cho 1 số.

4. Đến đây hoàn thành nốt phần còn lại bằng cách áp dụng định lý thặng dư Trung Hoa? Từ pq11,pq22, . . . ,pqmm là những số đôi một nguyên tố cùng nhau, ta xét hệ đồng dư sau









xx1(mod pq11) xx2(mod pq22) . . . .

xxm(mod pqmm).

Theo định lý thặng dư Trung Hoa thì hệ trên có nghiệmx0. VìP(x)là đa thức hệ số nguyên nên









P(x0)≡P(x1)(mod pq11) P(x0)≡P(x2)(mod pq22) . . . .

P(x0)≡P(xm)(mod pqmm).

P(xi)6≡0(mod pqii),i=1,2, . . . ,mnên

P(x0)6≡0(mod pqii),i=1,2, . . . ,m chứng tỏ

P(x0)6≡0(mod ai),i=1,2, . . . ,n mâu thuẫn với giả thiết của bài toán. Ta có điều phải chứng minh.

Bài toán trên là điển hình cho cách sử dụng định lý Trung Hoa.

Bài 20.7.3. Chứng minh rằng tồn tại một đa thức P(x)∈Z[x], không có nghiệm nguyên sao cho với mọi số nguyên dươngn, tồn tại số nguyênxsao cho

P(x).. .n.

Chứng minh. Phân tích giải

(19)

1. Xét đa thức P(x) = (3x+1)(2x+1). Với mỗi số nguyên dương n, ta biểu diễn n dưới dạng n=2k(2m+1).

2. Vì(2k,3) =1nên tồn tạiasao cho

3a≡1(mod 2k).

Từ đó ta muốn có

3x≡ −1(mod 2k) thì chỉ cần chọnxsao cho

x≡ −a(mod 2k).

3. Vì(2,2m+1) =1nên tồn tại số nguyênbsao cho

2b≡1(mod 2m+1).

Do đó ta muốn có

2x≡ −1(mod 2m+1) thì cần chọn xsao cho

x≡ −b(mod 2m+1).

4. Nhưng do(2k,2m+1) =1nên theo định lý thặng dư Trung Hoa, tồn tại số nguyênxlà nghiệm của hệ

(x≡ −a(mod 2k) x≡ −b(mod 2m+1).

Từ đó theo lý luận trên, với mọi số nguyên dươngnđều tồn tạixđểP(x)..

.n. Rõ ràngP(x)không có nghiệm nguyên.

Một câu hỏi thú vị không quá tầm thường. Đa thứcP(x) = (3x+1)(2x+1)có phải là đa thức duy nhất thỏa mãn điều kiện bài toán trên hay không? Hãy xây dựng đa thức trong trường hợp tổng quát xem sao??

Để hiểu hơn nội dung định lý dưới đây, ta xét ví dụ

Ví dụ 20.7.1. Chon=12=22.3và đa thứcP(x) =x2+5x. Khi đó phương trình P(x)≡0(mod 3)

có hai nghiệm làx≡0,1(mod 3)và phương trình

P(x)≡0(mod 4) có hai nghiệmx≡0,4(mod 4). Từ đó phương trình

P(x)≡0(mod 12) có bốn nghiệm là

x≡0,3,4,7(mod 12).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong mặt phẳng cho n điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng và trong tất cả các đường thẳng nối hai điểm bất kì, không có hai đường thẳng nào song song,

Khi chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta cần lưu ý phần thập phân của số chia có bao nhiêu chữ số thì viết thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu

Khi chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta cần lưu ý phần thập phân của số chia có bao nhiêu chữ số thì viết thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu

Vậy muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm

Hỏi Mặt Trời cần bao nhiêu giây để tiêu thụ một lượng khí hydrogen có khối lượng bằng khối lượng Trái Đất?.

Hoạt động khởi động.. Hoạt động khám phá 2. Hoạt động khám phá 3. b) Hãy nhận xét về mối liên hệ giữa số mũ của lũy thừa vừa tìm được với số mũ của lũy thừa của số bị

Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.. Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi

Ta thực hiện các phép nhân lũy thừa theo dàng ngang cột dọc đường chéo thu được kết quả trong