• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP C SỞ TH C HIỆN NĂM 2017

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP C SỞ TH C HIỆN NĂM 2017 "

Copied!
46
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

0

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ



BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP C SỞ TH C HIỆN NĂM 2017

TÊN ĐỀ TÀI

KHẢO SÁT TÁC Đ NG C A VIỆC NG D NG MÔ H NH P HỌC ĐẢO NGƯ C ÊN M C Đ HÀI NG C A SINH VIÊN NĂM 2

NGÀNH TIẾNG ANH Đ I V I KH A HỌC VIẾT 4 Mã số: T2017 – 166 – GD - NN

Chủ nhiệm đề tài: Ths. Cao Thị Xuân Liên

Đơn vị: Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐH Huế Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2017 – 12/2017)

Thừa Thiên Huế, 12/2017

(2)

1

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ



BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP C SỞ TH C HIỆN NĂM 2017

TÊN ĐỀ TÀI

KHẢO SÁT TÁC Đ NG C A VIỆC NG D NG MÔ H NH P HỌC ĐẢO NGƯ C ÊN M C Đ HÀI NG C A SINH VIÊN NĂM 2

NGÀNH TIẾNG ANH Đ I V I KH A HỌC VIẾT 4 Mã số: T2017 – 166 – GD - NN

Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên)

Cao Thị Xuân Liên

Thừa Thiên Huế, 12/2017

(3)

2

DANH M C BẢNG

Bảng 1: Tỉ lệ phản hồi của sinh viên đối với các câu phát biểu liên quan đến thái độ của họ với mô hình lớp học đảo ngược

Bảng 2: Tỉ lệ phản hồi của sinh viên đối với các câu phát biểu liên quan đến tác động của mô hình lớp học đảo ngược đến quá trình học của họ

DANH M C BIỂU Đ

Biểu đồ 1: Thái độ của sinh viên về vai trò của mô hình lớp học đảo ngược đến việc học kỹ năng Viết

Biểu đồ 2: Thái độ của sinh viên về việc học kỹ năng Viết theo mô hình mô hình lớp học đảo ngược so với học theo kiểu truyền thống

Biểu đồ 3: kiến của sinh viên về tác động của m h nh lớp học đảo ngược đến m c độ n m vững nội ung i học của họ

Biểu đồ 4: kiến của sinh viên về tác động của m h nh lớp học đảo ngược đến hiệu quả s ng quỹ thời gian trên lớp

Biểu đồ 5: kiến của sinh viên về tác động của m h nh lớp học đảo ngược đến m c độ tư ng tác của họ trong quá tr nh học

Biểu đồ 6: kiến của sinh viên về tác động của m h nh lớp học đảo ngược đến vai tr của họ trong quá tr nh học

Biểu đồ 7: kiến của sinh viên về tác động của m h nh lớp học đảo ngược đến hiệu quả của việc học kỹ năng viết

Biểu đồ 8: kiến của sinh viên về tác động của m h nh lớp học đảo ngược đến việc tiếp c n các nguồn t i liệu học t p

Biểu đồ 9: kiến của sinh viên về tác động của m h nh lớp học đảo ngược đến việc tham gia v o các hoạt động trên lớp

(4)

i

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN C U

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP C SỞ

Tên đề tài: Khảo sát tác động của việc ng ng m h nh lớp học đảo ngược lên m c độ h i l ng của sinh viên năm 2 chuyên ng nh Tiếng Anh đối với kh a học Viết 4

Mã số: T2017 – 166 – GD - NN

Chủ nhiệm đề tài: Cao Thị Xuân Liên

ĐT: 0168 996 8781 E-mail: caoxuanlien1603@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế

Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: . ...

Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2017 – 12/2017) 1. Mục tiêu:

Đề t i n y được th c hiện nh m m c đ ch t m hiểu t nh hiệu quả của việc áp ng m h nh lớp học đảo ngược v o việc ạy kỹ năng viết cho sinh viên năm th 2 tại Khoa Tiếng Anh. C thể, nghiên c u s t p trung v o việc t m hiểu tác động của việc đảo ngược quá tr nh ạy v học m n Viết th o kiểu truyền thống với s h trợ của CNTT m c thể l trang Moo l của Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế huc l.hu uni.vn đến m c độ h i l ng về kh a học của sinh viên.

2. Nội dung chính:

M h nh lớp học đảo ngược Flipp Classroom Mo l về c ản l thay đ i cách ạy học truyền thống l học-trên-lớp v th c-h nh- -nh th nh học- -nh v th c-h nh- trên-lớp. Với m h nh học t p n y, sinh viên c thể l m chủ việc học của m nh ng cách kiểm soát tốc độ học v nội ung học sao cho ph hợp với tr nh độ của m nh th ng qua các i giảng onlin m giáo viên cung c p. V việc học i n ra ên ngo i lớp học, thời gian trên lớp s được nh tối đa cho việc th c h nh những kiến th c đ được học ưới s h trợ của giáo viên. Nh n chung, m h nh n y đáp ng nhu c u cá nhân h a việc học v phư ng châm l y người học l m trung tâm v gi p giáo viên iết những g m sinh viên c n thay v chỉ t p trung ạy những g m m nh muốn ạy. Nh n th y m h nh lớp học đảo ngược ph hợp với th c tế giảng ạy của ản thân v c thể gi p cải thiện ch t lượng ạy v học kỹ năng viết, t i muốn áp ng m h nh n y v o quá tr nh giảng ạy v t m

(5)

ii

hiểu tác động của n đối với m c độ h i l ng của sinh viên c ng như thái độ của sinh viên đối với cách học phi truyền thống n y.

3. Kết quả chính đạt được

Kết quả thu được từ cuộc khảo sát cho th y đa ph n sinh viên c thái độ tích c c đối với mô hình lớp học đảo ngược và cho r ng mô hình học t p mới mẻ này ph n nào giúp ích cho họ trong việc rèn luyện và phát triển kỹ năng viết. Nhiều sinh viên c ng cho r ng so với việc học kỹ năng viết theo kiểu truyền thống thì học kỹ năng n y th o m hình lớp học đảo ngược thú vị h n đối với họ. Chính vì v y, một số lượng lớn sinh viên bày tỏ mong muốn được tiếp t c học theo mô hình này trong thời gian tới.

Ph n đ ng sinh viên tham gia khảo sát c ng cho r ng m h nh n y c tác động tích c c đến m c độ hài lòng của họ trong suốt khóa học thông qua việc giúp họ hiểu sâu h n nội dung bài học; giúp thời gian th c hành trên lớp được s d ng hiệu quả; gi p tăng t nh tư ng tác giữa giáo viên-sinh viên và giữa sinh viên-sinh viên trong quá trình học; giúp họ phát huy vai trò chủ động trong việc học; giúp họ phát triển kỹ năng viết một cách hiệu quả h n từ những góp ý kịp thời của giáo viên và bạn cùng lớp; giúp họ c c hội tiếp c n nguồn tài liệu học t p phong phú và hữu ích; và giúp họ c c hội tham gia nhiều h n v o các hoạt động trên lớp.

Thông qua cuộc khảo sát, sinh viên c ng c c hội chia sẻ về những kh khăn m họ gặp phải trong quá trình học t p theo mô hình lớp học đảo ngược. Các kh khăn ph biến mà sinh viên liệt kê bao gồm việc chưa qu n với mô hình học t p mới; s thiếu t p trung và tinh th n t giác khi bản thân phải làm quen với việc t học mà không có giáo viên bên cạnh; việc thiếu s h trợ kịp thời đối với những v n đề mà họ chưa hiểu rõ trong quá trình nghiên c u các bài giảng nhà; áp l c do khối lượng công việc c n th c hiện gây ra; các bài giảng thiếu s h p dẫn và sáng tạo d gây cho họ cảm giác nhàm chán; v đặc biệt là các v n đề r c rối liên quan đến công nghệ thông tin vốn là một ph n quan trọng của mô hình lớp học đảo ngược. Trên c s những khó khăn n y, sinh viên c ng đ đưa ra một số g p ý v đề xu t có giá trị để nh m cải thiện hiệu quả của mô hình lớp học đảo ngược khi áp d ng vào th c tế giảng dạy.

(6)

iii SUMMARY

Project Title: An Investigation into the Effects of Applying Flipped Classroom Model on English Major Sophomor s’ Satis action towar s Writing 4 Cours

Code number: T2017 – 166 – GD - NN Coordinator: Cao Thi Xuan Lien

Implementing Institution: University of Foreign Languages, Hue University

Cooperating Institution(s): ... ...

Duration: 12 months (from January 2017 to December 2017)

1. Objectives: The project was conducted with the aims to investigate the effects of applying flipped classroom model to teach writing skills for second-year English major students at Department of English, University of Foreign Languages, Hue University.

Specifically, this study focused on finding out the impacts of flipping the traditional process of teaching and learning writing skills with the assistance of information communication technology (ICT), i.e. Moodle site huc l.hu uni.vn , on stu nts’ cours satisfaction.

2. Main contents: The basic characteristic of Flipped Classroom Model is to invert the traditional teaching and learning process from study-in-class and practice-at-home to study-at-home and practice-in-class. With this model, students can be responsible for their learning by controlling the learning pace as well as the learning content in order to suit their level through online lessons provided by the teacher. As the learning process takes place outside classroom, the maximum in-class time will be spent helping students practic what th y hav l arn with th t ach r’s support. G n rally, this mo l can meet the needs of individualizing the learning and the learner-centredness as it helps teachers know what their students really need instead of only focusing on teaching what they want to teach. Realizing that this model can be suitable for my teaching practice and that it can help to improve the quality of teaching and learning writing skills, I would like to apply it to my teaching process an in out its impacts on my stu nts’ satis action towards the writing course.

3. Results obtained:

(7)

iv

The survey findings showed that the majority of students had a positive attitude towards the flipped classroom model and agreed that this model was somehow useful to help them practice and develop their writing skills. In comparison with the traditional learning methods, many students said that flipped classroom model was more interesting to them. Therefore, a number of students expressed their desire to continue with this model in the upcoming time.

Most students participating in the survey also agreed that this model positively impacted their satisfaction during the course by helping them understand the lessons more deeply; helping in-class time to be more effectively used; increasing teacher-student interaction and student-stu nt int raction; v loping stu nts’ activ rol in l arning;

improving stu nts’ writing skills through t ach r’s an p rs’ ack; provi ing a better access to various and useful learning materials; and giving students more chances to participate in classroom activities.

Through the survey, students also had a chance to share about the difficulties which they encountered when learning writing skills in flipped classroom model. Some common i iculti s which w r list inclu stu nts’ in amilarity with th n w l arning m tho ; stu nts’ lack o conc ntration an s l - isciplin ; stu nts’ lack o immediate support whenever they had problems in self-study at home; pressure of workload; lack of interest in lessons and creativity which might bore them; and especially technical problems. Based on these problems, students also made some suggestions on how to improve the effectiveness of flipped classroom when applied in the teaching reality.

(8)

Trang 1

M C L C

MỞ ĐẦU ... 2

1.1 ý do chọn đề tài... 2

1.2 Tầm quan trọng của nghiên cứu ... 3

1.3 Mục đích nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ... 4

1.4 Phạm vi nghiên cứu ... 4

CHƯ NG I ... 6

C SỞ Ý UẬN ... 6

1.1 Định ngh a các thuật ng ... 6

1.2 Lợi ích của việc áp dụng m hình p học đảo ngược ... 8

1.3 Thách thức của việc áp dụng m hình p học đảo ngược... 8

1.4 Các nghiên cứu trư c ... 9

CHƯ NG II ... 11

PHƯ NG PHÁP NGHIÊN C U ... 11

2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu ... 11

2.2 Khách thể nghiên cứu ... 11

2.3 C ng cụ nghiên cứu ... 11

2.4 Q a trình áp dụng p học đảo ngược vào việc dạ n ng Viết ... 12

2.5 Phân tích số iệu ... 14

CHƯ NG III ... 15

KẾT QUẢ NGHIÊN C U ... 15

3.1 Thái độ của sinh viên đối v i việc học n ng Viết theo m hình p học đảo ngược ... 15

3.2 Tác động của m hình p học đảo ngược đến mức độ hài ng của sinh viên đối v i h a học ... 18

3.3 Kiến nghị đề uất của sinh viên để gi p giảng viên nâng cao hiệu quả của việc học n ng Viết theo m hình p học đảo ngược ... 29

CHƯ NG IV ... 34

KẾT UẬN VÀ ĐỀ XUẤT ... 34

4.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu ... 34

4.2 Kiến nghị đề xuất ... 35

TÀI IỆU THAM KHẢO... 36

PH C ... 37

(9)

Trang 2 MỞ ĐẦU



1.1 ý do chọn đề tài

Từ kinh nghiệm đ từng l một sinh viên của Khoa Tiếng Anh v hiện đang l giảng viên ph trách giảng ạy các m n th c h nh tiếng cho sinh viên trong Khoa, t i nh n th y r ng các m n th c h nh tiếng n i chung v m n Viết n i riêng được ạy th o một cách r t truyền thống. C thể đối với m n Viết, trên lớp giáo viên nh ph n lớn thời gian để giải th ch về các thể loại viết khác nhau v những vốn từ v ng c ng như các điểm ngữ pháp m sinh viên c n lưu tâm khi viết. Q a tr nh n y thường chiếm 2/3 khối lượng thời gian trên lớp, trong khi đ 1/3 thời gian c n lại sinh viên thường được yêu c u luyện t p ng cách suy ngh về chủ đề v l p n ý cho i viết của m nh. V thời gian th c h nh t nên sinh viên kh ng c nhiều c hội để trao đ i với giáo viên v ạn c ng lớp về những th c m c liên quan đến kỹ năng viết. Đồng thời, giáo viên c ng kh ng c đủ thời gian để giải đáp c ng như g p ý về i viết của sinh viên. Ngo i ra, c ng với th c tế l các lớp th c h nh tiếng thường đ ng v tr nh độ của sinh viên thường r t chênh lệch, các i giảng của giáo viên trên lớp thường kh ng ph hợp với tốc độ học l arning pac c ng như phong cách học l arning styl của m i sinh viên nên kh ng thể tối ưu h a hiệu quả của việc ạy v việc học. ên cạnh việc học trên lớp, th ng thường sinh viên được yêu c u l m các luyện t p viết m giáo viên giao về nh . V v y, việc th c h nh kỹ năng viết của sinh viên h u hết i n ra m kh ng c s quan sát v h trợ của giáo viên nên giáo viên kh ng thể n m t những điểm mạnh v điểm yếu của sinh viên để c thể khuyến kh ch v gi p đ kịp thời. Th c tế n y th i th c t i muốn thay đ i cách ạy v cách học m n viết để gi p cho sinh viên Khoa Tiếng Anh c thái độ t ch c c h n v h ng th h n đối với kỹ năng n y.

M h nh lớp học đảo ngược Flipp Classroom Mo l về c ản l thay đ i cách ạy học truyền thống l học-trên-lớp v th c-h nh- -nh th nh học- -nh v th c-h nh- trên-lớp. Với m h nh học t p n y, sinh viên c thể l m chủ việc học của m nh ng cách kiểm soát tốc độ học v nội ung học sao cho ph hợp với tr nh độ của m nh th ng qua các i giảng onlin m giáo viên cung c p. V việc học i n ra ên ngo i lớp học, thời gian trên lớp s được nh tối đa cho việc th c h nh những kiến th c đ được học ưới s

(10)

Trang 3 h trợ của giáo viên. Nh n chung, m h nh n y đáp ng nhu c u cá nhân h a việc học v phư ng châm l y người học l m trung tâm v gi p giáo viên iết những g m sinh viên c n thay v chỉ t p trung ạy những g m m nh muốn ạy. Nh n th y m h nh lớp học đảo ngược ph hợp với th c tế giảng ạy của ản thân v c thể gi p cải thiện ch t lượng ạy v học kỹ năng viết, t i muốn áp ng m h nh n y v o quá tr nh giảng ạy v t m hiểu tác động của n đối với hiệu quả học m n viết của sinh viên c ng như thái độ của sinh viên đối với cách học phi truyền thống n y.

1.2 Tầm quan trọng của nghiên cứu

Một trong những v n đề thiết yếu để đẩy mạnh s phát triển của giáo c đ l việc giáo viên phải kh ng ngừng đ i mới phư ng pháp ạy học nh m nâng cao ch t lượng ạy v học. Trong l nh v c giảng ạy Tiếng Anh, s đ i mới trong phư ng pháp dạy học lại c ng tr nên quan trọng v người ạy c n kh ng ngừng thay đ i v tiếp c n các phư ng th c giáo c mới để c thể trang ị cho người học kiến th c c ng như kỹ năng về ng n ngữ. Từ đ , gi p cho người học v n ng tốt những kiến th c kỹ năng đ được học một cách hiệu quả trong giao tiếp h ng ng y. Do v y, việc áp ng một m h nh ạy học mới để nghiên c u t nh hiệu quả của n trong việc giải quyết các v n đề m giáo viên gặp phải trong th c tế giảng ạy của m nh l một điều c n thiết.

Xu hướng phát triển t t yếu của giáo c để đáp ng yêu c u ng y c ng cao của x hội đ l việc chuyển ịch từ phư ng pháp ạy học truyền thống trong đ người th y đ ng vai tr quan trọng của quá tr nh ạy học sang cách tiếp c n l y người học l m trung tâm. M h nh lớp học đảo ngược l một m h nh ạy học tiên tiến trong đ nhu c u của người học được đề cao v tr th nh m c tiêu của quá tr nh ạy học. Đảo ngược quá tr nh ạy học truyền thống gi p cho người học ng tiếp nh n kiến th c a v o khả năng của m nh đồng thời t n trọng s khác iệt giữa các người học trong c ng một lớp. ên cạnh đ , cách tiếp c n l y người học l m trung tâm c n thể hiện việc giáo viên c n quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng v thái độ của người học trong suốt quá tr nh ạy học thay v chỉ t p trung v o kết quả cuối c ng m người học đạt được. Do v y, c thể n i việc vừa áp ng m h nh lớp học đảo ngược vừa điều tra tác động của n lên m c độ h i l ng của người học l một m i tên tr ng hai đ ch trong n l c đặt người học v o vị tr trung tâm của quá tr nh ạy học.

(11)

Trang 4 Ngo i ra, nếu việc áp ng m h nh lớp học đảo ngược v o việc ạy kỹ năng Viết cho sinh viên chuyên ng nh Tiếng Anh tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế th nh c ng, m h nh n y c thể được đề xu t để nhân rộng ra với nhiều m n học khác, với nhiều đối tượng sinh viên khác trong Trường. ên cạnh đ , th ng qua việc áp ng m h nh n y trong đ i mới phư ng pháp ạy học, người nghiên c u hi vọng c thể r t ra được nhiều i học kinh nghiệm cho ản thân, từ đ chia sẻ kinh nghiệm với các giảng viên khác trong Trường để việc áp ng m h nh n y về sau được hiệu quả h n.

1.3 Mục đích nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

Đề t i n y được th c hiện nh m m c đ ch t m hiểu t nh hiệu quả của việc áp ng m h nh lớp học đảo ngược v o việc ạy kỹ năng viết cho sinh viên năm th 2 tại Khoa Tiếng Anh. C thể, nghiên c u s t p trung v o việc t m hiểu tác động của việc đảo ngược quá tr nh ạy v học m n Viết th o kiểu truyền thống với s h trợ của CNTT m c thể l trang Moo l của Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế huc l.hu uni.vn đến m c độ h i l ng về kh a học của sinh viên.

Nghiên c u n y t p trung t m câu trả lời cho các câu hỏi sau đây:

1.

2.

3.

1.4 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên c u n y được tiến h nh tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế v được th c hiện với hai lớp học ph n Viết 4 của Khoa Tiếng Anh. Đối tượng nghiên c u giới hạn h n 60 sinh viên năm 2 chuyên ng nh Tiếng Anh thuộc hai lớp học ph n Viết 4 nh m 7 v nh m 8. M h nh lớp học đảo ngược được áp ng trong suốt 10 tu n của học kỳ 2 năm học 2016 - 2017, kéo i từ tháng 2/2016 đến hết tháng 5/2016. Mặc việc áp ng một phư ng pháp giảng ạy mới c thể tác động lên người học về nhiều mặt, nhưng trong nghiên c u n y, tác giả chỉ t p trung v o việc khảo sát tác động của m

(12)

Trang 5 h nh lớp học đảo ngược lên một kh a cạnh c thể đ l s h i l ng của sinh viên đối với kh a học.

Với phạm vi nghiên c u nhỏ v số lượng người tham gia khiêm tốn, nghiên c u n y s kh ng thể tránh khỏi một số hạn chế như việc kh c thể a v o kết quả nghiên c u để khái quát h a hiệu quả của việc áp ng m h nh lớp học đảo ngược tại c s giáo c n i nghiên c u được tiến h nh.

(13)

Trang 6

CHƯ NG I

C SỞ Ý UẬN



1.1 Định ngh a các thuật ng

S phát triển của CNTT, đặc iệt l s xu t hiện của mạng Int rn t, đ mang đến nhiều s thay đ i trong quá tr nh ạy học n i chung v quá tr nh ạy học ngoại ngữ n i riêng. Việc học ây giờ kh ng c n giới hạn trong kh ng gian lớp học ch t h p v đ được m rộng ra trong m i trường tr c tuyến. Tuy v y, l học trong kh ng gian lớp học truyền thống hay học tr c tuyến, m i loại h nh đều c những ưu nhược điểm riêng. V thế, để ung ho những ch lợi của cả việc học trên lớp v học trên kh ng gian mạng nh m mang lại cho người học hiệu quả học t p cao nh t, khái niệm m h nh học t p kết hợp l n l arning ra đời như một xu hướng t t yếu.

Rovai v Jor an 2004 , v Thorn 2003 định ngh a m h nh học t p kết hợp l s kết hợp giữa việc ạy v học tr c tiếp ac -to- ac trên lớp với việc ạy v học tr c tuyến onlin trên mạng Int rn t. Sharma 2010 c ng cho r ng m h nh học t p kết hợp kh ng chỉ ao gồm s pha trộn các h nh th c giảng ạy khác nhau m c n l s phối hợp giữa việc s ng các tiện t ch c ng nghệ v các phư ng pháp sư phạm khác nhau, trong các kh ng gian học t p khác nhau như thế giới th t hay thế giới ảo. M c đ ch của s kết hợp n y l nh m tối ưu hoá hiệu quả của việc ạy v học, mang lại cho người học s tiện lợi v kết quả học t p tốt nh t.

Học t p th o m h nh kết hợp mang lại nhiều lợi ch cho kh ng chỉ người ạy m c n cho người học. Đối với người ạy, th o Tay inik v Put h 2012 , m h nh n y gi p giáo viên nh được nhiều thời gian cho người học, ch trọng v o nhu c u của từng người học v tạo được một m i trường học t p năng động v linh hoạt. Ngo i ra, họ c ng cho r ng, m h nh học t p kết hợp gi p người học tiếp c n kiến th c một cách ng, tăng s tư ng tác giữa người học với người ạy v giữa người học với nhau, c ng như gi p cho việc củng cố những kiến th c đ được học được i n ra một cách ng.

Tuỳ v o m c đ ch giảng ạy, nhu c u của người học v điều kiện th c tế, giáo viên c thể xác định cách kết hợp giữa việc ạy trên lớp v ạy tr c tuyến sao cho ph hợp.

(14)

Trang 7 Việc giảng ạy trên lớp c thể được tiến h nh đồng thời với việc ạy trên mạng Int rn t hoặc việc giảng ạy trên lớp c thể i n ra trước hoặc sau việc giảng ạy trên m i trường tr c tuyến mi n l nội ung giảng ạy cả hai h nh th c trợ cho nhau gi p người học tiếp thu kiến th c một cách hiệu quả.

Lớp học đảo ngược th c ch t l một trong các h nh th c của m h nh học t p kết hợp, trong đ việc ạy học trong m i trường tr c tuyến i n ra trước khi người ạy lên lớp. Khái niệm lớp học đảo ngược được Lag v cộng s giới thiệu v o năm 2000 với tên gọi conv rt classroom’ với mong muốn đáp ng những nhu c u học t p khác nhau của người học. Về c ản, việc đảo ngược lớp học được hiểu đ n giản l những g vốn i n ra trong lớp học th ây giờ i n ra ên ngo i v ngược lại’ Lag v cộng s , 2000, tr.30 . Tuck r 2012 c thể hoá khái niệm lớp học đảo ngược ng việc giải th ch:

...ý tư ng cốt l i đ l đảo ngược phư ng pháp giảng ạy ph iến: với các vi o o giáo viên tạo ra v các i học mang t nh tư ng tác, các i giảng trước đây vốn i n ra trên lớp nay c thể được người học tiếp c n nh trước khi đến lớp. Lớp học tr th nh n i để người học giải quyết các v n đề, l m qu n với các khái niệm nâng cao v tham gia v o hoạt động học mang t nh phối hợp. Quan trọng nh t l t t cả các kh a cạnh của i giảng c thể được n lại để t n ng tối đa thời gian c hạn trên lớp . (tr. 82)

D a trên định ngh a của Lag 2000 v Tuck r 2012 về lớp học đảo ngược, ishop v V rl g r 2013 đ đưa ra định ngh a về cách tiếp c n lớp học đảo ngược (flipped classroom approach) như l một phư ng pháp sư phạm với s h trợ của c ng nghệ th ng tin. Phư ng pháp sư phạm n y ao gồm hai th nh tố: việc giảng ạy cho từng cá nhân người học trên máy t nh th ng qua các vi o i giảng ên ngo i lớp học v các hoạt động học mang t nh tư ng tác ên trong lớp học.

Ng y nay, s phát triển của CNTT gi p giáo viên c thể ng giao i cho người học x m trước nh th ng qua mail, mạng x hội, các w sit v các kênh vi o.

Nhờ s h trợ của truyền th ng đa phư ng tiện, người học c thể tiếp thu i giảng của giáo viên một các ng va thu n tiện. Th o Tal rt 2012 , việc x m trước các nội ung i học nh th ng qua mạng Int rn t gi p người học c thời gian để suy ngh về

(15)

Trang 8 những g giáo viên muốn truyền đạt, x m lại ao nhiêu l n tuỳ ý cho đến khi họ n m vững được nội ung.

1.2 ợi ích của việc áp dụng m hình p học đảo ngược

Đánh giá về ưu nhược điểm của lớp học đảo ngược, hai tác giả Nguy n Ho i Nam v V Thái Giang 2017 đ đưa ra một số nh n định trên c s t ng hợp từ nhiều t i liệu của các nh nghiên c u trên thế giới. Th o đ , về ưu điểm, lớp học đảo ngược gi p tạo ra một m i trường học t p linh hoạt, l y người học l m trung tâm. Trong lớp học ngoại ngữ, Li (2013) c ng chỉ ra r ng m h nh lớp học đảo ngược cho phép người học c nhiều c hội tham gia v o các hoạt động phát triển kỹ năng ng n ngữ khiến cho họ tr nên t giác v năng động h n trong hoạt động học. ên ngo i lớp học, người học được chủ động l a chọn thời gian, địa điểm v phư ng pháp l nh hội tri th c ph hợp với tr nh độ v phư ng pháp học của ản thân Fulton (2012). Trên lớp, họ c nhiều thời gian v n ng v th c h nh những kiến th c đ được học thay v l ng ph nhiều thời gian cho việc ghi chép lý thuyết. Th o P arson 2013 , th ng qua m h nh đảo ngược phư ng pháp giảng ạy truyền thống, việc học được cá nhân hoá, cá thể hoá nh m đáp ng nhu c u của từng người học. Người ạy c ng c thể linh hoạt h n trong việc đánh giá người học, c nhiều thời gian trên lớp h n để tư ng tác với người học v t ch c các hoạt động nh m phát huy vai tr chủ động của người học trong quá tr nh học như làm việc nh m, giải quyết v n đề, v.v qua đ khuyến kh ch s tư ng tác giữa người học với nhau để tạo nên một m i trường học t p mang t nh hợp tác colla orativ l arning nvironm nt Fr man-H rr i v Schiller, 2013).

1.3 Thách thức của việc áp dụng m hình p học đảo ngược

Ngo i những lợi ch nêu trên, c ng c những thách th c m lớp học đảo ngược c thể gây ra đối với người ạy v người học. Về ph a người ạy, việc thiết kế các i giảng tr c tuyến sao cho h p ẫn v l i cuốn đối với người học lu n l một c ng việc đ i hỏi thời gian, tâm huyết v c ng s c. C s hạ t ng, tốc độ đường truyền Int rn t v kỹ năng c ng nghệ th ng tin c ng l một r o cản lớn đối với nhiều giáo viên khi muốn áp ng m h nh lớp học đảo ngược. Đối với người học, việc t nghiên c u nội ung i học trước khi tới lớp c thể l một việc áp l c khi họ đ qu n với việc ph thuộc v o giáo viên.

(16)

Trang 9 Ngo i ra, nếu người học thiếu tinh th n t giác v trách nhiệm với việc học của m nh, họ c thể ng m t t p trung v kh ng đạt được hiệu quả học t p như mong muốn.

1.4 Các nghiên cứu trư c

Đ từng c nhiều c ng tr nh nghiên c u về việc áp ng m h nh lớp học đảo ngược nhiều l nh v c khác nhau Việt Nam c ng như nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, v m c tiêu của đề t i n y t p trung v o việc áp ng m h nh lớp học đảo ngược trong việc ạy Tiếng Anh như một ngoại ngữ, m c thể l ạy kỹ năng Viết, nên các c ng tr nh nghiên c u c liên quan đến l nh v c n y s được x m xét v thảo lu n trong m c n y.

i Thị Minh Thu 2016 tr nh y tại Hội thảo quốc tế về TESOL được t ch c tại In on sia v o tháng 8/2016 nghiên c u liên quan nh n th c của sinh viên học Tiếng Anh như một ngoại ngữ tại một c s giáo c đại học Việt Nam về m h nh lớp học đảo ngược. Nghiên c u của c y chỉ ra r ng lớp học đảo ngược c thể l một m h nh khả thi đối với việc giảng ạy Tiếng Anh c đại học tại Việt Nam. Khảo sát về nh n th c của sinh viên đối với m h nh n y chỉ ra r ng lớp học đảo ngược mang lại nhiều lợi ch cho người học Tiếng Anh, c thể như gi p người học hiểu sâu những g được ạy, gi p họ cảm th y s n s ng trước giờ lên lớp, v đặc iệt m h nh n y c lợi đối với lớp học c người học đang nhiều tr nh độ khác nhau. Th ng qua nghiên c u n y, một v i gợi ý c ng được đề xu t để việc triển khai m h nh lớp học đảo ngược ối cảnh các trường Đại học Việt Nam được hiệu quả.

Ahm 2016 tiến h nh nghiên c u về m h nh lớp học đảo ngược trong việc ạy kỹ năng Viết cho 60 sinh viên học Tiếng Anh như l một ngoại ngữ tại Đại học Qassim, R p Sau i. 60 sinh viên được chia th nh 2 nh m: 1 nh m ạy th o cách th ng thường v 1 nh m ạy th o cách đảo ngược. C ng c nghiên c u được s ng l một i kiểm tra Viết v 1 ảng khảo sát để đánh giá thái độ của sinh viên đối với m h nh n y. Kết quả nghiên c u chỉ ra r ng, nh m sinh viên được học kỹ năng Viết th o m h nh lớp học đảo ngược thể hiện tốt h n trong i kiểm tra Viết cuối kh a học v những sinh viên n y c ng c thái độ t ch c c đối với m h nh học n y.

asal 2015 th c hiện nghiên c u mang t nh định t nh về nh n th c của sinh viên Sư phạm đối với việc s ng M h nh lớp học đảo ngược trong giảng ạy Ngoại ngữ,

(17)

Trang 10 m c thể l Tiếng Anh, Th Nh Kỳ. 47 sinh viên được yêu c u trả lời các câu hỏi m về ý kiến của họ đối với việc s ng phư ng pháp đảo ngược như l một ph n quan trọng trong quá tr nh giảng ạy. Dữ liệu thu được từ phản hồi của các sinh viên tham gia nghiên c u cho th y r ng họ nh n th y nhiều lợi ch của m h nh lớp học đảo ngược đối với người học. Trong những lợi ch được nêu ra, ốn lợi ch ch nh của m h nh n y được sinh viên nh n mạnh đ l : người học c thể học t y th o tốc độ của m nh, gi p người học c được s chuẩn ị trước khi đến lớp, kh c ph c được hạn chế của thời gian trên lớp, v th c đẩy s tham gia của người học v o các hoạt động trên lớp.

Mir ill 2014 nghiên c u tác động của m h nh lớp học đảo ngược lên kỹ năng Viết v nh n th c của sinh viên đối với việc áp ng m h nh n y v o một khoá học viết IELTS kéo i 15 tu n. Sinh viên được chia th nh hai nh m, nh m th c nghiệm học th o m h nh lớp học đảo ngược v nh m kiểm soát học th o kiểu truyền thống. Sinh viên thuộc cả hai nh m được yêu c u l m một i kiểm tra đ u v o v một i kiểm tra cuối khoá. So sánh điểm hai i kiểm tra cho th y, sinh viên thuộc nh m th c nghiệm đạt kết quả tốt h n trong i kiểm tra cuối khoá đồng thời c ng c thái độ t ch c c đối với m h nh lớp học đảo ngược.

Tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, m h nh lớp học đảo ngược c ng đ ước đ u được áp ng trong thời gian g n đây. C thể, Ho ng Thị Thu Hạnh 2015 đ nghiên c u về những thu n lợi v kh khăn khi áp ng lớp học đảo ngược v o việc ạy v học Tiếng Pháp. ên cạnh đ , Nguy n Thị Hư ng Huế 2016 c ng đ nghiên c u việc ng ng m h nh n y v o việc giảng ạy các m n chuyên ng nh tại Khoa Tiếng Pháp. Tuy nhiên, vẫn chưa c nghiên c u n o tư ng t được th c hiện tại Khoa Tiếng Anh; v v y, việc khảo sát hiệu quả của m h nh lớp học đảo ngược đối với việc học của sinh viên ng nh Tiếng Anh l một điều c n thiết.

(18)

Trang 11

CHƯ NG II

PHƯ NG PHÁP NGHIÊN C U



2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu

Nghiên c u n y được th c hiện ng phư ng pháp phối hợp giữa định t nh v định lượng mix r s arch m tho . Th o Dornyi 2007 phư ng pháp nghiên c u n y gi p người nghiên c u c thể khảo sát v n đề m họ quan tâm một cách to n iện th ng qua việc khảo sát được một số lượng lớn đối tượng nghiên c u tại c ng một thời điểm th ng qua các câu hỏi khảo sát mang t nh định t nh đồng thời họ c thể hiểu sâu h n về v n đề đ th ng qua các phản hồi mang t nh định lượng từ các đối tượng tham gia đối với các câu hỏi m . Ngo i ra th o Coh n v cộng s 2007 việc kết hợp hai nguồn ữ liệu định t nh v định lượng s gi p phát huy thế mạnh của m i ên đồng thời hạn chế những điểm yếu m m i loại ữ liệu c thể c .

2.2 Khách thể nghiên cứu

Đề t i n y được th c hiện với s tham gia của 67 sinh viên năm 2 Khoa Tiếng Anh thuộc hai nh m lớp học ph n m n Viết 4 trong học kỳ 2 năm học 2016 – 2017. Những sinh viên n y độ tu i 20-21 v đ học tiếng Anh h n 10 năm. Trong số 67 sinh viên, h n 90 l nữ v h n 85 sinh viên thuộc ng nh Ng n ngữ Anh, số c n lại l sinh viên ng nh Sư phạm Tiếng Anh. Những sinh viên n y, đ ho n th nh các học ph n Th c h nh tiếng tiên quyết trong suốt a học kỳ trước đ v tr nh độ Tiếng Anh hiện tại của các m được mong đợi l 1- 2 th o Khung tham chiếu Châu u.

2.3 C ng cụ nghiên cứu

C ng c nghiên c u được s ng đ l một ảng khảo sát ao gồm cả câu hỏi đ ng v câu hỏi m để c thể thu th p cả ữ liệu định t nh v định lượng để trả lời các câu hỏi nghiên c u đ nêu trong Chư ng 1. Cuối học kỳ, ảng khảo sát được phát cho sinh viên của cả hai nh m để khảo sát về m c độ h i l ng của sinh viên đối với học ph n Viết 4. ảng khảo sát gồm hai ph n. Ph n 1 gồm 25 câu hỏi tr c nghiệm nhiều l a chọn để xác định m c độ đồng ý hay kh ng đồng ý của sinh viên đối với các câu phát iểu liên quan đến học ph n. Kết quả phản hồi của sinh viên cả hai nh m đối với các câu hỏi khảo sát được t ng hợp v phân t ch để đánh giá m c độ h i l ng của sinh viên đối với học ph n.

(19)

Trang 12 Từ đ , đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nghiên c u số 1 v số 2 về thái độ của sinh viên đối với việc áp ng m h nh lớp học đảo ngược v o khoá học Viết 4 v t m hiểu x m việc áp ng m h nh n y để ạy kỹ năng viết c tác động như thế n o đến m c độ h i l ng của sinh viên. Để trả lời câu hỏi nghiên c u số 3 liên quan đến một số đề xu t kiến nghị để cải thiện hiệu quả của việc áp ng m h nh lớp học đảo ngược v o việc ạy kỹ năng Viết, sinh viên được yêu c u trả lời hai câu hỏi m trong ph n 2 của ảng khảo sát. M c đ ch của hai câu hỏi n y l cho sinh viên c hội chia sẻ về những kh khăn họ gặp phải khi học kỹ năng Viết th o m h nh lớp học đảo ngược v từ đ đ ng g p ý kiến để giáo viên c thể nâng cao hiệu quả của m h nh n y trong các khoá học sau.

2.4 Q a trình áp dụng p học đảo ngược vào việc dạ n ng Viết

Học ph n Viết 4 được giảng ạy cho sinh viên năm 2 chuyên ng nh Tiếng Anh tại Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ Huế trong học kỳ 2 m i năm học. M c tiêu của học ph n l gi p sinh viên n m vững kiến th c về cách viết một i lu n Tiếng Anh học thu t v th c h nh nhiều ạng i lu n khác nhau. Như v y c thể th y, nội ung của học ph n ao gồm cả ph n lý thuyết v ph n th c h nh. Sinh viên c n n m r lý thuyết về các ạng i lu n khác nhau th mới c thể viết ra được các i lu n th o đ ng yêu c u.

Đối với hai nh m học ph n m t i ph trách, nội ung học ph n v các i kiểm tra đánh giá đều giống nhau để đảm ảo sinh viên tiếp nh n c ng một lượng kiến th c như nhau.

Trong các học kỳ trước đây, khi ạy học ph n Viết 4, với m i u i lên lớp, t i nh 2/3 thời gian trên lớp khoảng 60 ph t để giải th ch cho sinh viên về c u tr c của m i ạng i lu n, cho sinh viên l m qu n với các i mẫu, đưa ra một số gợi ý về các c u tr c câu v từ v ng c n thiết, đưa ra một chủ đề cho m i u i học để sinh viên suy ngh t m ý. Thời gian c n lại trên lớp khoảng 40 ph t , sinh viên được yêu c u l p n i v viết phát thảo ản nháp đ u tiên của i lu n. Với khoảng thời gian n y, sinh viên thường kh ng thể ho n th nh được c ng việc được giao, đồng thời kh ng c nhiều thời gian để trao đ i với ạn v giáo viên về ý tư ng cho i viết, c ng như những kh khăn m các m gặp phải. Do đ , sinh viên thường phải luyện t p viết nh v mang i đến lớp nộp v o u i học sau.

Tuy nhiên, học kỳ 2 năm học 2016-2017, t i quyết định thay đ i cách ạy ng cách đảo ngược quy tr nh ạy học truyền thống nêu trên. T i tạo một kh a học Viết 4 trên

(20)

Trang 13 trang Moodle (www.hucfl.hueuni.vn , trang học tr c tuyến của Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế để h trợ cho việc ạy v học. Khoá học trên Moo l đ ng vai tr như một i n đ n để t i giao i v chia sẻ các nguồn t i liệu học t p cho sinh viên đồng thời l n i sinh viên c thể trao đ i với giáo viên v các ạn khác trong lớp về những điều m họ th c m c liên quan đến nội ung i học.

Hình ảnh 1: Giao iện của kh a học Viết 4 trên trang Moo l

T i khoản đăng nh p v o kh a học được cung c p cho sinh viên v o đ u học kỳ.

i giảng v các t i liệu trợ liên quan đến nội ung i học của m i tu n được cung c p cho sinh viên trên trang Moo l để sinh viên học nh trước khi đến lớp. Ngo i sli i giảng được thiết kế trên pow rpoint, giáo viên c n cung c p cho sinh viên các vi o i giảng v địa chỉ các trang w c nội ung liên quan đến i học để các ạn đọc thêm.

Nếu sinh viên gặp t kỳ kh khăn n o liên quan đến i học th c thể liên lạc với giáo viên để được giải đáp.

(21)

Trang 14 Hình ảnh 2:Nội ung của một i học được giáo viên cung c p trên trang Moo l

Trên lớp, giáo viên s nh khoảng 15 ph t để n lại những điểm ch nh của i học c ng như kiểm tra x m sinh viên c học trước nh kh ng th ng qua các câu hỏi kiểm tra ng n gọn. Ph n lớn thời gian trên lớp s nh để sinh viên luyện t p viết th o nh m, viết cá nhân v trao đ i với giáo viên v ạn c ng lớp những kh khăn m họ gặp phải trong quá tr nh viết để t m hướng kh c ph c. Sinh viên c đủ thời gian để ho n thiện i viết của m nh v trao đ i với các ạn trong lớp để c ng đọc v g p ý cho nhau.

2.5 Phân tích số iệu

Phản hồi của sinh viên đối với các câu hỏi trong ph n 1 của ảng khảo sát s được thống kê th o tỉ lệ ph n trăm v so sánh để t m câu trả lời cho câu hỏi nghiên c u số 1 v số 2. Số liệu sau khi được x lý được tr nh y ưới ạng ảng v iểu đồ để người đọc h nh ung. Phản hồi của sinh viên đối với các câu hỏi m trong ph n 2 của ảng khảo sát được phân loại v t m điểm chung để trả lời câu hỏi nghiên c u số 3.

(22)

Trang 15

CHƯ NG III

KẾT QUẢ NGHIÊN C U



Chư ng 3 tr nh y kết quả nghiên c u th ng qua việc phân t ch các số liệu định tính kết hợp với định lượng thu được từ cuộc khảo sát tiến h nh với 67 sinh viên đ tham gia kh a học Viết th o m h nh lớp học đảo ngược. Các kết quả n y được tr nh y th o th t các câu hỏi nghiên c u, các số liệu đ được x lý v thống kê được t m t t ưới ạng ảng v iểu đồ.

3.1 Thái độ của sinh viên đối v i việc học n ng Viết theo m hình p học đảo ngược

Trong số 25 câu phát iểu trong Ph n 1 của ảng khảo sát, 4 câu phát iểu được thiết kế nh m m c đ ch xác định thái độ của sinh viên đối với việc học kỹ năng Viết th o m h nh lớp học đảo ngược. ảng ưới đây l t ng hợp tỉ lệ phản hồi của sinh viên đối với 4 câu phát iểu đ :

Câu phát iểu T ệ phản hồi

Phân vân

T i th y m h nh lớp học đảo ngược gi p t i

học kỹ năng viết tốt h n.

2%

(1)

11%

(8)

7%

(5)

47%

(31)

33%

(22) Nếu c c hội, tôi vẫn muốn tiếp t c học Viết

theo mô hình lớp học đảo ngược.

2%

(1)

9%

(6)

9%

(6)

43%

(29)

37%

(25) T i th y việc học Viết th o m h nh lớp học

đảo ngược th vị h n cách học truyền thống.

2%

(1)

6%

(4)

4%

(2)

58%

(38)

30%

(20)

T i th ch học Viết th o m h nh lớp học đảo ngược.

4%

(2)

7%

(5)

7%

(5)

54%

(36)

28%

(19) Bảng 1: Tỉ lệ phản hồi của sinh viên đối với các câu phát biểu liên quan đến thái độ của

họ với lớp học đảo ngược

(23)

Trang 16 Từ số liệu thống kê trên bảng, có thể th y r ng 82 sinh viên được khảo sát thích học Viết th o m h nh lớp học đảo ngược, số còn lại phân vân hoặc tỏ thái độ không thích mô hình học mới lạ này. Điều đ cho th y s mới mẻ của phư ng pháp học t p mới đ c s c hút với ph n đ ng sinh viên, tuy nhiên t kỳ s thay đ i n o c ng kh c thể đáp ng được nhu c u của t t cả mọi sinh viên trong lớp. Vì v y, vẫn còn một bộ ph n sinh viên chưa th ch ng được với mô hình học t p kiểu phi truyền thống này. Khi được hỏi liệu họ có th y mô hình lớp học đảo ngược hữu ích trong việc học kỹ năng Viết hay kh ng, h n 80 sinh viên cho iết họ đồng ý là việc học kỹ năng Viết th o m h nh đảo ngược giúp họ viết tốt h n, trong khi đ 13 sinh viên cho r ng họ không nh n th y mô hình này giúp ích gì cho họ trong việc cải thiện kỹ năng viết.

Biểu đồ 1: Thái độ của sinh viên về vai trò của mô hình lớp học đảo ngược đến việc học kỹ năng Viết

Khi so sánh việc học kỹ năng Viết theo mô hình lớp học đảo ngược và học theo kiểu truyền thống, g n 90% khẳng định r ng so với việc lên lớp nghe giảng và có ít thời gian th c hành, họ th y h ng th h n với việc t nghiên c u bài giảng nh sau đ lên lớp dành thời gian th c hành kỹ năng viết như trong m h nh lớp học đảo ngược. Trong khi đ , h n 10 sinh viên c n lại tỏ ra không h ng thú với cách học này. Có thể nói với những sinh viên đ qu n với việc học theo kiểu truyền thống, khi phải thay đ i qua mô hình lớp học đảo ngược họ s gặp không ít tr ngại. Ch nh điều n y đ g p ph n làm cho

2%

11%

7%

47%

33%

Mô hình lớp học đảo ngược có hữu ích không?

Rất không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý

(24)

Trang 17 họ chưa thể thích nghi với phư ng pháp học t p mới, từ đ l m ảnh hư ng đến h ng thú học t p của họ.

Biểu đồ 2: Thái độ của sinh viên về việc học kỹ năng Viết theo mô hình lớp học đảo ngược so với học theo kiểu truyền thống

Ngo i ra, khi được hỏi về việc c tiếp t c muốn học kỹ năng Viết th o m h nh lớp học đảo ngược kh ng, 80 sinh viên y tỏ mong muốn được học th o m h nh n y cho những kh a học viết sau, c n 20 c n lại th chưa đưa ra được câu trả lời ch nh xác hoặc thể hiện ý định kh ng muốn tiếp t c học th o m h nh n y.

T m lại, từ số liệu thống kê được từ các câu hỏi khảo sát nh m xác định thái độ của sinh viên đối với việc áp ng m h nh lớp học đảo ngược v o ạy kỹ năng Viết, có thể đưa ra một số kết lu n sau đây. Một l , đa số sinh viên đ tham gia lớp học viết th o m h nh đảo ngược c thái độ t ch c c đối với m h nh giảng ạy phi truyền thống n y.

Hai l , ph n đ ng sinh viên tham gia khảo sát nh n th y việc học kỹ năng viết th o m h nh lớp học đảo ngược gi p ch cho họ trong việc cải thiện kỹ năng viết v gi p họ th y h ng th h n so với kiểu học truyền thống. Đây c thể l lý o giải th ch tại sao nhiều sinh viên th ch học th o m h nh n y v y tỏ mong muốn giáo viên tiếp t c áp ng m h nh n y cho các kh a học viết khác. Tuy nhiên, việc vẫn c n một ộ ph n sinh viên kh ng đưa ra được câu trả lời t khoát hoặc kh ng đồng ý với các câu phát iểu trong ảng khảo sát cho th y một số sinh viên vẫn chưa th ch nghi được với s thay đ i trong

2% 6%

4%

58%

30%

Mô hình lớp học đảo ngược có thú vị không?

Rất không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý

(25)

Trang 18 phư ng pháp giảng ạy của giáo viên v c khuynh hướng muốn g n h n với cách học truyền thống.

3.2 Tác động của m hình p học đảo ngược đến mức độ hài ng của sinh viên đối v i h a học

D a trên c s lý lu n từ việc tham khảo c ng tr nh của nhiều nh nghiên c u trong v ngo i nước về m h nh lớp học đảo ngược nêu trong Chư ng 2, 7 yếu tố liên quan đến việc áp ng mô hình lớp học đảo ngược v o quá tr nh ạy học được chọn để khảo sát ý kiến của người học về m c độ h i l ng của họ đối với những yếu tố n y trong kh a học Viết. ảy yếu tố đ ao gồm: 1) M c độ n m vững nội ung i học của người học; 2) Việc s ng thời gian trên lớp; 3) M c độ tư ng tác của người học; 4) Vai trò của người học trong quá tr nh học; 5) Hiệu quả của việc học; 6) Nguồn t i liệu học t p; v 7) S tham gia của người học v o các hoạt động trên lớp

Kết quả thu được từ khảo sát với 67 sinh viên về ý kiến của họ đối với những yếu tố trên của m h nh lớp học đảo ngược được t m t t trong ảng ưới đây:

Các yếu tố của mô hình

l p học đảo ngược

Câu phát iểu T lệ phản hồi R t

không ng

ý

Không ng

ý

Phân vân

ng ý

R t ng

ý

1. M c độ n m vững nội ung i học của người học

Việc x m trước các i giảng nh gi p t i n m vững h n các nội ung ch nh của i học m i tu n.

2%

1

12%

8

10%

7

58%

39

18%

12

T i c thể x m lại nội ung i học t kỳ l c n o t i c n.

0 4%

3

3%

2

67%

45

26%

17 T i th ch x m trước i giảng nh

h n l ngh giáo viên giảng i trên lớp.

7%

5

14%

10

5%

3

46%

31

27%

18

2. Việc s ng thời gian trên lớp

Các chiến lược viết được t i áp ng hiệu quả h n v t i c nhiều thời gian h n trên lớp.

12%

8

18%

12

7%

5

39%

26

24%

16

Thời gian trên lớp được s ng một 4.5% 22% 6% 40.5% 27%

(26)

Trang 19

cách hiệu quả. 3 15 4 27 18

T i c nhiều thời gian h n để th c h nh kỹ năng viết trên lớp.

3%

2

19%

13

7.5%

5

45%

30

25.5%

17 3. M c độ

tư ng tác của người học

T i c nhiều c hội h n để trao đ i với giáo viên trên lớp về những v n đề liên quan đến i học.

4.5%

3

16%

11

10.5%

7

48%

32

21%

14

Học th o m h nh lớp học đảo ngược gi p t i cảm th y thoải mái h n trong việc trao đ i các ý kiến của m nh trên lớp.

7%

5

22.5%

15

9%

6

37.5%

25

24%

16

lớp Viết, t i được tư ng tác nhiều h n với các ạn c ng lớp.

3%

2

15%

10

4.5%

3

46%

31

31.5%

21 4. Vai tr của

người học trong quá tr nh học

Nhờ m h nh lớp học đảo ngược, t i th y t tin h n với việc học của m nh.

0%

0

13%

9

6%

4

54%

36

27%

18

T i chủ động h n trong việc học của m nh nhờ học th o m h nh lớp học đảo ngược.

3%

2

18%

12

4%

3

51%

34

24%

16

Học viết th o m h nh lớp học đảo ngược gi p t i c thể điều chỉnh tốc độ học để ph hợp với tr nh độ của ản thân.

1.5%

1

21%

14

6%

4

46%

31

25.5%

17

5. Hiệu quả của việc học

T i th ch th c h nh viết trên lớp để giáo viên c thể kịp thời h trợ ngay khi t i c n.

0

12%

8

7%

5

51%

34

30%

20

Những nh n xét g p ý của giáo viên v các ạn c ng lớp gi p t i cải thiện kỹ năng viết của m nh ngay trên lớp.

0

12%

8

9%

6

46%

31

33%

22

T i th ch trao đ i i viết với các ạn trong lớp sau khi ho n th nh để các ạn g p ý.

0

15%

10

3%

2

55%

37

27%

18

6. Nguồn t i Học viết th o m h nh lớp học đảo 3% 19% 4.5% 45% 28.5%

(27)

Trang 20 liệu học t p ngược, giáo viên cung c p cho tôi

nhiều nguồn t i liệu học t p phong ph trên mạng Int rn t.

2 13 3 30 19

Các nguồn t i liệu trên mạng mà giáo viên cung c p r t hữu ch cho t i trong việc học kỹ năng Viết.

4.5%

3

21%

14

6%

4

43%

29

25.5%

17

7. S tham gia của người học v o các hoạt động trên lớp

So với các lớp học khác, lớp viết, t i th y m nh được tham gia nhiều h n v o các hoạt động trên lớp.

3%

2

16%

11

1.5%

1

48%

32

31.5%

21

Tham gia v o các hoạt động trên lớp gi p t i củng cố những nội ung đ được học.

7.5%

5

18%

12

4.5%

3

40%

27

30%

20

Bảng 2: Tỉ lệ phản hồi của sinh viên đối với các câu phát biểu liên quan đến tác động của mô hình lớp học đảo ngược đến quá trình học của họ

3.2.1.

0 20 40 60 80 100 120

Việc xem trước các bài giảng ở nhà

giúp tôi nắm vững hơn các nội dung chính của bài học mỗi tuần.

Tôi có thể xem lại nội dung bài học bất kỳ lúc nào tôi cần.

Tôi thích xem trước bài giảng ở nhà

hơn là nghe giáo viên giảng bài trên lớp.

Rất không đồng ý Không đồng ý Phân Vân Đồng ý Rất đồng ý

(28)

Trang 21 Biểu đồ 3: kiến của sinh viên về tác động của m h nh lớp học đảo ngược đến m c độ

n m vững nội ung i học của họ

Khi được hỏi về ý kiến của các ạn đối với việc x m trước nội ung i giảng trước khi đến lớp v việc ngh giáo viên giảng i trên lớp, 73 trong t ng số 67 sinh viên tham gia khảo sát đồng ý r ng họ th ch việc t nghiên c u các i giảng m giáo viên cung c p nh trước khi đến lớp h n l ngh giảng trên lớp th o kiểu truyền thống.

Trong khi đ , số sinh viên c n lại kh ng đưa ra được câu trả lời hoặc phản đối ý kiến n y.

Nguyên nhân c thể l o họ vẫn qu n với các ạy truyền thống m họ đ học từ trước đến nay h n. Xét về kh a cạnh th ng hiểu nội ung ph n lý thuyết liên quan đến các ạng i Viết được giáo viên truyền đạt qua các i giảng, các video và các nguồn t i liệu trên mạng Int rn t được chia sẻ trên Moo l trong m h nh lớp học đảo ngược, h n 2/3 số sinh viên được khảo sát cho r ng họ c thể n m vững nội ung i học h n khi học th o phư ng pháp n y. So với việc ngh giảng trên lớp, việc x m trước i giảng nh gi p sinh viên c thể chủ động h n trong việc n m t th ng tin từ nhiều nguồn khác nhau và t y th o khả năng tiếp thu của ản thân cân đối thời gian cho việc n y. Ngo i ra, đa số sinh viên, chiếm h n 90 số lượng tham gia khảo sát, đồng ý r ng việc c thể tiếp c n với các i giảng t kỳ l c n o, t kỳ đâu c ng gi p họ linh hoạt h n trong việc học thay v phải ph thuộc v o giáo viên trong một khung giờ học cố định.

3.2.2.

(29)

Trang 22 Biểu đồ 4: kiến của sinh viên về tác động của m h nh lớp học đảo ngược đến hiệu quả

s ng quỹ thời gian trên lớp

67 sinh viên đồng ý với ý kiến r ng m h nh lớp học đảo ngược gi p cho quỹ thời gian trên lớp được s ng một cách hiệu quả h n. Thay v phải nh nhiều thời gian ngh giáo viên giảng i v ghi chép, sinh viên c nhiều thời gian h n để củng cố những kiến th c đ họctừ các i giảng nh th ng qua các hoạt động th c h nh. H n 70 sinh viên tham gia lớp học kỹ năng viết th o m h nh lớp học đảo ngược h i l ng với việc họ c nhiều thời gian h n để th c h nh kỹ năng viết trên lớp. So với trước đây, sinh viên chỉ c một t thời gian để suy ngh v l p n ý trên lớp rồi sau đ phải t th c h nh viết nh , th với m h nh lớp học đảo ngược sinh viên c c hội luyện t p với s h trợ kịp thời từ giáo viên. ên cạnh đ , h n 60 sinh viên c ng đồng ý r ng việc tăng thời gian th c h nh viết trên lớp c ng gi p tăng hiệu quả của hoạt động viết h n v họ c nhiều thời gian để áp ng các chiến lược viết như viết t o, suy ngh t m ý, l p n ý, viết nháp, hiệu đ nh, v.v.

3.2.3.

0 20 40 60 80 100 120 Các chiến lược viết được tôi áp dụng

hiệu quả hơn vì tôi có nhiều thời gian hơn ở trên lớp.

Thời gian trên lớp được sử dụng một cách hiệu quả.

Tôi có nhiều thời gian hơn để thực

hành kỹ năng viết ở trên lớp. Rất không đồng ý

Không đồng ý Phân Vân Đồng ý Rất đồng ý

(30)

Trang 23 Biểu đồ 5: kiến của sinh viên về tác động của m h nh lớp học đảo ngược đến m c độ

tư ng tác của họ trong quá tr nh học

M c độ tư ng tác của người học được hiểu l quá tr nh trao đ i th ng tin với các đối tượng khác trong quá tr nh học như trao đ i th ng tin với ạn c ng lớp hay trao đ i các v n đề với giáo viên. Trong quá tr nh học kỹ năng Viết th o m h nh đảo ngược, 69%

sinh viên đồng ý r ng họ c nhiều c hội h n để tiếp x c v trao đ i với giáo viên về các v n đề liên quan đến nội ung i giảng c ng như kỹ năng viết. Trong khi đ , 77 sinh viên c ng đồng ý r ng họ được tư ng tác nhiều h n với ạn c ng lớp trong các giờ học Viết. Việc m c độ tư ng tác giữa sinh viên với giáo viên v giữa sinh viên với sinh viên tăng lên c thể được lý giải l o giáo viên v sinh viên c thêm nhiều thời gian để chia sẻ h n so với kiểu học truyền thống khi m ph n lớn thời gian giáo viên phải giảng i v sinh viên phải chăm ch l ng ngh v ghi chép. Việc tư ng tác nhiều h n với giáo viên v ạn c ng lớp đồng thời c ng gi p cho h n 60 sinh viên cảm th y r ng họ thoải mái h n với việc chia sẻ v trao đ i ý kiến trên lớp thay v phải cảm th y è v ngại ng ng như trước đây.

Tuy nhiên những thống kê vừa nêu trên c ng cho th y r ng vẫn c n khoảng ¼ số lượng sinh viên tham gia khảo sát kh ng đồng t nh hoặc phân vân với các ý kiến được nêu trong ảng khảo sát liên quan đến tác động của m h nh lớp học đảo ngược lên m c độ

0 20 40 60 80 100 120 Tôi có nhiều cơ hội hơn để trao đổi

với giáo viên trên lớp về những vấn đề liên quan đến bài học.

Học theo mô hình lớp học đảo ngược giúp tôi cảm thấy thoải mái hơn trong việc trao đổi các ý kiến của mình trên

lớp.

Ở lớp Viết, tôi được tương tác nhiều

hơn với các bạn cùng lớp. Rất không đồng ý

Không đồng ý Phân Vân Đồng ý Rất đồng ý

(31)

Trang 24 tư ng tác của người học trong quá tr nh học kỹ năng viết. Điều n y chỉ ra r ng, một ộ ph n sinh viên vẫn chưa th c s tư ng tác hoặc c c hội tư ng tác nhiều với giáo viên v các ạn trong lớp mặc thời gian th c h nh trên lớp đ nhiều h n trước. Nguyên nhân của việc n y c thể xu t phát từ cả yếu tố chủ quan đ l s thiếu mạnh ạn, r t rè của sinh viên khi chưa t tin trao đ i với giáo viên v ạn c ng lớp lẫn yếu tố khách quan o số lượng sinh viên trong lớp quá đ ng giáo viên kh ng thể tiếp x c với t t cả.

4.2.4.

Biểu đồ 6: kiến của sinh viên về tác động của m h nh lớp học đảo ngược đến vai tr của họ trong quá tr nh học

75 sinh viên tham gia khảo sát đồng ý r ng việc học kỹ năng viết th o m h nh lớp học đảo ngược gi p họ chủ động h n trong việc học. S chủ động đây c thể l chủ động l a chọn thời gian, địa điểm v phư ng pháp tiếp nh n nội ung các i giảng m giáo viên cung c p; đồng thời c ng c ngh a l tinh th n t giác v trách nhiệm của người học đối với việc học của ản thân. Ngo i ra, một trong những lợi ch của m h nh lớp học đảo ngược như đ nêu trong ph n c s lý lu n đ l gi p người học học th o tr nh độ v khả năng của ản thân. Do đ , h n 70 sinh viên học th o m h nh lớp học đảo ngược trong kh a học Viết 4 đồng ý r ng họ c thể điều chỉnh tốc độ tiếp thu ph n nền tảng lý

0 20 40 60 80 100 120 Nhờ mô hình lớp học đảo ngược, tôi

thấy tự tin hơn với việc học của mình.

Tôi chủ động hơn trong việc học của mình nhờ học theo mô hình lớp học

đảo ngược.

Học viết theo mô hình lớp học đảo ngược giúp tôi có thể điều chỉnh tốc

độ học để phù hợp với trình độ của bản thân.

Rất không đồng ý Không đồng ý Phân Vân Đồng ý Rất đồng ý

(32)

Trang 25 thuyết để ph hợp với khả năng của họ. Nếu học th o kiểu truyền thống, khi giáo viên giảng i trên lớp, t t cả sinh viên trong lớp phải cố g ng n m t những nội ung m giáo viên truyền đạt c ng một tốc độ v trong c ng một khoảng thời gian t kể tr nh độ của họ cao hay th p. Th c tế n y khiến nhiều sinh viên yếu kém gặp nhiều kh khăn khi kh ng thể th o kịp các ạn khác trong lớp c ng như kh ng thể n m vững những điều m giáo viên muốn truyền đạt. Nhờ việc đ ng vai tr chủ động trong quá tr nh học v điều chỉnh việc học sao cho ph hợp với năng l c của ản thân m th ng qua cuộc khảo sát, 81 sinh viên n i r ng họ th y t tin h n với việc học của m nh.

4.2.5.

Biểu đồ 7: kiến của sinh viên về tác động của m h nh lớp học đảo ngược đến hiệu quả của việc học kỹ năng viết

Khi học th o kiểu truyền thống, th ng thường sinh viên phải viết các i lu n nh v họ thường gặp phải nhiều kh khăn trong việc t m ý v cách i n đạt cho ph hợp nhưng lại kh ng c ai ên cạnh để h trợ. V v y, h n 80 sinh viên tham gia khảo sát cho iết r ng họ th ch th c h nh viết trên lớp để c thể kịp thời nh n được s g p ý v h trợ từ giáo viên ngay khi họ c n. ên cạnh đ , c ng số lượng sinh viên tư ng t cho iết họ th ch trao đ i i viết với các ạn trong lớp ngay sau khi họ ho n th nh để các ạn

0 20 40 60 80 100 120 Tôi thích thực hành viết trên lớp để

giáo viên có thể kịp thời hỗ trợ ngay khi tôi cần.

Những nhận xét góp ý của giáo viên và các bạn cùng lớp giúp tôi cải thiện

kỹ năng viết của mình ngay trên lớp.

Tôi thích trao đổi bài viết với các bạn trong lớp sau khi hoàn thành để các

bạn góp ý.

Rất không đồng ý Không đồng ý Phân Vân Đồng ý Rất đồng ý

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài báo đề cập đến nghiên cứu giải pháp chứng thực tập trung, qua đó xây d ựng hệ thống chứng thực tập trung thông qua Web API (Application Programming Interface) để

Chúng tôi đã cài đặt thử nghiệm cho thuật toán IMBN_Detection được đề xuất ở trên, bởi ngôn Visual C++ 9.0, với cấu hình máy intel pentium dual core > = 2.0.2GB RAM.

¾Là những túi lớn, nhỏ nằm trong tế bào chất, chứa đầy chất dịch (gồm nước và các chất hoà tan) gọi là dịch tế bào.

Tuy mӝt sӕ vi sinh vұt gây bӋnh cho cѫ thӇ con ngѭӡi không thӇ tӗn tҥi lâu trong môi trѭӡng ngoài cѫ thӇ nhѭng sӵ thҧi liên tөc vào môi trѭӡng khiӃn cho môi trѭӡng

Abtract: By means of routine scientific research methods, especially using the interview method, we have learned about the employment characteristics of bachelors of

Applying active teaching methods will help to overcome some existing problems in teaching Fine Arts in primary schools, create an exciting atmosphere for pupils, inspire students

This paper presents the application of using AHP alogarithm in analyzing, evaluating, and selecting the level of e ect of various criteria on ood risk on Lam River Basin..

Ở những vùng khan hiếm nước, vào mùa khô nước ch ỉ tồn tại trong các thấu kính cuội sỏi, nằm sâu dưới mặt đất, các kiểu công trình thu nước hiện có không khai