• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 1 Tuần 32 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 1 Tuần 32 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 32

Thứ hai ngày tháng năm 20 Đạo đức:

LỄ PHÉP VỚI NGƯỜI LỚN

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS biết cần phải chào hỏi người lớn mỗi khi gặp mặt, chia tay.

b/ Kỹ năng: HS Phân biệt được hành vi chào hỏi đúng và không đúng.

c/ Thái độ: Có thái độ tôn trọng, lễ phép với người lớn.

II. Chuẩn bị:

- Gv: Truyện: Một học sinh lễ phép.

- Hs: Bài hát "Con chim vành khuyên".

III. Các hoạt động dạy học:

Ho t đ ng c a giáo viên ạ ộ ủ Ho t đ ng c a h c sinh ạ ộ ủ ọ

I. Bài cũ:

Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (T.2) II- Bài mới:

1- Giới thiệu ghi đề:

- Gv: Ghi đề bài “Lễ phép với người lớn” - Hs nhắc lại đề bài.

2- Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài:

* Hoạt động 1:

- Gv kể chuyện: "Một học sinh lễ phép" (sách đạo đức - chương trình cũ).

- Hs lắng nghe - Gv kể lần 2 có tranh.

* Hoạt động 2: Quan sát tranh.

- Nhóm 1 và 2: Quan sát tranh 1.

Cách thức của Nam chào cô giáo và người quen khi gặp ngoài đường?

- Hs: Đứng ngã mũ, mắt nhìn cô giáo và người quen của cô giáo, miệng chào.

- Nhóm 3 và 4: Quan sát tranh 2. - Hs quan sát - Nhóm 5 và 6: Quan sát tranh 3.

Nam chào ai? Trong tình huống nào? Cách chào của Nam ra sao?

- Nhóm 7 và 8: Quan sát tranh 3.

Qua t.vẽ, em đoán thái độ của khách thế nào?

(2)

* Hoạt động 3: Hoạt động chung cả lớp.

- Gv gọi đại diện nhóm lên trình bày

- Sau mỗi lần hs lên trình bày, gv chốt lại theo nội dung từng tranh.

* Hoạt động 4: Hs chơi sắm vai.

Gv nêu tình huống:

- Hãy thực hiện chào hỏi trong các tình huống trao đổi nhóm đôi và sắm vai.

+ Em sang nhà bạn chơi, gặp bố mẹ bạn ở nhà, em sẽ làm gì?

+ Ngày chủ nhật đi chợ với mẹ, em gặp một cô giáo trong trường, em làm gì?

- Yêu cầu hs xung phong lên sắm vai. - Hs xung phong

- Hs dưới lớp nhận xét, bổ sung.

- Gv chốt ý: Trong mọi tình huống, ở bất kì trường hợp nào, khi gặp người lớn ... em cũng phải lễ phép chào hỏi.

Khi chào hỏi cần đứng ngay ngắn, nhìn vào người định chào, chào thong thả, rõ ràng, vừa đủ nghe.

- Hs lắng nghe

III- Củng cố, dặn dò:

- Gv nhắc lại cách chào:

+ Đứng thẳng, miệng nói câu chào. - Hs lắng nghe + Tại sao ta cần lễ phép chào hỏi người lớn?

- Cho hs đọc lại câu ghi nhớ. Ra đường khi gặp người quen.

Dừng chân ngã mũ không quên câu chào.

(3)

Thủ công:

CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ HÌNH NGÔI NHÀ (Tiết 1)

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt hình ngôi nhà.

b/ Kĩ năng: Cắt được hình ngôi nhà yêu thích. Đường cắt tương đối thẳng.

c/ Thái độ: Chăm chỉ, yêu thích học Thủ công II. Chuẩn bị:

a/ GV: Chuẩn bị mẫu hình ngôi nhà - 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.

b/ HS: Giấy nháp có kẻ ô, bút chì, kéo … III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Kiểm tra đồ dùng học tập 1. Giới thiệu bài:

Ghi đề bài 2. Bài mới:

a/ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:

- Cho HS quan sát mẫu hình ngôi nhà.

- Đặt câu hỏi để HS nhận xét:

Ngôi nhà gồm có: mái nhà, thân nhà, cửa sổ, cửa ra vào.

b/ Hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà:

* Kẻ, cắt thân nhà:

* Kẻ, cắt mái nhà:

* Kẻ, cắt cửa ra vào, cửa sổ 3. HS thực hành kẻ, cắt ngôi nhà:

Hướng dẫn HS thực hành kẻ, cắt theo các bước:

* Kẻ, cắt thân nhà:

* Kẻ, cắt mái nhà:

* Kẻ, cắt cửa ra vào, cửa sổ GV quan sát, giúp đỡ

- Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.

- Học sinh quan sát.

- HS trả lời

- Theo dõi, quan sát.

- Quan sát, theo dõi

- HS thực hành kẻ, cắt ngôi nhà trên giấy vở ô li.

Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS luyện tập về cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.

(4)

b/ Kỹ năng: Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm;

biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc giờ đúng.

c/ Thái độ: Chăm chỉ, tự giác làm bài II. Chuẩn bị:

- Bộ đồ dùng toán 1.

- Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC:

Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3.

Nhận xét KTBC.

2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài.

Hỏi để học sinh nói về cách đặt tính.

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh làm VBTvà chữa bài trên bảng lớp. Cho các em nêu cách cộng trừ nhẩm các số tròn chục và số có hai chữ số với số có một chữ số.

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh thực hiện đo độ dài và tính độ dài của các đoạn thẳng, nêu kết quả đo được.

Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Học sinh thi đua theo 2 nhóm (tiếp 4.Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Giải:

+ 3 học sinh lên nối các câu chỉ hoạt động ứng với số giờ ghi trên đồng hồ.

+ Em ngũ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng hồ chỉ 6 giờ sáng.

+ Em đi học lúc 7 giờ – đồng hồ chỉ 7 giờ, …

(các câu khác tương tự) Học sinh nhắc tựa.

Học sinh nêu cách đặt tính và tính trên bảng con.

Học sinh nêu cách cộng, trừ nhẩm và chưa bài trên bảng lớp.

23 + 2 + 1 = 26 40 + 20 + 1 = 61

Cách 1: Đo rồi cộng các số đo độ dài các đoạn thẳng AB và BC:

6cm + 3cm = 9cm

Cách 2: Dùng thức đo trực tiếp độ dài AC

AC = 9 cm Tự nhiên và xã hội:

GIÓ

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.

b/ Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát, nhận biết về gió.

c/ Thái độ: HS có ý thức giữ gìn sức khoẻ.

II. Chuẩn bị:

- Các hình trong SGK, hình vẽ cảnh gió to.

(5)

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định:

2. Bài mới:

Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.

* Hoạt động 1: Quan sát tranh.

 Các bước tiến hành:

Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 5 hình của bài trang 66 và 67 và trả lời các câu hỏi sau:

- Hình nào làm cho bạn biết trời đang có gió?

- Vì sao em biết là trời đang có gió?

- Gió trong các hình đó có mạnh hay không?

Có gây nguy hiểm hay không?

Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm quan sát và thảo luận nói cho nhau nghe các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi trên.

Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.

Bước 3: Giáo viên treo tranh ảnh gió và bão lên bảng cho học sinh quan sát và hỏi:

- Gió trong mỗi tranh này như thế nào?

- Cảnh vật ra sao khi có gió như thế nàoxã Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ quan sát và trả lời các câu hỏi.

Giáo viên chỉ vào tranh và nói: Gió mạnh có thể chuyển thành bão (chỉ vào tranh vẽ bão), bão rất nguy hiểm cho con người và có thể làm đổ nhà, gãy cây, thậm chí chết cả người nữa.

Giáo viên kết luận: Trời lặng gió thì cây cối đứng yên, có gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động nhẹ. Gió mạnh thì nguy hiểm nhất là bão.

* Hoạt động 2: Tạo gió.

Cách tiến hành:

Học sinh nhắc tựa.

Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm.

Hình lá cờ đang bay, hình cây cối nghiêng ngã, hình các bạn đang thả diều.

Vì tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cây nghiêng ngã, diều bay) Nhẹ, không nguy hiểm.

Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.

Rất mạnh.

Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa xiêu vẹo.

Học sinh nhắc lại.

(6)

Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào mình và trả lời các câu hỏi sau: Em cảm giác như thế nào?

Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi.

Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời.

MĐ: Học sinh nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ.

Cách tiến hành:

Bước 1: Cho học sinh ra sân trường và giao nhiệm vụ cho học sinh.

+ Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ, lá cờ … có lay động hay không?

+ Từ đó rút ra kết luận gì?

Bước 2: Tổ chức cho các em làm việc và theo dõi hướng dẫn các em thực hành.

Bước 3: Tập trung lớp lại và chỉ định một số học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận trong nhóm.

Giáo viên kết luận: Nhờ quan sát cây cối cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.

3. Củng cố dăn dò:

Tổ chức cho học sinh khắc sâu kiến thức bằng câu hỏi:

+ Làm sao ta biết có gió hay không có gió?

+ Gió nhẹ thì cây cối, cảnh vật như thế nào?

Gió mạnh thì cảnh vật cây cối như thế nào?

Học bài, xem bài mới.

Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi

Mát, lạnh.

Đại diện học sinh trả lời.

Ra sân và hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.

Lay động nhẹ –> gió nhe.ï Lay động mạnh –> gió mạnh.

Học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận ngoài sân trường.

Nhắc lại.

Cây cối cảnh vật lay động –> có gió, cây cối cảnh vật đứng im –>

không có gió.

Gió nhẹ cây cối … lay động nhẹ, gió mạnh cây cối … lay động mạnh.

Thực hành ở nhà.

Chào cờ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS nắm rõ những nội quy, nề nếp do nhà trường đề ra.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tập xếp hàng cho học sinh, biết lắng nghe và giữ trật tự chung.

3. Thái độ: Nâng cao ý thức tổ chức kỉ luật.

III. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Lễ chào cờ:

- Tổng Phụ trách ổn định đội hình.

- Mời Liên đội trưởng lên điều khiển buổi lễ chào cờ.

- Ổn định đội hình.

- Liên đội trưởng điều khiển buổi lễ chào cờ.

(7)

2. Đánh giá tình hình tuần qua, phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới.

- GV Tổng phụ trách đánh giá việc thực hiện nội quy, nề nếp của HS trong tuần qua.

- Phổ biến 1 số kế hoạch trong tuần tới.

3. Hiệu trưởng lên nói chuyện đầu tuần.

- Nhận xét, đánh giá các hoạt động.

- Dặn dò HS 1 số điều cần thiết.

- Kể chuyện về Bác Hồ.

4. Kết thúc lễ chào cờ:

- GV cho HS về lớp.

- GV dặn dò HS các việc cần làm trong tuần.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Xếp hàng vào lớp.

- HS lắng nghe để thực hiện

Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS luyện tập về cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.

b/ Kỹ năng: Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm;

biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc giờ đúng.

c/ Thái độ: Chăm chỉ, tự giác làm bài II. Chuẩn bị:

- Bộ đồ dùng toán 1.

- Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC:

Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3.

Nhận xét KTBC.

2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài.

Hỏi để học sinh nói về cách đặt tính.

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Giải:

+ 3 học sinh lên nối các câu chỉ hoạt động ứng với số giờ ghi trên đồng hồ.

+ Em ngũ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng hồ chỉ 6 giờ sáng.

+ Em đi học lúc 7 giờ – đồng hồ chỉ 7 giờ, …

(các câu khác tương tự) Học sinh nhắc tựa.

Học sinh nêu cách đặt tính và tính

(8)

Cho học sinh làm VBTvà chữa bài trên bảng lớp. Cho các em nêu cách cộng trừ nhẩm các số tròn chục và số có hai chữ số với số có một chữ số.

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh thực hiện đo độ dài và tính độ dài của các đoạn thẳng, nêu kết quả đo được.

Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Học sinh thi đua theo 2 nhóm (tiếp 4.Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học, tuyên dương.

trên bảng con.

Học sinh nêu cách cộng, trừ nhẩm và chưa bài trên bảng lớp.

23 + 2 + 1 = 26 40 + 20 + 1 = 61

Cách 1: Đo rồi cộng các số đo độ dài các đoạn thẳng AB và BC:

6cm + 3cm = 9cm

Cách 2: Dùng thức đo trực tiếp độ dài AC

AC = 9 cm Luyện tập Toán:

Luyện tập

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS luyện tập bài Luyện tập.

b/ Kĩ năng: Làm đúng các bài tập trong bài.

c/ Thái độ: Tích cực, tự giác làm bài.

II. Chuẩn bị:

GV + HS: Vở bài tập Toán.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hướng dẫn HS làm bài.

Bài 1:

- BT yêu cầu gì?

- Hướng dẫn HS quan sát đồng hồ rồi nối với số giờ thích hợp cho bên dưới.

- Gọi HS đọc.

Bài 2 :

- Gọi HS đọc đề bài.

- Hướng dẫn HS vẽ thêm kim ngắn và kim dài để đồng hồ chỉ đúng số giờ đã cho.

Bài 3 :

- BT yêu cầu gì?

- Hướng dẫn HS nối theo mẫu.

* Nhận xét tiết học

- Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.

- Làm bài.

- Đọc kết quả.

- Vẽ thêm kim dài, kim ngắn để đồng hồ chỉ:

- Vẽ vào vở.

- Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp.

- Nối vào vở.

(9)
(10)

Thứ tư ngày tháng năm 20 Toán:

KIỂM TRA

I. Mục tiêu bài kiểm tra:

Tập trung vào đánh giá:

Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ); xem giờ đúng; giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép tính trừ.

II. Chuẩn bị:

a/ GV: Đề kiểm tra b/ HS: bút, thước III. Các hoạt động:

Gv phát đề kiểm tra cho học sinh

Hs tự túc làm bài Luyện tập Toán:

Luyện tập

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS luyện tập bài Luyện tập chung.

b/ Kĩ năng: Làm đúng các bài tập trong bài.

c/ Thái độ: Tích cực, tự giác làm bài.

II. Chuẩn bị:

GV + HS: Vở bài tập Toán.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hướng dẫn HS làm bài.

Bài 1:

- BT yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Gọi HS đọc kết quả.

Bài 2 :

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Trong mỗi bài toán có mấy dấu phép tính?

- Hướng dẫn HS cách tính.

- Gọi HS đọc kết quả.

Bài 3 :

a) - BT yêu cầu gì?

- Gọi HS đọc tên các đoạn thẳng.

- BT yêu cầu chúng ta đo đoạn thẳng nào?

- Đặt tính rồi tính.

- Làm bài.

- Đọc kết quả.

- Tính.

- Có 2 dấu phép tính.

- Làm bài.

- Đọc kết quả.

- Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo.

- Đọc tên.

- Đoạn thẳng AC và AB.

(11)

- Yêu cầu HS đo và ghi số đo vào ô trống.

b) - Đoạn thẳng nào dài 9cm?

- Đoạn thẳng nào dài 6cm?

- Phép tính 9cm-6cm nói lên điều gì?

Bài 4 :

- Gọi HS nêu ỷêu cầu.

- Yêu cầu HS vẽ theo các dấu chấm cho sẵn.

- Làm bài.

- Đoạn thẳng AC.

- Đoạn thẳng AB.

- Nêu ý kiến.

- Hãy vẽ nửa còn lại của các hình sau.

- Làm bài.

Thứ năm ngày tháng năm 20 Toán:

BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS ôn tập các số đến 10.

b/ Kỹ năng: Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng.

c/ Thái độ: Chăm chỉ, tự giác làm bài II. Chuẩn bị:

- Thước có vạch kẻ cm.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC: Trả BKT lần trước.

Đánh giá việc làm bài kiểm tra của học sinh.

Cho học sinh chữa bài (nếu cần) 2. Bài mới:

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành.

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc rồi viết theo nội dung bài tập 1 (viết số theo tia số).

Bài 2: (cột 1, 2, 4)

Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh thực hành trên bảng lớp viết dấu thích hợp vào chỗ chấm và đọc.

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Cho học thực hành VBT và chữa bài trên

Lắng nghe và chữa bài theo hướng dẫn của giáo viên.

Nhắc tựa.

Học sinh viết vào tia số rồi đọc các số viết được dưới tia số.

Câu a.

9 > 7, 2 < 5, 0 < 1, 8 >6

7 < 9, 5 > 2, 1 > 0, 6 = 6

Khoanh vào số lớn nhất:

6 3 4

Khoanh vào số bé nhất:

(12)

bảng lớp.

Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh viết vào bảng con theo hai dãy.

Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Giáo viên cho học sinh đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số đo vào bên cạnh …

5 7

8

Dãy A: Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9, 10

Dãy B: Các số từ lớn đến bé là: 10, 9, 7, 5

Nêu yêu cầu của bài.

Học sinh đo và ghi số đo vào cạnh bên đoạn thẳng.

Thứ sáu ngày tháng năm 20 SHTT:

SINH HOẠT SAO

I. Mục tiêu:

- Sơ kết thi đua về học tập, nề nếp để kịp thời khen, chê, có tính động viên, nhắc nhở HS học tập.

- Phát động thi đua tuần sau. Sinh hoạt sao nhi đồng.

II. Các hoạt động:

Nội dung Hình thức tổ chức

A/ Sơ kết thi đua:

1. Phần mở đầu:

Nêu yêu cầu của tiết sinh hoạt:

Các em cần nghiêm túc và có tính tự giác cao, nhằm giúp tất cả HS trong lớp kịp thời phát huy ưu điểm và hạn chế khuyết điểm.

2. Nội dung:

* Nề nếp:

- Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ mình tuần qua.

* Học tập:

- Các tổ trưởng tiếp tục báo cáo.

+ Các bạn nhiều điểm tốt - Ý kiến cá nhân của HS.

- GV nhận xét, kết luận

- Biện pháp giúp đỡ HS chưa tiến bộ.

* Phát động thi đua tuần sau:

Phát động thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc 3. Kết thúc:

GV động viên tinh thần học tập, nề nếp của HS.

B/ Sinh hoạt sao nhi đồng:

GV nêu

Các tổ trưởng báo cáo dưới sự điều hành của lớp trưởng và cô giáo.

HS phát biểu.

GV và lớp trưởng điều hành.

GV nêu, lấy ý kiến của

(13)

Phụ trách sao cho HS sinh hoạt theo chủ đề của liên đội.

HS.

GV phát động HS lắng nghe

GV quan sát, bao quát lớp.

Phụ trách sao điều khiển các nội dung.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện.. - Hướng dẫn học sinh kể mẫu trước lớp đoạn

Hoạt Hoạt động động 1: 1: Giáo Giáo viên viên hướng hướng dẫn dẫn học học sinh sinh quan quan sát sát và và nhận nhận xét xét vật vật mẫu mẫu hình

Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện ta không để nước vào để tránh bị hư hỏng và

Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt lại nội dung vừa học.. Hướng dẫn

- Trạng thái lỏng: Các hạt ở gần sát nhau và chuyển động trượt trên nhau -Trạng thái khí: Các hạt ở rất xa nhau chuyển động nhanh hơn về nhiều

Bài tập 1: Nối chữ với hình - Giáo viên đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1. -

Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh cần nói lời thăm hỏi ông bà ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu.. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học

- Giáo viên cho từng cặp học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được, trả lời câu hỏi theo gợi ý:.. + Chỉ và nói việc