• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3 Khối 2

Ngày soạn : Ngày 18/09/2020

Ngày giảng : 2A, 2B ngày 21/09/2020

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 3: Vẽ theo mẫu Tiết 3: VẼ LÁ CÂY (Giáo dục BVMT) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Kiến thức: Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp của một vài loại lá cây.

- Kĩ năng: Biết cách vẽ lá cây.

- HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu lá, vẽ màu phù hợp.

- Thái độ: Thêm yêu mến thiên nhiên.

* GDBVMT: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường (hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét).

2. Mục tiêu riêng:

* Em Nguyễn Trọng Dũng lớp 2A, Chu Tiến Chức lớp 2B - Quan sát tranh và nhắc lại được một số câu trả lời.

- Nêu tên được một số loại lá cây. Tập vẽ một lá cây.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Tranh hoặc ảnh, lá thật một vài loại lá cây.

- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ.

- Bài vẽ của học sinh năm trước.

2. Học sinh: - Vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1p)

- Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra đồ dùng (1p)

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.

3. Bài mới.

*Giới thiệu mới (1p)

- GVgiới thiệu một số lá cây khác nhau để các em nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các loại lá cây.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (6p)

- GVgiới thiệu một số hình ảnh các loại lá cây (tranh, ảnh, lá thật) để học sinh thấy vẻ đẹp của chúng qua hình dáng và màu sắc. Đồng thời gợi ý để các em nhận ra tên của các loại lá

- HS quan sát tranh và trả

lời. - Em Dũng

2A, Chức 2B quan sát

(2)

cây đó.

? Nêu tên các loại lá trên?

? Hình dạng, cấu tạo màu sắc của những chiếc lá đó như thế nào (phiến lá to, nhỏ, có hình tròn, hình bầu dục, hình tam giác, hình tim,... mép lá có răng cưa, lõm, lượn sóng,...)?

? Màu sắc của những chiếc lá đó như thế nào?

? Các loại lá cây trên có giống nhau không?

- GVKL: Mỗi chiếc lá đều có hình dáng (cân đối, màu sắc khác nhau của lá già, lá non, màu sắc thay đổi theo mùa). Có nhiều loại lá cây có hình dạng cân đối, mện mại có thể sử dụng làm họa tiết trang trí..

2. Hoạt động 2: Cách vẽ cái lá (7p)

? HS quan sát cách vẽ trong VTV2/

trang 10, thảo luận nhóm bàn và nêu cách vẽ cái lá?

- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả.

- GV nêu lại cách vẽ và vẽ từng bước lên bảng.

- Vẽ hình dáng chung của chiếc lá.

- Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống cái lá.

- Vẽ màu theo ý thích (có thể vẽ lá màu xanh non, xanh đậm, màu vàng, đỏ ...).

- GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS

năm trước.

3. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (17p)

- Lá bưởi, mít, lá trầu, tía tô, ổi.

- 2 HS nêu.

- Đỏ, xanh, vàng, tím.

- Không giống nhau.

- HS nghe

- HS thảo luận nhóm bàn (2p).

- Đại diện 3 nhóm trình bày.

- HS theo dõi GV vẽ.

- HS tham khảo bài.

- Em Dũng 2A nhắc lại câu trả lời

- Em Chức 2B nhắc lại.

- HS nghe

- Em Dũng 2A quan sát GV vẽ mẫu.

- Em Dũng 2A, Chức 2B quan sát

- Em Dũng

(3)

- Yêu cầu học sinh vẽ một chiếc lá vào VTV2.

- Quan sát kỹ cái lá trước khi vẽ.

- Vẽ hình vừa với phần giấy trong Vở tập vẽ 2.

- QuaVẽ hình dáng của cái lá.

- Vẽ màu theo ý thích: Có màu đậm, có màu.

- GV đến từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng.

4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)

- GV cùng HS chọn một số bài trưng bày trên bảng để nhận xét.

? Hình dáng (rõ đặc điểm chưa) ?

? Màu sắc (phong phú chưa)?

? Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- GV nhận xét bài.

* GDBVMT:

? Theo em cây xanh có tác dụng như nào với môi trường?

? Là học sinh các em phải làm gì để cây xanh cho lá luôn tươi tốt?

- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh hăng hái xây dựng bài và HS có bài vẽ tốt.

* Dặn dò:

- Quan sát hình dáng màu sắc một vài loại cây

khác nhau.

- Sưu tầm tranh, ảnh về cây.

- Chuẩn bị: VTV, bút chì, màu vẽ.

- HS vẽ bài vào VTV trang 10.

- HS chú ý quan sát.

- Nhận xét bài theo tiêu chí GV đưa ra.

- Nhận xét theo cảm nhận riêng.

- HS nghe GV nhận xét.

- Cung cấp khí ô xi, làm cho môi trường trong lành.

- Phải chăm sóc: tưới cây, nhổ cỏ, bảo vệ cây xanh,...

- HS lắng nghe.

- HS nghe và chuẩn bị bài.

2A , Chức 2B tập vẽ một chiếc lá

- Em Dũng 2A, Chức 2 nghe nhận xét.

- Em Dũng 2A, Chức 2 nghe GV nhận xét.

- Em Dũng 2A nghe cô dặn dò để chuẩn bị bài học sau.

Khối 4

Ngày soạn: 18/9/2020

Ngày giảng: 4A, 4B ngày 21/9/2020

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 3: Vẽ tranh

Tiết 3: ĐỀ TÀI CON VẬT QUEN THUỘC (Giáo dục BVMT)

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc.

(4)

- Kĩ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật và vẽ màu theo ý thích.

- HS năng khiếu: Sắp xếp hình ảnh cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

- Thái độ: HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.

* GDBVMT: HS yêu mến các con vật, biết cách chăm sóc vật nuôi, phế phán những hành động săn bắt động vật trái phép (hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá).

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - SGK, SGV

- Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc.

- Hình gợi ý cách vẽ.

- Bài vẽ của học sinh lớp trước.

2. Học sinh: - SGK, VTV

- Bút chì, tẩy, màu vẽ.

- Tranh, ảnh con vật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (1p)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.

- GV nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài (2p)

- GV cho HS hát bài Mèo con và cún con.

? Trong bài hát nhắc tên nhơngx con vật gì? Những con vật đó có quen thuộc không?

- Mèo, cún, gà trống, chuột. Có ạ

- GV Mèo, cún, gà trống là những con vật rất quen thuộc với chúng ta.làm thế nào để vẽ tranh về đề tài con vật quen thuộc? Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài 3: Vẽ tranh đề tài các con vật quen thuộc.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (5p) - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các con vật.

? Em hãy nêu tên các con vật?

? Em hãy nêu hình dáng, màu sắc của con vật?

? Đặc điểm nổi bật của từng con vật?

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

- Con cá, mèo, gà trống, trâu.

- Con cá vàng thân dẹt, màu vàng, đuôi mềm mại.

- Con gà trống: mào đỏ, bộ lông rực rỡ.

- Con trâu: thân to, đầu có hai sừng, 4 chân, màu đen.

- Con cá vàng có vây vẩy, màu vàng thân mềm mại.

- Con gà trống: mào đỏ, bộ lông rực rỡ.

(5)

? Em hãy nêu các bộ phận chính của con vật?

? Theo em khi các con vật đi, đứng, ăn, nằm,... thì các bộ phận của con vật có thay đổi không?

? Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật nào nữa?

? Em thích con vật nào nhất? Vì sao?

- GVKL: Xung quanh chúng ta có nhiều con vật gần gũi và quen thuộc như: mèo, chó, trâu, lợn, gà, chim, cá...Mỗi con vật đều có hình dáng và màu sắc khác nhau và có vẻ đẹp riêng. Khi các con vật đi, đứng, ăn, nằm,... đều có hình dáng khác nhau.

- Muốn vẽ được một bức tranh đẹp về con vật cần quan sát kĩ và ghi nhớ màu sắc, đặc điểm, hình dáng (khi hoạt động) cùng với cảnh vật xung quanh: như cây, núi, hoa, cỏ,..

2. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật (7p)

? Yêu cầu HS quan sát hình gợi ý cách vẽ con mèo trong SGK/10, thảo luận nhóm đôi, nêu các bước vẽ tranh con vật?

- Hết thời gian thảo luận, yêu cầu đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. Cách nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.

- GV cho HS xem 3 bức tranh có bố cục đẹp và chưa đẹp để nhận xét.

- GV vẽ mẫu lên bảng.

+ Bước 1: Vẽ hình ảnh chính là con vật gồm các bộ phận đầu, mình, chân, đuôi... cho cân đối giữa khổ giấy.

+ Bước 2: Vẽ các bộ phận cho rõ đặc điểm con vật.

+ Bước 3: Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động như: hoa, bướm, mặt trời....

- Bước 4: Vẽ màu theo ý thích.

- GV cho HS tham khảo bài vẽ.

- Con trâu: màu đen, đầu có hai sừng,

+ Con mèo: có bộ lông mượt, màu trắng đen.

- Đầu, thân, chân , đuôi.

- Có thay đổi.

- 2 HS kể (chó, lợn, vịt, thỏ,....

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi (2p)

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

- HS quan sát, nhận xét.

- HS theo dõi GV vẽ.

- HS tham khảo bài.

(6)

3. Hoạt động 3: Thực hành (17p)

- GV yêu cầu HS vẽ bức tranh con vật quen thuộc mà em thích.

? Em sẽ vẽ con vật nào? Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng con vật em định vẽ?

- Yêu cầu HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật em định vẽ.

- Suy nghĩ cách sắp hình và vẽ cho cân đối với tờ giấy

- Vẽ theo các bước đã hướng dẫn.

- Có thể vẽ 1 hoặc nhiều con vật và vẽ thêm cảnh cho sinh động.

- Chú ý cách vẽ màu cho phù hợp, rõ nội dung.

- Trong khi HS vẽ, GV quan sát chung và gợi ý, hướng dẫn, bổ sung cho từng em, nhất là những em còn lúng túng.

4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p)

- GV cùng HS chọn một số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về:

? Cách chọn con vật (đã đúng đề tài chưa)?

? Cách sắp xếp hình vẽ (bố cục)?

? Hình dáng con vật (rõ đặc điểm, sinh động)?

? Các hình ảnh phụ (phù hợp với nội dung)?

? Cách vẽ màu (có trọng tâm, có đậm, nhạt)?

? Em thích bài nào nhất? Vì sao?

* GDBVMT:

? Kể tên các con vật có trong nhà em?

? Em thấy con vật có lợi ích gì?

? Em sẽ làm gì làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con vật?

- HS làm bài cá nhân vào VTV 4, trang 11.

- HS nhận xét bài theo tiêu chí GV đưa ra.

- 3HS nhận xét.

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.

- HS kể.

- Cung cấp thức ăn bổ dưỡng như gà, vịt, lợn; là nguồn sức lực giúp con người trong sản xuất như trâu, bò; có tác dụng giúp cho môi trường cân bằng sinh thái, môi trường trong sạch hơn như mèo bắt chuột.

-

Cho chúng ăn, uống đầy đủ; tắm rửa cho chúng khi trời nóng, giữ ấm khi trời lạnh; tiêm thuốc khi bị bệnh; thiêu hủy nếu bị dịch, vệ sinh chuồng, nơi ở

(7)

- GV nhận xét chung, khen ngợi, động viên những HS có bài vẽ tốt.

*Dặn dò:

- Quan sát các con vật trong cuộc sóng hàng ngày và tìm ra những đặc điểm về hình dáng, màu sắc của chúng.

- Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc.

- Chuẩn bị: VTV, bút chì, màu, tẩy.

sạch sẽ.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe dặn dò.

Khối 5

Ngày soạn: Ngày 11/ 9/2020 Ngày giảng: 5A ngày 21/ 9/2020

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ Bài 27: Vẽ tranh đề tài Môi trường (Tiết 2)- Soạn tuần 2 Khối 3

Ngày soạn: Ngày 18/ 9/2020

Ngày giảng: 3A, 3B chiều ngày 22/9/2020 Âm nhạc

Tiết 3: HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC (Lời 1) Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Kiến thức: Biết hát đúng giai điệu, thuộc lời ca 1.

- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

- Thái độ: Giáo dục HS tình cảm gắn bó với môi trường. Kính trọng thầy cô và yêu quý bạn bè.

2. Mục tiêu riêng:

HS Thắng 3B: Biết tên bài hát, tác giả, đọc theo lời ca và hát 2 câu hát.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Loa, máy tính, nhạc cụ gõ...

2. Học sinh: Nhạc cụ gõ, tập bài hát.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

HSKT Thắng 3B 1.Ổn định tổ chức: 1p

- Nhắc nhở Hs tư thế ngồi học hát.

2. Kiểm tra bài cũ: 3p

? Giờ trước học bài hát gì? Tác giả?

Bài hát được hát khi nào? Khi hát phải thực hiện như thế nào?

- HS sửa lại tư thế ngồi - Cá nhân nêu.

- Ngồi ngay ngắn.

- Theo dõi.

(8)

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: 28p

- Giới thiệu tên bài, ghi bảng.

- Nhạc sĩ Phan Trần Bảng là tác giả của bài hát: Trường em xinh- làng em đẹp, Cộc cách tùng cheng,Hành khúc tới trường…

- Bài hát bài ca đi học là một ca khúc ngắn gọn trong sáng, nói lên niềm vui của những em bé ngày ngàyđược tới trường trong khung cảnh thiên nhiên thật tươi đẹp…

- Cho HS nghe lời 1

- Treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc lời ca 1 theo tiết tấu bài hát (Đánh dấu những chỗ lấy hơi)

- Chia bài hát thành 2 lời. Lời 1 chia làm 4 câu hát sau đó đàn và dạy hát theo lối móc xích.

- HS nhận ra sự giống nhau về tiết tấu của 4 câu hát.

- GV cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần.

* Chú ý: Hát với tốc độ vừa phải. Thể hiện tính chất của bài hành khúc - GV nhận xét, đánh giá (sửa sai).

- Hướng dẫn HS một số cách hát tập thể như sau :

+ Tập hát đối đáp: GV chia lớp thành 2 dãy:

Dãy A hát: Bình minh……long lanh Dãy B hát: Đàn bướm…..rung rinh.

Dãy A hát: Bầy chim…….xanh xanh Dãy B hát: Chào đón……tới trường + Tập hát nối tiếp:

- Chia lớp thành 4 tổ. Mỗi tổ hát một câu nối tiếp nhau như sau:

Tổ 1: hát câu1 Tổ 2: hát câu 2 Tổ 3: hát câu 3 Tổ 4: hát câu 4 (Điều khiển và nhận xét, đánh giá) - Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca như sau:

Hát: Bình minh dâng lên ánh …

- Mở vở ghi đầu bài.

- Lắng nghe.

- Nghe lời 1 của bài hát.

- Đọc đồng thanh.

- Tập hát từng câu.

- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.

- Thực hiện hát đối đáp.

- Hát nối tiếp.

- Cả 4 tổ thực hiện.

- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu.

- Ghi đầu bài.

- Lắng nghe.

- Nghe mẫu.

- Theo dõi.

- Đọc đồng thanh.

- Hát theo hướng dẫn của giáo viên.

- Hát theo tổ, nhóm…

- Theo dõi.

- Hát kết hợp vỗ tay theo phách.

(9)

Gõ phách: < - <

Gõ tiết tấu: x x x x x Chú ý: Bắt đầu nhấn mạnh vào phách mạnh của nhịp thứ 2. Gõ đúng với âm hình tiết tấu của bài.

- GV nhận xét, đánh giá (sửa sai) - Chia lớp thành 2 dãy:

+ Dãy A: Hát và gõ đệm theo phách.

+ Dãy B: Hát và gõ đệm theo tiết tấu.

(Sau đó đổi ngược lại)

- Kiểm tra HS hát và gõ đệm chính xác.

- GV nhận xét, đánh giá (sửa sai).

4.Củng cố-Dặn dò: 3p

- GV cho HS hát ôn lời 1 vài lần

? Nêu lại tên bài hát, tác giả.

- Nhận xét: Khen HS khá, giỏi nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu.

- Dặn HS về ôn lời 1, xem trước lời 2 và sáng tạo động tác phụ hoạ cho bài hát.

- Từng dãy thực hiện.

- Từng nhóm, cá nhân thực hiện (HS năng khiếu nhận xét ) - Hát ôn.

- Cá nhân nêu.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- Theo dõi.

- Hát lại câu 1, 2.

- Theo dõi.

- Nghe và ghi nhớ.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Khối 4

Ngày soạn: Ngày 19/9/2020

Ngày giảng: 4A chiều ngày 22/9/2020 4B chiều ngày 25/9/2020

Âm nhạc

Tiết 3: - ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH - BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: - Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình.

- Bài tập cao độ và tiết tấu.

- Kĩ năng: - Hát kết hợp vận động phụ họa.

- Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu.

- Thái độ: Hứng thú và tích cực đối với môn học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Loa, máy tính, đĩa nhạc đệm,SGK.

2. Học sinh: Tranh âm nhạc lớp 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định tổ chức: 1p

- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đan xen trong lúc ôn tập.

- HS trật tự ổn định chỗ ngồi.

(10)

3.Bài mới: 32p

1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình: 10p

- GV mở băng nghe lại giai điệu bài hát bài hát.

? Nêu tên bài hát? Tên tác giả bài hát?

- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:hát tập thể, hát lĩnh xướng và hoà giọng, tổ, nhóm, cá nhân…..

- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.

2. Hoạt động 2: Hát kết hợp vân động phụ hoạ: 10p

- Hướng dẫn HS hát và tự nghĩ ra vài động tác vận động phụ hoạ

- Mời HS lên biểu diễn trước lớp (hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ).

- GV nhận xét

3. Hoạt động 3: Luyện tập cao độ các nốt:

10p

- C – E – G – A và thực hành bài tập tiết tấu.

- GV treo bảng phụ lên bảng.Hướng dẫn HS đọc cao độ các nốt nhạc C – E – G – A.

- GV treo bảng phụ 2 bài tập tiết tấu trong sách giáo khoa.

- Hướng dẫn HS đọc và vỗ hoặc gõ theo tiết tấu (nốt đen đọc tắt là : Đen; nốt móc đơn đọc là : Đơn ; dấu lặng đen đọc là lặng ) - GV nhận xét

4.Củng cố- Dặn dò: 2p

- GV cho HS hát lại bài hát đã ôn hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học.

- Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung.

- Về nhà ôn lại bài hát Em yêu hoà bình.

- HS nghe giai điệu và trả lời:

- Bài hát: Em yêu hoà bình. Tác giả : Nguyễn Đức Toàn

- HS hát tập thể, hát lĩnh xướng và hát hoà giọng, nhóm, cá nhân.

- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.

- HS tự nghĩ ra vài động tác phụ hoạ cho bài hát.

- HS lên biểu diễn trước lớp.

- HS nghe nhận xét.

- HS chú ý theo dõi đọc cao độ các nốt.

- HS theo dõi và thực hành bài tập tết tấu theo hướng dẫn.

- HS nghe nhận xét.

- HS hát theo nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

- HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

Khối 1

(11)

Ngày soạn: Ngày 21/9/2020

Ngày giảng: 1A, 1B sáng ngày 24/9/2020

Phòng học trải nghiệm

TIẾT 3: GIỚI THIỆU BỘ TOÁN HỌC, PHÂN LOẠI I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Kiến thức: Biết được một số chi tiết trong bộ toán học

- Biết phân biệt bộ que lắp ghép hình học phẳng, bộ toán học 2D, 3D - Kĩ năng: - Phân biệt được bộ toán học, những chi tiết trong bộ toán học - Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

- Thái độ: HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

2. Mục tiêu riêng:

* Em tần 1B biết nhặt một số chi tiết trong bộ toán học GeoStix theo yêu cầu của GV.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Phòng học trải nghiệm.

2. Học sinh: Sách trải nghiệm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

HSKT Tấn 1B 1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm (3’)

- Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm:

Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học,

- Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Giới thiệu về bộ toán học: Bộ que lắp ghép hình học phẳng.( 15')

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- cả lớp hát, vỗ tay - Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịch, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy

- Học sinh quan sát

- Em Tấn 1B ngồi ngay ngắn và lắng nghe.

- Hát theo - Thực hiện theo hướng dẫn của GV

- Lắng nghe nội quy

- Theo dõi.

(12)

- Yêu cầu HS quan sát 2 bộ que lắp ghép hình học phẳng: Bộ GeoStix và bộ Skeletal Geo Set

* Bộ GeoStix:

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ

? Bộ toán học GeoStix gồm những chi tiết nào?

- Bộ toán học GeoStix gồm có nhiều chi tiết như đo độ, các dạng hình, các thanh thẳng ( 7 thanh dài nhất màu nâu, 5 thanh màu đỏ, 4 thanh màu xanh nước biển, 5 thanh màu vảng, 4 thanh màu xanh lá cây...) các thanh có thể dùng để ghép thành các dạng hình khác nhau.

- Yêu cầu HS lấy các chi tiết.

* Bộ Toán học Skeletal Geo Set : - GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ

- Bộ toán học Skeletal Geo Set gồm những chi tiết nào?

- Bộ toán học Skeletal Geo Set gồm có nhiều chi tiết như các thanh thẳng, thanh cong, có những khối tròn nhỏ trên đó có các lỗ để gắn và lắp các thanh thành các dạng hình khác nhau.

? Bộ toán học GeoStix và bộ toán học Skeletal Geo Set có điểm gì giống và khác nhau?

* KL: Bộ toán học GeoStix và bộ toán học Skeletal Geo Set đều có các chi tiết để lắp ghép thành nhiều hình khác nhau. Tuy nhiên bộ toán học Skeletal Geo Set có thể lắp ghép được nhiều dạng hình sinh động hơn

4. Giới thiệu về bộ toán học: 2D, 3D (10')

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ Folding 2D 3D Geometric

- HS quan sát

- Gồm một số hình:

hình vuông, hình tam giác, đo độ, những thanh thẳng...

- Chú ý quan sát và lấy các chi tiết trong bộ toán học GeoStix theo yêu cầu của GV.

- Mở bộ toán học Skeletal Geo Set quan sát

- Gồm các thanh thẳng và những viên tròn có các lỗ trên đó để ghép và nối các thanh thẳng - Chú ý quan sát và lấy các chi tiết trong bộ toán học Skeletal Geo Set theo yêu cầu của GV

- Đều là bộ lắp ghép dạng hình học phẳng...

- Chú ý quan sát lắng nghe

- HS quan sát

- Chú ý quan sát lắng nghe

- Quan sát

- Lấy một số chi tiết trong bộ toán học GeoStix theo yêu cầu của GV

- Chú ý quan sát lắng nghe

- Lắng nghe

(13)

Solids

- Giới thiệu Đây là bộ học toán 2D, 3D gồm có các chi tiết: hình hộp chữ nhật, hình trụ tròn...

- Bộ toán học Folding 2D 3D

Geometric Solids có thể sử dụng giúp các con quan sát các dạng hình và giúp các con ghi nhớ cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của các dạng hình hộp khi các con lên lớp 5.

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định

5. Củng cố, dặn dò (5’)

? Hôm nay học bài gì?

? Có mấy bộ toán học hôm nay các con được giới thiệu và làm quen?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

- Chú ý quan sát lắng nghe

- HS thực hành xếp đồ gọn gàng.

- Cách phân biệt và phân loại các bộ toán học.

- Có 3 bộ được phân làm 2 loại...

- Lắng nghe.

- Chú ý quan sát lắng nghe

- Xếp đồ gọn gàng.

- Lắng nghe

- Lắng nghe.

Khối 2

Ngày soạn: Ngày 21/9/2020

Ngày giảng: 2B, 2A: ngày 24/9/2020

Phòng học trải nghiệm

GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI CẢM BIẾN I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về một số khối cảm biến - Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có 3 loại khối cảm biến - Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập

2. Mục tiêu riêng:

* Em Nguyễn Trọng Dũng lớp 2A, Chu Tiến Chức lớp 2B - Nhắc lại câu trả lời.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Các hình khối cảm biến 2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

(14)

1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu bài học

2. Các hoạt động rèn luyện

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết các khối cảm biến (5 phút)

- GV giới thiệu có 3 loại khối cảm biến

+ Khối khoảng cách: Có hình vuông, màu xám

+ Khối Ánh sáng: hình vuông, màu đen, có đèn

+ Khối biến đổi: hình vuông, có màu đen và 1 mặt có núm xoay - Giáo viên chia 3 nhóm

- Phát cho 3 nhóm bộ hình khối để HS quan sát

? Nêu đặc điểm của khối khoảng cách, khối ánh sáng, khối biến đổi?

- - Gọi HS nhận xét

- - GVKL: Có 3 loại khối cảm biến đó là

+ Khối khoảng cách: Có hình vuông, màu xám

+ Khối Ánh sáng: hình vuông, màu đen, có đèn

+ Khối biến đổi: hình vuông, có màu đen và 1 mặt có núm xoay - - Điểm giống nhau: loại khối này

đều màu đen.

- - Điểm khác: Khối ánh sáng có thêm đèn, còn khối biến đổi có thêm núm xoay.

1. 3. Củng cố, dặn dò (3p)

- - Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài, xem trước bài mới

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát các khối cảm biến

- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của 3 loại khối trên

- HS nhận xét

+ Khối khoảng cách: Có hình vuông, màu xám + Khối Ánh sáng: hình vuông, màu đen, có đèn + Khối biến đổi: hình vuông, có màu đen và 1 mặt có núm xoay

- Học sinh nghe - Học sinh nghe - Học sinh nghe

- Dũng 2A, Chức 2B hát theo.

- Dũng 2A, Chức 2B quan sát

- Em Dũng 2A nhắc lại câu trả lời.

- Dũng 2A, Chức 2B lắng nghe.

- Em Chức 2B nhắc lại.

- Dũng 2A, Chức 2B nghe

Khối 3

(15)

Ngày soạn: Ngày 20/9/2019

Ngày giảng: 3A: ngày 24/9/2020; 01/10/2020

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Chủ đề 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA

Bài 3: Vẽ quả

Bài 5: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả Bài 27: Lọ hoa và quả

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc.

- Kĩ năng: Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích.

- Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Phương pháp: + Hình thức gợi mở.

+ Trực quan.

+ Luyện tập, thực hành.

+ Sử dụng quy trình vẽ cùng nhau.

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân (tiết 1) Hoạt động nhóm (Tiết 2,3) III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN

1. GVchuẩn bị:

- Sách học Mĩ thuật lớp 3

- Một số loại trái cây quen thuộc của địa phương.

- Mẫu vẽ: bình nước, ấm tích, bát, chai, lọ hoa, ca, cốc, ...

- Hình minh họa cách thực hiện tạo hình trái cây.

2. Học sinh chuẩn bị:

- Sách học Mĩ thuật lớp 3

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, giấy màu, đất nặn, hồ dán.

- Hình ảnh một số loại trái cây mà em thích.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HSKT (Thắng 3B)

*Khởi động (3p)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Chiếc hộp bí mật”. GV chuẩn bị một chiếc hộp kín đựng một số trái cây quen thuộc. Trên nắp hộp có khoét một ô nhỏ để lấy quả ra ngoài. Lớp chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm cử một bạn lên tham gia trò chơi. Đại diện của từng nhóm dùng tay cảm nhận đoán tên trái cây mà HS nắm được sau đó lấy ra khỏi hộp, nếu đoán đúng sẽ được mang trái cây đó về làm mẫu cho nhóm mình.

- Đại diên của 3 nhóm tham gia.

- Tham gia trò chơi.

(16)

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đoán đúng.

- GV giới thiệu bài: Qua trò chơi các bạn đã đoán tên được một số loại trái cây. Vậy làm thế nào để vẽ được những trái cây cho đẹp. Hôm nay, cô cùng các em đi tìm hiểu chủ đề 8: Trái cây bốn mùa.

Tiết 1 1. Tìm hiểu (6p)

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm (2p)

- GV cho HS quan sát hình 8.1 và thảo luận nhóm về tên gọi, hình dáng, màu sắc

? Sau khi thảo luận xong GV gọi đại diện 2 nhóm lên trước lớp chia sẻ.

- GV giới thiệu về trái cây của mình và hỏi HS.

? Con hãy gọi tên và nêu đặc điểm hình dáng và có vào mùa nào trong năm trái cây cô đã chuẩn bị?

? Ngoài những trái cây các em vừa quan sát, em còn biết loại trái cây nào khác?

? Lúc chưa chín trái cây có màu gì? Lúc chín màu của chúng thay đổi như thế nào?

? Những trái cây có lợi như thế nào?

? Quê hương em có đặc sản trái cây gì?

- GV bổ sung và chốt lại nội dung tìm hiểu.

- GV cho HS tham khảo hình 8.2 ở sgk

? Kể tên những loại trái cây em em quan sát được?

? Trái cây được tạo bằng chất liệu gì?

- HS nhận xét.

- GV tóm tắt: Việt Nam của chúng ta là đất nước bốn mùa hoa trái có rất nhiều loại hoa quả, trái cây khác nhau như mít, na, chuối, dừa, táo, ổi, vải,... Mỗi mùa mỗi vùng miền lại có những loại trái cây có vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc và có hương vị đặc trưng. Để vẽ được trái cây

- Lắng nghe.

- Thảo luận nhóm 4.

- Đại diện của 2 nhóm chia sẻ.

- 2 HS chia sẻ.

- Vải, na.

- 2 HS chia sẻ.

- Cung cấp vitamin.

- Vải, na.

- Lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS chia sẻ.

- Vẽ, đất nặn, giấy màu.

- Nghe.

- HS vẽ cá nhân.

- HS dán bài lên bảng.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Thảo luận cùng bạn.

- Lắng nghe.

- Nhắc lại câu trả lời.

- Lắng nghe

- Vẽ một quả theo ý thích

(17)

đẹp thì cô cùng các em chuyển sang hoạt động 2

2. Cách thực hiện tạo hình sản phẩm (7p)

2.1. Trải nghiệm vẽ trái cây

* Quy trình vẽ cùng nhau - HĐ 1: Vẽ theo quan sát

? Mỗi HS vẽ hình và vẽ màu một trái cây mà em thích nhất vào giấy vẽ (thời gian 17p)

- HĐ 2: GV cho HS trưng bày lên bảng.

? Trái cây em vẽ là trái cây gì? Nó có hình dáng và màu sắc như thế nào?

? Em hãy nêu cách vẽ của em để có sản phẩm hoàn thiện?

? HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Tiết 2

* Quy trình Tạo hình 3D

1. HĐ 4. Sắp xếp thành đề tài (25p) - GV yêu cầu HS lựa chọn quả đẹp nhất và hoàn thiện màu.

* Thực hành hoạt động nhóm

- Từ ngân hàng hình ảnh các bạn đã có các em có thể tạo thành các chủ đề (Vườn cây ăn quả; Mâm ngũ quả ngày Tết...Hoặc các em sử dụng đất nặn, giấy màu để tạo được các chủ đề trên.

- Yêu cầu học sinh thực hành nhóm: Tạo hình trái cây theo ý thích bằng hình thức vẽ, xé dán hoặc nặn.

- Có thể vẽ thêm cửa sổ, rèm,...vào tranh.

- GV quan sát, hướng dẫn những học còn lúng túng để hoàn thành bài.

2. HĐ 5: Trình bày đánh giá (7p).

- GV hướng dẫn các nhóm trưng bày sản phẩm.

? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp bố cục, đường nét trang trí trong sản phẩm nhóm bạn?

? Em thích bức tranh của nhóm nào nhất?

- 2 HS chia sẻ.

- 2 HS chia sẻ.

- 1 HS nhận xét.

- HS nghe

- HS vẽ màu vào bài tiết 1.

- HS thực hành theo nhóm.

- HS trưng bày sản phẩm trên bảng.

- HS nhận xét.

- HS nhận xét.

- HS lên chia sẻ

- Vẽ được một quả theo ý thích.

- Lắng nghe - Nghe nhận xét.

- Vẽ được màu vào quả theo ý thích.

- Thực hành cùng bạn.

- Trưng bày sản phẩm trên bảng.

- Nghe

(18)

- Mời đại diện của nhóm đó lên chia sẻ câu chuyện về quả qua sản phẩm của nhóm mình mình

- GV đánh giá giờ học, tuyên dương Tiết 3:

* Quy trình Tạo hình 3D- Tiếp cận theo chủ đề.

1. HĐ1: Khám phá chủ đề (7p) - GV cho HS quan sát hình 8.5 và 8.6 trong SGK

? Trong tranh có những hình ảnh gì?

2. HĐ3: Tạo hình bằng những vật dụng tìm được (18p)

* Thực hành hoạt động nhóm

- Từ những vật liệu chuẩn bị, các em hãy tạo ra những trái cây, cây có quả, trang phục được trang trí bằng trái cây.

3. HĐ 5: Trình bày và đánh giá (6p) - GV hướng dẫn các nhóm trưng bày sản phẩm.

? Em có nhận xét sản phẩm của nhóm bạn?

? Em thích sản phẩm của nhóm nào nhất?

- Mời đại diện của nhóm đó lên chia sẻ câu chuyện về quả qua sản phẩm của nhóm mình mình

- GV đánh giá giờ học, tuyên dương.

* Dặn dò

- Chuẩn bị: Bút chì, màu, tẩy giờ sau học bàì 4: Vẽ tranh đề tài Trường em.

câu chuyện về quả.

- Lắng nghe.

- HS quan sát.

- Tạo nải chuối, quả dứa bằng giấy.

- HS hoạt động theo nhóm.

- HS trưng bày sản phẩm trên bảng.

- HS nhận xét.

- HS lên chia sẻ câu chuyện về quả.

- Lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài.

- Quan sát.

- Tạo sản phẩm cùng bạn.

- Thực hiện nhóm

- Nghe nhận xét.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

Khối 5

Ngày soạn: Ngày 21/ 9/2020

Ngày giảng: 5A chiều ngày 24/9/2020

Âm nhạc

Tiết 3: - ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh. Tập đọc nhạc số 1 - Kĩ năng: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

(19)

- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.

- Biết đọc bài TĐN số 1.

- Thái độ: Góp phần giáo dục HS niềm lạc quan, yêu thiên nhiên quê hương đất nước, yêu cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa CD.

- Bảng phụ bài TĐN số 1.

2. Học sinh: SGK, vở, thanh phách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định tổ chức lớp: 1p

- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, luyện thanh.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kết hợp trong giờ ôn tập.

3. Bài mới: 34p

1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh: 10p

- GV bắt nhịp HS hát cả bài kết hợp gõ đệm.

- Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng, đồng ca, hát đối đáp, theo nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm.

2. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động động phụ họa.(7 phút)

- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa theo nhạc.

- Trình bày theo nhóm.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Hoạt động 3: TĐN số 1: Cùng vui chơi (15 phút)

Giới thiệu bàiTĐN. (GV hỏi nhịp? Cao độ? Tiết tấu?)

- Luyện cao độ.

- Luyện tiết tấu: GV làm mẫu.

- Tập nói tên nốt nhạc.

- Tập đọc nhạc từng câu:

- GV cho nghe 1 câu 2-3 lần. GV bắt nhịp HS đọc nhạc. (GV sửa sai).

- Tập đọc cả bài:

- GV đàn giai điệu HS đọc nhạc cả bài theo giai điệu.

- HS đọc nhạc cả bài. GV sửa sai (nếu có).

- HS thực hiện

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- HS thực hiện.

- Nhóm trình bày.

- Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- Tổ, nhóm thực hành.

- HS nghe nhận xét.

- HS lắng nghe, trả lời.

- HS luyện cao độ.

- HS luyện tiết tấu.

- HS tập nói tên nốt nhạc.

- HS tập đọc nhạc từng câu. (đồng thanh, theo dãy, nhóm).

- HS đọc nhạc cả bài.

- HS thực hiện (theo dãy, nhóm, cá nhân).

- HS ghép lời ca kết hợp gõ đệm (theo dãy, nhóm, cá nhân)

(20)

- Ghép lời ca:

- GV cho hs nghe giai điệu, HS tự đọc nhạc và ghép lời ca kết hợp gõ đệm.

4.Củng cố, dặn dò: (2 phút)

- GV cho HS đọc nhạc ghép lời ca kết hợp gõ đệm.

- Dặn HS về nhà chép bài TĐN vào vở.

- HS hát bài hát trước khi kết thúc tiết học.

- HS đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm.

- HS ghi nhớ.

- HS thực hiện.

Khối 1

Ngày soạn: Ngày 22/ 9/2020

Ngày giảng: 1A, 1B: ngày 25/9/2020

CHỦ ĐỀ 2: MÀU SẮC VÀ CHẤM BÀI 2: MÀU SẮC QUANH EM (Tiết1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.1. mục tiêu chung:

1. Phẩm chất.

- Bài học góp phần hình thành và phát triển ở HS nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực…. , thông qua một số biểu hiện cụ thể sau:

- Yêu thiên nhiên, yêu thích nét đẹp của màu sắc.

- Biết chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập, tham gia các hoạt động nhóm.Trung thực trong nhận xét, chia sẻ, thảo luận.

- Không tự tiện sử dụng màu sắc, họa phẩm, …của bạn.

- Biết giữ vệ sinh lớp học, ý thức bảo quản đồ dùng học tập, trân trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật của mình, của mọi người.

2. Năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau:

2.1. Năng lực mĩ thuật

- Nhận biết và gọi tên được một số màu sắc quen thuộc; biết cách sử dụng một số loại màu thông dụng; bước đầu biết được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên, trong cuộc sống và trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

- Sử dụng màu sắc ở mức độ đơn giản. Tạo được sản phẩm với màu sắc theo ý thích.

- Phân biệt được một số loại màu vẽ và cách sử dụng. Bước đầu chia sẻ được cảm nhận về màu sắc ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật và liên hệ cuộc sống.

2.2.Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác thự hiện nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nội dung của bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, nhận ra sự khác nhau của màu sắc.

2.3.Năng lực đặc thù khác.

(21)

- Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng được ngôn ngữ diễn tả về màu sắc theo cảm nhận.

- Năng lực khoa học: biết được trong tự nhiên và cuộc sống có nhiều màu sắc khác nhau.

- Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác, sử dụng công cụ bằng tay như sử dụng kéo, hoạt động vận động.

2.2. Mục tiêu riêng:

* Em Tần 1B: Nhận biết và gọi tên được một số màu sắc quen thuộc.

II. CHUẢN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN 1. Học sinh:

- SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1;

- Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1.

- Các sản phẩm khác nhau có màu sắc phong phú.

2. Giáo viên:

- Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1.

- Minh họa giới thiệu cách sử dụng một số loại màu vẽ thông dụng.

- Phương tiện, họa phẩm chủ yếu là màu vẽ, giấy màu và đất nặn nhiều màu.

- Chuẩn bị tốt các nội dụng về màu sắc và ý nghĩa của nó.

- Một số bức tranh rõ màu chủ đạo, màu sắc khác nhau.

III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Phương pháp dạy học: nêu và giải quyết vấn đề, hướng dẫn thực hành, gợi mở, tích hợp.

2. Kĩ thuật dạy học: Bể cá, động não.

3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

(Tần 1B) 1. Hoạt động 1: Ổn định lớp và

giới thiệu nội dung tiết học (2p) - Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học

- Giới thiệu nội dung tiết học.

2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cho HS tìm hiểu nội dung Vận dụng (15p)

- Yêu cầu HS quan sát các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật ở trang 7 SGK và một số tranh sưu tầm thêm.

- Cho HS trả lời một số câu hỏi:

+ Kể tên vật liệu, chất liệu?

+ Hình thức tạo hình?

+ Ứng dụng? VD như: mặt nạ dùng để làm gì?

+ Khi nào gọi là nghệ sĩ, nghệ nhân?

- Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung.

- Lắng nghe

- HS quan sát.

- HS vận dụng hiểu biết suy đoán, trả lời. HS khác nhận xét bổ sung.

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Quan sát.

- Theo dõi

(22)

+ Khi nào gọi là sản phẩm, tác phẩm?

- GV chốt lại.

3. Hoạt động 3: Tổng kết bài học (15p)

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

+ Hãy kể tên các hoạt động trong môn Mĩ thuật mà em biết?

+ Những đồ dùng, vật liệu môn Mĩ thuật ?

+ Hãy nêu tên gọi của các loại hình?( tranh , tượng)

+ Tên gọi của người làm nghề mĩ thuật? (họa sĩ, nhà điêu khắc, nghệ nhân chạm khắc, …)

- Ý nghĩ của môn Mĩ thuật, các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật?

- GV chốt lại.

4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo (1p) - Tóm tắt nội dung chính của bài học.

- Nhận xét kết quả học tập

- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo: xem trước bài 2 SGK, chuẩn bị các đồ dùng, vật liệu theo yêu cầu ở mục chuẩn bị trong Bài 2, trang 8 SGK.

- HS lắng nghe.

- HS suy nghĩ, trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Với các đặc trưng của mạng các đối tượng thông minh, rất nhiều thách thức mới được đặt ra cần phải giải quyết, một số vấn đề tiêu biểu hiện đang được các nhà

Xét về dạng thức thể hiện, HLĐT bao gồm: Cơ sở dữ liệu (Databases), sách điện tử (E-book), phần mềm dạy học (Software); xem xét dưới góc độ nội

Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả thiết kế vector chuyển gen thực vật pBI121_GmDREB7 để biến nạp vào cây đậu tương nhằm tạo dòng chuyển

Đặc biệt là bạn Ngân rất tốt bụng, luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn bè…Còn em thì lại là cây hề của tổ nhưng sức học cũng không kém gì các bạn ấy.. Trong tháng vừa

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét ( 5p) - Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh các loại lá cây (tranh, ảnh, lá thật) để học sinh thấy vẻ đẹp của chúng qua hình dáng

Để làm cầu bắt qua sông, làm đường ray tàu hỏa người ta sử dụng vật liệu nào?. ta sử dụng vật

- Giáo viên giới thiệu một số lá cây khác nhau để các em nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các loại lá cây.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét ( 6p) - Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh các loại lá cây (tranh, ảnh, lá thật) để học sinh thấy vẻ đẹp của chúng qua hình dáng