• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: PP SỬ 8 BÀI 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: PP SỬ 8 BÀI 12"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX

Nội dung bài học :

I.Cuộc Duy Tân Minh Trị

II.Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.

III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản

(đọc thêm)

(2)

I.Cuộc Duy Tân Minh Trị.

NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX

1. Hoàn cảnh:

-Các nước TB phương Tây tăng cường can thiệp vào Nhật Bản.

-1/1868, Cuộc Duy Tân Minh Trị được tiến hành.

2. Nội dung:

3. Kết quả: Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, Nhật Bản trở

thành nước TB công nghiệp.

(3)

2. Nội dung

NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX I.Cuộc Duy Tân Minh Trị.

• Thống nhất hệ thống tiền tệ.

• Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến.

• Tăng cường phát triển KT TBCN ở nông thôn.

• Xây dựng các cơ sở hạ tầng.

KINH TẾ CHÍNH TR , XÃ Ị

H I Ộ

QUÂN SỰ

-Chế độ nông nô được bãi bỏ, quý tộc TS hóa và đại TS lên nắm quyền.

-Thi hành chính sách GD bắt buộc, cử những người ưu tú đi học ở nước ngoài

-Quân đội được tổ chức, huấn luyện theo kiểu phương Tây.

-Chế độ nghĩa vụ được thực hiện thay cho chế độ trung bình.

-Ngành CN quân sự được chú trọng

(4)

II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.

- Kinh tế Nhật Bản ngày càng phát triển mạnh mẽ.

- Các công ty độc quyền xuất hiện chi phối nền KT (như: Mít xưi, Mít-su-bi-si,….

-Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng.

- Các thuộc địa lớn của Nhật Bản: bán đảo Liêu Đông, đảo Đài Loan, Sơn Đông,….

1. Kinh tế:

2. Chính trị:

(5)

Thiên Hoàng Minh Trị (1852-1912)

Thiên Hoàng Minh Trị (hay thiên hoàng

Mutshuhito) là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản.

Lên ngôi lúc 12 tuổi.

Ông là vị Thiên Hoàng được nhớ đến nhiều nhất của ND Nhật Bản, là

người có công giúp nước Nhật thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu để

phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

Là người đặt nền móng

cho sự phát triển thần kì

của Nhật Bản.

(6)

TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ:

II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX:

III. Cách mạng Tân Hợi:

-Lãnh đạo: Tôn Trung Sơn

-Tháng 8/1905, thành lập TQ đồng minh hội, đề ra học thuyết tam dân.

-Mục đích: Đánh đổ Mãn Thanh Khôi phục Trung Hoa

Thành lập dân quốc

Thực hiện bình đẳng về ruộng đất

(7)

-Diễn biến:

TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX III. Cách mạng Tân Hợi:

+ 10/10/1911, khởi nghĩa bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương.

+ Phong trào lan rộng và giành thắng lợi trên toàn quốc

+ Chính phủ Trung Hoa dân quốc được thành lập, Tông Trung Sơn được bầu làm tổng thống lâm thời.

-Kết quả:

+ Do thiếu sự kiên quyết của người lãnh đạo, Viên Thế Khải đã lên nắm quyền thay cho Tôn Trung Sơn

(8)

III. Cách mạng Tân Hợi:

-

Tính chất

: Mang Tính chất của một cuộc CMTS -

Ý nghĩa:

+Lần đầu tiên trong lịch sử chế độ phong kiến bị lật đổ, chế độ cộng hòa ra đời.

+Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của CNTB ở Trung Quốc

+Tạo sự ảnh hưởng đáng kể với phong trào giải phóng dân ở châu Á.

-

Hạn chế: Là cuộc CMTS không triệt để.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập 2 trang 31 Vở bài tập Lịch sử 8: Em hãy điền tiếp sự kiện lịch sử nổi bật trong phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vào phần để trống

Bài tập 2 trang 41 Vở bài tập Lịch sử 8: Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu

Bài tập 2 trang 72 Vở bài tập Lịch sử 8: Hãy điền tiếp nội dung vào bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương... - Nguyên

Phần a: hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về chính sách kinh tế - xã hội mà thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam trong thời gian chiến tranh thế giới

- Sản xuất công nghiệp phát triển, các công ty độc quyền chi phối rất nhiều đến đời sống xã hội của người dân.. Tranh đương thời nói về quyền lực của các tổ chức độc

=>Những hoạt động yêu nước chỉ mới bắt đầu nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân

Câu hỏi trang 43 SGK Lịch sử 8: Qua tình hình của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế

Câu 4 trang 62 SGK Lịch sử 8: Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đều lần lượt thất bại.