• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề KT HK2 môn Vật lý 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề KT HK2 môn Vật lý 8"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Liên Châu KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: vật lý 8- thời gian 45 phút

Năm học 2015-2016

--- ***** --- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng

TNKQ TL TNKQ TL

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNK

Q TL

Chương I: cơ học

1. Nhận biết được đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực.

3. 4. 5. Viết được biểu thức

tính công suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản.

Số câu

hỏi 1(C3) 1(C7) 1 (C11) 3

điểm Số 0,5 0,5 2 3

(30%)

chủ đề Tên

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng

TNKQ TL TNKQ TL

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNK

Q TL

Chươ ng II:

Nhiệt học

1. Kể được một hiện tượng chứng tỏ rằng vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách

2. Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

3. So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí.

4. Biết được sự đối lưu, bức xạ nhiệt xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào.

5. Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.

Số

câu hỏi 1(C1) 2(C6,2) 2(C4,5) 1

(C10) 1 (C8) 1 (C9) 8

điểm Số 0,5 1 1 1,5 0,5 2,5 7

(70%)

===================

(2)

Trường THCS Liên Châu

Họ tên: ...

Lớp: ...

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Vật lý 8- thời gian 45 phút

Năm học 2015-2016

--- ***** --- ĐỀ BÀI

1, Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu - nước có thể tích:

A, bằng 100 cm3 C, nhỏ hơn 100 cm3

B, lớn hơn 100 cm3 D, có thể bằng hoặc lớn hơn 100 cm3

2, Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên.

A, Nhiệt độ của vật B, Cả khối lượng và trọng lượng.

C, Trọng lượng của vật. D, Khối lượng của vật..

3. Hai lực được gọi là cân bằng khi : A. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn .

C. Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật .

D. Cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật, phương nằm trên một đương thẳng, chiều ngược nhau.

4, Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?

A, Chỉ ở chất lỏng. B, Chỉ ở chất khí.

C, Chỉ ở chất lỏng và chất khí. D, ở cả chất lỏng, rắn và khí.

5, Truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp là chủ yếu bằng hình thức?

A, Bức xạ nhiệt B, Đối lưu.

C, Dẫn nhiệt. D, Dẫn nhiệt và đối lưu.

6, Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra?

A, Chỉ ở chất lỏng. B, Chỉ ở chất lỏng và chất rắn.

C, Chỉ ở chất rắn. D, ở cả chất lỏng, rắn và khớ.

7. Thả một vật vào trong nước thì vật nổi trên mặt nước khi đó lực đẩy acsimet A. bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.

B. bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

C. bằng trọng lượng của vật .

D bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.

8, Để đun nóng 5 lít nước từ 200C lờn 400C cần nhiệt lượng

A, 420KJ B, 4200KJ C, 40,2KJ D, 4,02KJ II/ Phần tự luận:

9, Một nhiệt lượng kế chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 150C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng 500g được nung nóng tới 1000C. Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế và môi trường bên ngoài. Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kg.K, của nước là 4 186J/kg.K. Khối lượng riêng của nước là 1 000kg/m3.

10. Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?

11. Một người đi bộ trong 1,5 giờ đếm được 7800 bước chân. Cho rằng mỗi bước người đó cần một công là 40J. Tính công suất của người đi bộ?

BÀI LÀM

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(3)

Đáp án và biểu điểm vật lý 8 Học Kỳ II:

I/ Phần trắc nghiệm:(4đ)

1-B 2-A 3- A 4- C 5-A 6- C 7-B 8- A II/ Phần tự luận:(6đ)

9. (2,5d) Khối lượng của nước là : m1= D1.V1= 1000.0,002 = 2 (kg) Nhiệt lượng nước thu vào là : Qthu vào = m1C1 (t - t1)

Nhiệt lượng quả cân toả ra là : Qtoả ra = m2C2 ( t2- t)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có : Qtoả ra = Qthu vào

Hay m2C2( t2 - t) = m1C1( t - t1)  t =

2 2 1 1

2 2 2 1 1 1

C m C m

t C m t C m

 = 16,830C

368 . 5 , 0 4186 . 2

100 . 368 . 5 , 0 15 . 4186 .

2 

10, (1,5d) : Vì khi mặc nhiều áo mỏng, giữa các lớp áo mỏng có các lớp không khí. Mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt bên trong cơ thể khó truyền ra bên ngoài và nhiệt bên ngoài môi trường khó truyền vào trong cơ thể nên ta thấy ấm hơn.

11. (2d)

Công tổng cộng khi người bước 7800 bước là A = 7800.40 = 31200J (1 đ)

Công suất người đi bộ: 57,78W

3600 . 5 , 1

312000 

t

P A (1 đ)

============*****============

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Học sinh biết cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về thời gian và lượng mưa của một địa phương được thể hiện trên biểu đồ.. -Kĩ năng

- Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất, sức ép đó gọi là khí áp.. - Gió là sự chuyển động của không khí từ khu

- Học sinh biết cách đọc khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của địa phương được thể hiện trên biểu đồ..

Mặt đất hấp thu lượng nhiệt của MT, rồi bức xạ vào không khí, lúc đó không khí mới nóng lên, tạo nên nhiệt độ không khí... - Nếu để nhiệt kế ngoài trời để đo thì đó là

Bài 9: Rót nước ở nhiệt độ 20 0 C vào một nhiệt lượng kế. Hãy tính nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt. Biết khối lượng của nước rót vào bằng khối lượng của

Tiếp tục đổ thêm một chất lỏng khác có khối lượng 2m ở nhiệt độ t 3 = 40 0 C (chất lỏng này không tác dụng hóa học với nước) vào nhiệt lượng kế thì nhiệt độ cân bằng giảm đi

- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau. - Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt

+ Nhận xét: Nhiệt độ có sự chêch lệch giữa các tháng trong năm, có tháng nhiệt độ cao, có tháng nhiệt độ thấp; lượng mưa cũng chêch lệch giữa các tháng, có