• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6:

Ngày soạn : 8/10/2020 Ngày dạy: 12/10/2020

Tiết 15: LÀM TRÒN SỐ.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.

2. Kĩ năng :

- Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.

- Vận dụng tốt các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.

3. Thái độ :

- Rèn tính tự giác trong học tập, cẩn thận, chính xác, có ý thức nhóm và yêu thích bộ môn.

4.

Năng lực, phẩm chất :

* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.

* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.

2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp- gợi mở, luyện tập thực hành.

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.

1. Hoạt động khởi động:

1. Ổn đinh tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số:

* Kiểm tra bài cũ:

* GV nêu yêu cầu kiểm tra : 3p

(2)

- Phát biểu kết luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.

HS: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.

Hoạt động 1 khởi động : 7p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày - Chữa bài 91 (sbt/15). Chứng tỏ rằng :

a) 0,(37) + 0,(62) = 1 b) 0,(33) . 3 = 1 :

a) 0,(37) = 0,(01) . 37 = 37

99 ; 0,(62) = 0,(01) . 62 = 62

99

0,(37) + 0,(62) = 37

99 + 62

99 = 99

99 = 1.

b) 0,(33) . 3 = 0,(01) . 33 . 3 = 1

99. 99 = 1.

- GV nhận xét

- GV nêu bài toán: Một trường học có 425 hs, số hs khá giỏi có 302 em. Tính tỉ số phần trăm hs khá giỏi của trường đó.

- HS cả lớp tính ra giấy nháp, một hs trả lời :

- Tỉ số phần trăm hs khá giỏi của trường đó là : (302 . 10000) : 425 = 71,058823... 00 - GV: Trong bài toán này, ta thấy tỉ số phần trăm hs khá giỏi là một số thập phân vô hạn.

Để dễ nhớ, dễ só sánh, tính toán, người ta thường làm tròn số.

Vậy làm tròn số như thế nào? Đó là nốdung bài học hôm nay:

* Vào bài :

2. Hoạt động hình thành kiến thức: 20p

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về cách làm tròn số - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

(3)

Hoạt động 1:

VD1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.

GV vẽ trục số sau lên bảng:

1. Ví dụ.

VD1:

5,4 5,8

4,9

4,3 5

4 6

GV yêu cầu hs làm vào vở: Biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 lên trục số.

GV: Hãy nhận xét, số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất ?

HS: Số 4,3 gần số nguyên 4 nhất.

GV: Tương tự với 4,9.

HS: Số 4,9 gần số nguyên 5 nhất.

GV: Để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau:

4,3 4 ; 4,9 5

Kí hiệu “” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”.

GV: Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào ? HS: Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.

GV cho hs làm bài ?1. Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn đến hàng đơn vị :

5, 4 ; 5,8 ; 4,5

.

VD2: Làm tròn số 72 900

VD3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng nghìn

4,3 4 4,9 5

Kí hiệu: ( Đọc là gần đúng ) hoặc xấp xỉ

?1

5, 4 5 ; 5,8 6 4,5 4 hoÆc 4,5 5

VD2:

72 900 73 000

(Viết 72900 gần 73 000 hơn là 72 000)

(4)

VD3:

0,8134 0,813 Hoạt động 2 :

GV: Trên cơ sở những ví dụ trên người ta đưa ra hai quy ước làm tròn số như sau:

Trường hợp 1 :

VD : a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất.

GV hướng dẫn hs :

- Dùng bút chì vạch một nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi. (86,1/49) - Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.

b) Làm tròn 542 đến hàng trục.

VD : a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai. (0,08/61)

b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm.

GV yêu cầu hs làm bài ? 2 . Hoạt động nhóm

2. Quy íc lµm trßn sè.

VD :

a) 86,149 86,1 Nhận xét

Trường hợp 1 SGK

b) 542 540

Trường hợp 2: SGK VD :

a) 0,0861 0,09 b) 1573 1600

? 2

a) 79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c) 79,3826 79,4

3.Hoạt động luyện tập: 5p

(5)

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

GV yêu cầu hs làm bài tập 73 (sgk/36) :

- Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai :

7,923 ; 17,418 ; 79,1364 ; 50,401 ; 0,155 ; 60,996

* Hai hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở :

HS1 : 7,923 7,92 ; 17,418 17,42 ; 79,1364 79,14 HS2 : 50,401 50,4 ; 0,155 0,16 ; 60,996 61,00 4.Hoạt động vận dụng: 5p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập

- Trong thực tế khi đếm hay đo các đại lượng, ta gần chỉ được số gần đúng. Để thu được kết quả có nhiều khả năng sát số đúng nhất, ta thường phải đếm hay đo nhiều lần rồi tính TBC của các số gần đúng tìm được.

- Hãy tính gần đúng chiều dài bàn học của em sau khi đo 5 lần chiều dài ấy,

- Biết 1in ≈ 2,54cm . Em hãy đo đường chéo màn hình tivi nhà em rồi tính để kiể tra xem tivi nhà em là loại bao nhiêu in.

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 5p

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế - Em hãy đo đường chéo màn hình tivi nhà em rồi tính để kiể tra xem tivi nhà em là loại bao nhiêu in.

- Đọc có thể em chưa biết: Tính chỉ số BMI của những người trong gia đình em và đánh giá về tình trạng của từng người.( Số đo chiều cao làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất tính theo đơn vị m)

*Nắm vững hai quy ước của phép làm tròn số.

- Làm các bài tập từ 74 đến 79 (sgk/36 + 37) và các bài tập 93 ; 94 ; 95 (sbt/16).

*- Tiết sau mang máy tính bỏ túi.

**************************************************

(6)

TUẦN 6:

Ngày soạn: 8/10/2020 Ngày soạn: 14/10/2020

Tiết 14: LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

Củng cố và vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số. Sử dụng đúng thuật ngữ trong bài.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (với số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì từ 1 đễn 2 chữ số).

Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trị của biểu thức

3. Thái độ :

- Rèn tính tự giác, hăng hái tham gia xây dựng bài, có ý thức nhóm. Yêu thích bộ môn.

3. Thái độ :

- Rèn ý thức tự giác trong học tập, yêu thích bộ môn.

4.

Năng lực, phẩm chất :

* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.

* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ .

(7)

1. Gv: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.

2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 6.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoat động nhóm, hoạt động cá nhân, luyện tập.

2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1 . Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ : 5p * GV nêu yêu cầu kiểm tra :

Câu 1. Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

- Chữa bài 68 câu a (sgk/34).

Câu 2. Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.

- Chữa bài 68 câu b (sgk/34).

* Hai hs lên bảng kiểm tra :

HS1 : - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Chữa bài : Trong các phân số 5 ; 3 ; 4 ; 15 ; 7 ; 14

8 20 11 22 12 35

, ta thấy : + Các phân số 5 ; 3 ; 14 2

8 20 35 5

viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

+ Các phân số 4 ; 15 ; 7

11 22 12

viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

HS2 : - Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.

- Chữa bài : Viết các phân số ở câu a dưới dạng số thập phân :

5 3 4 15 7 14

0, 625 ; 0,15 ; 0,(36) ; 0,6(81) ; 0,58(3) ; 0, 4

8 20 11 22 12 35

   

* GV nhận xét và cho điểm.

3. Bài mới

(8)

Hoạt động khởi động: 5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày HS1: Chữa bài tập 76 (SGK)

HS2: Phát biểu hai quy tắc làm tròn số. Đưa ra BT:

Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất 6,70 ; 2,119 ; 6,092 ; 0,035

Để giúp các em củng cố và vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số và các các đổi số thập phân ra phân số và nghược lại. Hôm nay chúng ta cùng luyện tập..

2. Hoạt động hình thành kiến thức: 27p

- Mục tiêu: củng cố lại kiến thức về số thập phân và cách làm tròn số

- Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Bài tập về số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn

Mục tiêu : Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn

Dạng 1 : Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân.

Bài 69 (sgk/34).

Viết các thương sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

a) 8,5 : 3 b) 18,7 : 6 c) 58 : 11 d) 14,2 : 3,33

Một hs lên bảng, dùng máy tính thực hiện phép chia và viết kết quả dưới dạng thu gọn.

a) 8,5 : 3 = 2,8(3) b) 18,7 : 6 = 3,11(6) c) 58 : 11 = 5,(27) d) 14,2 : 3,33 = 4, (264)

(9)

Bài 71 (sgk/35).

Viết các phân số 1 ; 1

99 999dưới dạng số thập phân.

Một hs lên bảng viết.

GV cho hs hoạt động nhóm làm bài 85 và 87/sbt (nửa lớp làm bài 85, nửa lớp còn lại làm bài 87).

Bài 85 (sbt/15).

Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, rồi viết chúng dưới dạng đó.

7 2 11 14

; ; ;

16 125 40 25

Bài 87 (sbt/15).

Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, rồi viết chúng dưới dạng đó.

5 5 7 3

; ; ;

6 3 15 11

HS hoạt động nhóm.

1 1

0,(01) ; 0,(001)

99 999

Nhóm 1 ; 2 ; 3 làm bài 85/sbt :

- Các phân số đã cho đều ở dạng tối giản với mẫu dương và mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5.

16 = 24 ; 125 = 53 ; 40 = 23. 5 ; 25 = 52 Do đó :

7 2

0, 4375 ; 0, 016

16 125

11 14

0, 275 ; 0,56

40 25

 

 

Nhóm 4 ; 5 ; 6 làm bài 87/sbt :

- Các phân số này đều ở dạng tối giản với mẫu dương và mẫu chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5.

6 = 2 . 3 ; 3 ; 15 = 3 . 5 ; 11.

Do đó :

5 5

0,8(3) ; 1,(6)

6 3

7 3

0, 4(6) ; 0,(27)

15 11

 

 

Dạng 2 : Viết số thập phân dưới dạng phân số.

Bài 70 (sgk/35).

Viết số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản.

a) 0,32

a/ 0,32 = 32 8

100 25

(10)

b) - 0,124 c) 1,28 d) - 3,12

GV hướng dẫn, sau đó hs tự làm vào vở.

Một hs lên bảng trình bày Bài 88 (sbt/15).

Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số :

a) 0,(5) b) 0,(34) c) 0,(123)

GV hướng dẫn hs làm phần a. Sau đó gọi hai hs lên làm phần b, c.

b) - 0,124 = 124 31

1000 250

c) 1,28 = 128 32

100 25

d) - 3,12 = 312 78

100 25

a) 0,(5) = 0,(1) . 5 = 1. 5 5

9 9

Hai hs lên bảng làm tiếp phần b, c : b) 0,(34) = 0,(01) . 34 = 1 . 34 34

99 99

c) 0,(123) = 0,(001) . 123 = 1 . 123 123

999 999 41

333

Dạng 3 : Bài tập về thứ tự.

Bài 72 (sgk/35).

Các số sau có bằng nhau không ? 0,(31) và 0,3(13)

GV: Viết các số thập phân dưới dạng không thu gọn.

HS làm bài theo gợi ý của GV Bài 90 (sbt/15).

Tìm số hữu tỉ a sao cho x < a < y, biết rằng :

a) x = 313,9543... và y = 314,1762...

Có bao nhiêu số a ? Ví dụ.

b) x = - 35,2475... ; y = - 34,9628...

0,(31) = 0,313131313…

0,3(13) = 0,3131313…

Vậy : 0,(31) = 0,3(13)

a) Có vô số số a.

VD: a = 313,96 ; a = 314 ; a = 313,(97) b) Ví dụ:

a = - 35,2 ; a = - 35,(12)

(11)

Hoạt động bài tập về làm tròn số

- Mục tiêu: nắm được cách làm tròn số để áp dụng vào làm bài tập

GV: Cho hs làm BT 77 (SGK)

? Để làm bài này, trước hết ta cần làm gì ? GV: Gọi 3 hs lên bảng làm.

Hs: tiến hành làm.

GV: Gọi hs đọc đề bài.

Gọi 1 hs (TB) lên bảng làm.

HĐ nhóm đôi

GV: Cho hs hoạt động nhóm. Chia 2 dãy làm hai cách. Sau đó gọi đại diện 2 nhóm làm nhanh nhất lên bảng trình bày.

Hs: tiến hành hoạt động

GV: Cho các nhóm khác nhận xét và đưa ra kết luận chung.

GV: Cho hs làm BT 99 (SBT).

? Muốn viết các hỗn số dưới dạng số thập phân gần đúng, trước hết ta cần phải làm gì

? Hs: ...

GV: Lưu ý hs cách làm.

c a b c

ab hoặc đổi hỗn số ra phân số để làm.

GV: Gọi 3 hs lên bảng làm. (cho hs dùng máy tính để làm)

Hs: tiến hành làm.

GV: Lưu ý cho hs cách làm BT 102 (SBT) GV: Phát phiếu học tập cho hs. Cho hs hoạt động nhóm (mỗi nhóm 2 hs).

Hs: tiến hành hoạt động.

GV: Sau 3 phút. Gọi 1 hs đại diện lên bảng điền vào bảng phụ. Các nhóm đổi phiếu

Bài tập 77 (SGK)

a) 495. 52  500. 50 = 250 000 b) 82,36. 5,1 80. 5 = 400.

c) 6730 : 48  7000 : 50 = 140.

Bài tập 79 (SGK)

Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật là:

(10,234 + 4,7) = 29,868 30 (m)

Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật là:

10,234 . 4,7 = 48,0998 48 (m2) Bài tập 81 (SGK)

Cách 1:

a) 14,61 – 7,15 + 3,2 15 – 7 + 3  11 b) 7,56 . 5,173  8. 5 40

c) 73,95 : 14,2 74 : 14 5 d) 21,737.,30,815 227.13 Cách 2:

a) 14,61 – 7,15 + 3,2 =10,66  11 b) 7,56 . 5,173 = 39,10788 39 c) 73,95 : 14,2 5,2077 5 d) 21,737.,30,815 2,4262 Bài tập 99 (SBT)

a) 132 1,666...1,67 b) 5,1428... 5,14

7

51

c) 4113 4,2727...4,27

Bài tập 102 (SBT)

Phép tính Ước lượng kết quả

Đáp án đúng

(12)

cho nhau kiểm tra nhóm bạn 24. 68 : 12 20 . 70 : 10 = 140

136 7,8 . 3,1 :

1,6

8 .3 :2 = 12 15,112 5 6,9 . 72 :

24

7. 70 : 20 = 24,5

20,7 56 . 9,9 :

8,8

60 . 10 : 9  66,7

63 0,38. 0,45 :

0,95

0,4 . 0,5 : 1 = 0,2

0,18

3. Hoạt động vận dụng: 5p

Mục tiêu: Học sinh biết vân dụng cách làm tròn số vào bài tập Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân như thế nào?

Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng

1/ Viết số thập phân 0,16 dưới dạng phân số tối giản là A. 4

25 B. 16

100 C. 8

50 D. Cả 3 câu đều đúng 2/ So sánh hai số 0,53 và 0,( 53)

A 0,53 = 0,( 53) B. 0,53 < 0,( 53) C. 0,53 > 0,( 53) D. Hai câu B và C sai

3. Số nào trong các số dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn A. 3

14 B. 5

6 C. 4

15

D. 9

24

4/ Viết dưới dạng thập phân 25

99 =

A. 0,25 B. 0,2(5) C. 0, (25) D. 0, (025) Đáp án :

1 2 3 4

A B D C

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 3p

Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tết như tìm inh của màn hình ti vi

* Tìm tòi, mở rộng:

Bài tập 78 (SGK)

(13)

Đường chéo màn hình ti vi dài:

21. 2,54 = 53,34 (cm)

Đố: Các số sau đây có bằng nhau khộng?

0,(31) và 0,3(13) * Dặn dò:

- Nắm vững kết luận về số hữu tỉ và số thập phân.

- Xem lại các dạng bài tập đã chữa. Làm các bài tập 86 ; 89 ; 91 ; 92 (sbt/15).

- Xem lại quy ước làm tròn số và các bài tập đã làm.

- Làm bài tập 100, 101, 104, 105 (SBT).

- Đọc phần có thể em chưa biết - Đọc trước bài mới.

V. RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung:………

Thời gian: ………

Phương pháp: ………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đặc biệt, ông là thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế, là thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh &#34;Hùm

Bác kim giờ thận trọng Bộ kim giây tinh nghịch Nhích từng li, từng li Chạy vút lên trước hàng Anh kim phút lầm lì Ba kim cùng tới đích. Đi từng bước,

Muốn chuyển đổi hai đơn vị đo khối lượng về một đơn vị đo khối lượng viết dưới dạng số thập phân, ta chuyển đổi như thế nào?.. Muốn chuyển đổi hai đơn vị đo khối lượng về

Tỉ số phần trăm của số học sinh cấp I với số học sinh cấp II là:.. Một trường Trung học cơ sở có 250 học sinh

1. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.  Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5

- Để viết được các số đo đại lượng sang số thập phân chúng ta cần thuộc bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng.. - Trong bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng, các đơn vị

CÙNG NHAUKHÁM PHÁ CÁC

- Em vận dụng phần bài học hướng dẫn để giải, em thực hiện các bước giải ngoài nháp và điền kết quả cuối cùng vào bài... km Phương