• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20 N soạn:7/1/2022

N Giảng:Thứ hai 10/1/2022

Toán

BÀI 58: PHÉP CHIA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết ý nghĩa của phép chia trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học: NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL sử dụng phương tiện, công cụ học toán, NL giải quyết vấn đề khoa học, NL giao tiếp toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: 10 hình vuông trong bộ đồ dùng học Toán; một số tình huống đơn giản dẫn tới phép chia

- Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, bộ đồ dùng học Toán

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 3ph

- GV yêu cầu HS thực hiện: lấy ra 8 hình tròn, chia đều cho 4 bạn

- Trả lời câu hỏi:

? Mỗi nhóm được mấy hình tròn?

- GV nhận xét

- HS thực hiện lần lượt thao tác: Lấy 2 hình tròn, chia đều mỗi nhóm 1 hình tròn. Cứ như vậy cho đến khi hết số hình tròn.

- Mỗi nhóm được 2 hình tròn.

- HS lắng nghe - GV yêu cầu HS thực hiện tiếp: lấy ra 6

hình tròn, chia đều cho 2 bạn - Trả lời câu hỏi:

? Mỗi bạn được mấy hình tròn?

- GV nhận xét, kết nối với nội dung bài mới và ghi tên bài lên bảng.

- HS thực hiện lần lượt thao tác: đưa cho bạn 1 hình tròn, đưa cho mình 1 hình tròn. Cứ như vậy cho đến khi hết số hình tròn.

- Mỗi bạn được 3 hình tròn.

- HS lắng nghe, lấy SGK và ghi tên bài học.

2. Hình thành kiến thức 10ph 1. Nhận biết phép chia, dấu chia - GV thực hiện thao tác trực quan

*8 hình vuông chia đều cho 4 bạn

*Mỗi bạn được 2 hình tròn

*Ta có phép chia 8 : 4 = 2

*Đọc là: Tám chia bốn bằng hai

- GV giới thiệu dấu chia, yêu cầu HS lấy dấu chia trong bộ đồ dùng

- Yêu cầu đọc dấu chia

- HS quan sát, lắng nghe

- HS quan sát, lấy dấu chia, chia sẻ trước lớp

- HS đọc dấu chia.

(2)

2. Tình huống khác

- GV đưa tình huống và yêu cầu HS thực hiện trên bộ đồ dùng.

- Tình huống: 6 hình tròn chia đều cho 2 bạn.

?. Mỗi bạn được mấy hình tròn?

?. Ta có phép chia nào?

- Yêu cầu chia sẻ

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS lắng nghe yêu cầu

- HS thực hiện lần lượt các thao tác.

Chia lần lượt cho mỗi bạn 1 hình tròn đến khi hết.

- Mỗi bạn có 3 hình tròn.

- Phép chia 6 : 2 = 3 - HS chia sẻ, nhận xét - HS lắng nghe

3. Thực hành, luyện tập 18p

Bài 1: Thực hiện hoạt động sau rồi nêu phép chia tương ứng

- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu bài

- Yêu cầu HS thực hiện thao tác và nêu phép nhân phù hợp.

- Chia sẻ kết quả

- Thực hiện hoạt động rồi nêu phép chia tương ứng.

- HS thực hiện

*Chia đều 10 hình vuông cho 5 bạn.

Mỗi bạn được 2 hình vuông.

Ta có phép chia 10 : 5 = 2.

*Chia đều 12 hình vuông cho 3 bạn.

Mỗi bạn được 4 hình vuông.

Ta có phép chia 12 : 3 = 4 - HS chia sẻ kết quả

Bài 2: Xem tranh rồi nói phép chia thích hợp (theo mẫu)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS qsát mẫu, một hs đọc mẫu - Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm

- Chia sẻ trước lớp câu trả lời

- GV đánh giá phần chia sẻ của HS

- HS đọc đề

- HS quan sát và đọc

- HS suy nghĩ bài làm

- HS chia sẻ kết quả thảo luận, nhận xét.

*Có 9 cây con, xếp vào mỗi giỏ 3 cây.

Xếp được 3 giỏ

Ta có phép chia 9 : 3 = 3 - HS lắng nghe

4. Vận dụng 6ph

Bài 3: Xem tranh rồi nêu tình huống có phép chia

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm - Chia sẻ trước lớp câu trả lời - GV nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ cách làm bài - HS chia sẻ

- HS lắng nghe 5. Củng cố - dặn dò1ph

?Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì?

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe

(3)

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS. - HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có ):

………

………

………

Đạo đức

BÀI 9: CẢM XÚC CỦA EM (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS biết phân biệt được cảm xúc tích cực và cảm cúc tiêu cực.

- Nêu được ảnh hưởng của cảm cúc tích cực và tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh.

- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.

- Hình thành kĩ năng nhận thức, quản lý bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, slide tranh ảnh; zoom III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Phần mở đầu (5’)

*Khởi động

- Chia sẻ những việc em đã làm để bảo vệ đồ dùng gia đình?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- Cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Niềm vui của em – tác giả Nguyễn Huy Hùng.

- Điều gì làm các bạn nhỏ trong bài hát thấy vui ?

- Em có cảm xúc gì sau khi nghe bài hát ?

- Nhận xét, dẫn dắt vào bài.

2. Khám phá:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại cảm xúc

- GV cho HS quan sát tranh sgk tr.41

- 2-3 HS nêu.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

- Em cảm thấy rất vui,...

- HS quan sát và lắng nghe câu hỏi của GV.

(4)

- YC HS quan sát các khuôn mặt cảm xúc trong SGK và trả trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong tranh thể hiện cảm xúc gì ?

+ Theo em, cảm xúc nào là tích cực, cảm xúc nào là tiêu cực ?

+ Khi nào em có những cảm xúc đó ?

+ Hãy nêu thêm những cảm xúc mà em biết ?

- Gọi HS nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn

- GV Kết luận: Mỗi chúng ta đều có nhiều cảm xúc khác nhau. Cảm xúc đó chia làm 2 loại: Cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực.

+ Cảm xúc tích cực phổ biến: Yêu, vui sướng, hài lòng, thích thú, hạnh phúc, thanh thản,…

+ Cảm xúc tiêu cực thường thấy: sợ hãi, tức giận, buồn, cô đơn, bực bội, khó chịu,…

*Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của cảm xúc tiêu cực và tiêu cực

- GV cho HS dự đoán điều có thể xảy ra về các tình huống giả định trong bài 2 – tr.42 SGK.

- HS quan sát các khuôn mặt cảm xúc trong SGK và trả trả lời câu hỏi

- 2 - 3 HS chia sẻ.

- Tranh 1 thể hiện sự vui mừng, tranh 2 thể hiện sự sợ hãi; tranh 3 thể hiện sự tức giận, tranh 4 thể hiện sự ngạc nhiên, tranh 5 thể hiện sự mất bình tĩnh, tranh 6 thể hiện sự khó chịu....

- Cảm xúc tích cực là vui mừng, hài lòng, thích thú...

- Cảm xúc tiêu cực là: tức giận, khó chịu....

- Khi em được bố mẹ thầy cô khen, khi em được bố mẹ đưa đi chơi em thấy rất vui mừng,

- Khi em trình bày ý kiến trước các bạn em thấy mất bình tĩnh

- Khi em bị bạn trêu đùa em thấy rất tức giận...

- Vui sướng, hạnh phúc, thanh thản, tự tin, buồn ràu, chán nản....

- HS lắng nghe, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS đọc tình huống, suy nghĩ và trả lời.

(5)

- Tổ chức cho HS chia sẻ.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV Kết luận: Cảm xúc tích cực và tiêu cực có vai trò rất quan trọng đối với suy nghĩ và hành động của mỗi người.

Những cảm xúc tích tích cực có thể giúp ta suy nghĩ và hành động hiệu quả hơn.

Trong khi đó, những cảm xúc tiêu cực sẽ làm chúng ta khó có được những suy nghĩ và hành động phù hợp. Do vậy, chúng ta cần học cách tăng cường cảm xúc tích cực. Bên cạnh đó, cần học cách thích nghi với những cảm xúc tiêu cực và kiềm chế những cảm xúc tiêu cực đó.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.

- Nhận xét giờ học.

- HS chia sẻ.

- Nói hoặc làm việc khi tức giận có thể thiếu kiểm soát nói hoặc làm những việc có thể tổn thương người khác....

- Em luôn mỉn cười mọi người xung quanh sẽ luôn yêu quý em....

- Em buồn rầu chán nản sẽ gây mất thiện cảm với người xung quanh....

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS chia sẻ.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………..……….

………..

………..--- Tiếng Việt

Tiết 191+192: ĐỌC: HỌA MI HÓT (Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu biết đọc với tốc độ phù hợp, biết nghỉ hơi sau mỗi đoạn.

- Hiểu nội dung bài: Sự thay đổi của các sự vật trên bầu trời và mặt đất khi nghe tiếng hót của họa mi, tiếng hót của họa mi là tín hiệu báo hiệu mùa xuân về.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết được sự thay đổi của các sự vật khi nghe tiếng hót họa mi.

- Có tình yêu thiên nhiên, cây cỏ, vạn vật; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.

(6)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, PP, zoom - HS: Vở BTTV.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Phần mở đầu

*Khởi động: (Hđ chung cả lớp) (3-5p) - Gv mở video, yêu cầu hs nghe, hát và vận động theo nhạc bài 5k

- Cho HS quan sát tranh.

- GV hỏi: Tranh vẽ gì?

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm:

+ Em nhìn thấy những hình ảnh nào trong tranh?

+ Những hình ảnh đó thể hiện cảnh, mùa nào trong năm?

+ Em thích nhất hình ảnh nào trong bức tranh?

* Kết nối: GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành kiến thức mới: (40’)

* Đọc văn bản. 30’(Hđ cả lớp)

- GV đọc mẫu: đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng.

- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến thay đổi kì diệu.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến đang đổi mới.

+ Đoạn 3: Còn lại.

- Y/c HS đọc đoạn lần 1

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ luồng sáng, rực rỡ, trong suốt, gợn sóng, vui sướng,…

- Luyện đọc câu dài: Da trời/ bỗng xanh hơn,/ những làn mây trắng trắng hơn,/xốp hơn,/ trôi nhẹ nhàng hơn;…

- GV gọi HS đọc theo đoạn lần 2

- GV gọi HS đọc chú giải một số từ ngữ trong VB. (Có thể kết hợp khi trả lời câu hỏi, có liên hệ đặt câu)

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn

+ GV giúp đỡ̃ những HS gặp khó khăn khi đọc bài, khen ngợi nhưng HS đọc tiến bộ.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá thi đua.

- 1 HS trả lời.

- 4 HS đọc nối tiếp.

- 1,2 HS trả lời.

- HS thảo luận theo nhóm và chia sẻ.

- 2, 3 HS chia sẻ.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc đoạn lần 1.

- 2-3 HS luyện đọc.

- 2-3 HS đọc.

- HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2).

- Hs đọc chú giải

- HS thực hiện + HS luyện đọc đoạn

+ HS đọc từng đoạn theo nhóm cho đến hết bài.

+ Đại diện các nhóm đọc trước lớp.

(7)

- GV mời 1 HS đọc lại toàn bộ câu chuyện - Gv theo dõi, quan sát giúp đỡ hs đọc yếu, nhận xét, tuyên dương.

TIẾT 2

* Trả lời câu hỏi 8-10’

Câu 1: GV mời một HS đọc câu hỏi - GV nêu câu hỏi, gọi hs trả lời

- Gọi hs chia sẻ kết quả trước lớp.

- GV và HS nhận xét.

- GV và HS thống nhất câu trả lời

?Tiếng hót kì diệu của hoạ mi đã làm cho những sự vật trên bầu trời thay đổi như thế nào?

- GV

Câu 2: Những gợn sóng trên hồ có thay đổi gì khi hoà nhịp với tiếng hoạ mi hót?

Câu 3. Nói tiếp sự thay đổi của các sự vật trên mặt đất khi nghe hoạ mi hót.

Câu 4. Nếu được đặt tên cho bài đọc, em sẽ chọn tên nào?

Lưu ý: Đây là câu hỏi có đáp án mở, HS có thê’ lựa chọn một trong những đáp án đã cho trong SHS nhưng cần nói được lí do vì sao chọn đặt tên đó.

3. Luyện tập, thực hành. (Luyện đọc lại) (Hđ chung cả lớp) 10-12’

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

4. Hoạt động vận dụng (Luyện tập theo văn bản đọc). 8-10’

- Hs đọc toàn bộ câu chuyện

- HS đọc câu hỏi

- Từng HS nói về sự thay đổi của những sự vật trên bẩu trời khi nghe tiếng hót của hoạ mi.

- Đại diện Hs chia sẻ trước lớp.

- HS nhận xét

- Tiếng hót kì diệu của hoạ mi đã làm cho những sự vật trên bầu trời thay đồi: trời bỗng sáng ra, những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn, da trời bỗng xanh hơn, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.

- Những gọn sóng trên hổ trở nên lấp lánh thêm khi hoà nhịp với tiêng hoạ mi hót.).

- Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của hoạ mi chợt bừng giấc, xoè những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ngợi ca núi sông đang đổi mới.).

- Hs trả lời.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- 2-3 HS đọc.

(8)

Câu 1: (Hđ chung cả lớp)

- GV mời một HS đọc yêu cầu của bài.

- GV hdẫn HS làm bài

- HS viết các từ ngữ tìm được vào VBT - Gọi hs chia sẻ kết quả trước lớp.

- GV và HS nhận xét.

?Tìm trong bài đọc từ ngữ tả tiếng hót của hoạ mi.

Câu 2. (Nhóm 3) GV gọi HS đọc yêu cầu của bài và hướng dẫn HS trao đổi nhóm.

- Yêu cầu HS đặt câu, chia sẻ trong nhóm - GV theo dõi các nhóm, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi một số HS chia sẻ trước lớp. GV khen ngợi những HS đặt được câu hay, sáng tạo.

Lưu ý. Đây là BT có đáp án mở, GV cần lưu ý HS là câu đặt được phải là câu có 2 thành phần và chứa các từ: vang lừng, trong suốt, dìu dặt, kì diệu.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Hs tìm từ

- Đại diện Hs chia sẻ trước lớp.

- HS nhận xét

- Từ ngữ trong bài đọc tả tiếng hót của hoạ mi là: vang lừng trong suốt, dìu dặt, kì diệu

- HS đọc yêu cầu của bài

- HS đặt câu, chia sẻ trong nhóm, nhóm nhận xét, bổ sung.

- Từng HS viết câu vào VBT.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có ):

………

………

………

NSoạn:7/1/2022

NGiảng:Thứ ba 11/1/2022

Toán

Tiết 101 : PHÉP CHIA (Tiếp theo) (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Biết cách tìm kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng. Từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng.

- Phát triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Phát triển năng lực Toán học (Thông qua việc nhận biết từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học.)

-Biết chăm học tập và giáo dục thêm tình yêu với môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính;

2.HS: VBT, SGK

(9)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu (5’)

*Khởi động

- GV YC lớp trưởng tổ chức cho lớp chơi trò chơi:

Truyền điện - Cho HS chơi.

- Theo dõi HS chơi, nhận xét

* GV dẫn dắt vào bài mới

- YC HS quan sát tranh, đọc các thẻ phép tính:

4 x 3 = 12; 12 : 4 = 3; 12 : 3 = 4

- YC HS cùng nhau kiểm tra kết quả phép tính - YC hs nhận xét thành phần và kết quả của các phép tính trên thẻ.

- GV giới thiệu bài: Vậy để biết cách tìm kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng và từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng tiết toán hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu nội dung bài Phép chia (Tiếp theo)

- Lớp trưởng tổ chức cho lớp trò chơi “Truyền điện” ôn bảng nhân 2, bảng nhân 5.

- HS chơi - Lắng nghe.

- hs đọc

- TL: Ba phép tính này đều được lập từ các số 4; 3; 12.

- Nhận xét, bổ sung

2. Khám phá kiến thức (18p) - GV đính thẻ ghi các phép tính:

4 x 3 = 12; 12 : 4 = 3; 12 : 3 = 4

- GV giới thiệu: Từ 1 phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng.

12 : 4 = 3 4 x 3 = 12

12 : 3 = 4 - Gọi 2 HS đọc lại.

- YC HS đọc lại, chỉ và nói cho bạn nghe nội dung trong khung kiến thức SGK theo N2.

- GV lấy thêm ví dụ tương tự để minh hoạ.

- YC HS tự nêu một phép nhân đã học rồi đố bạn viết thành hai phép chia tương ứng.

- Gọi đại diện 1 số hs trình bày.

- HS quan sát

- 2 HS đọc

- HS thảo luận nhóm đôi - Quan sát

-HS thực hiện

- HS trình bày, lớp nhận xét.

3. Thực hành, luyện tập. (13p)

Bài 1/18

- Gọi 1 HS đọc đầu bài - GV hỏi: Bài tập yêu cầu gì?

- YC HS làm bài

+ YC HS đọc phép nhân và nêu hai phép chia tương ứng.

+ YC HS chia sẻ với bạn cách quan sát, cách suy nghĩ để khi nhìn vào một phép nhân có thể viết

- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi.

- HS TL: Cho phép nhân, nêu hai phép chia thích hợp

- HS thực hiệnlàm bài

14 : 2 = 7 2 x 7 = 14

14 : 7 = 2

(10)

được hai phép chia tương ứng.

+ YC HS có thể nêu thêm các phép nhân khác đã học đố bạn nêu hai phép chia tương ứng.

- Gọi đại diện 1 số hs trình bày.

- H: Qua bài tập 1, để tìm kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng các em cần chú ý điều gì?

- GV nhận xét và củng cố phép chia.

15 : 5 = 3 5 x 3 = 15

15 : 3 = 5 - hs trình bày, lớp nhận xét.

- HS TL: Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.

- HS lắng nghe 4. Củng cố, dặn dò. (4p)

* Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- GV giới thiệu tên trò chơi - GV nêu luật chơi

- Tổ chức cho HS chơi.

- Tổng kết trò chơi, tuyên dương.

- GV nói kết thúc bài học: Như vậy cô và các em đã tìm hiểu xong bài: Phép chia. Dựa vào kiến thức của tiết học này, các em hãy về nhà tìm hiểu trước các tình huống thực tế có liên quan đến phép chia để học tốt hơn ở tiết học sau.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS tham gia chơi

- HS lắng nghe, tuyên dương.

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………..……….

………..

………--- Tiếng Việt

Tiết 193+197: VIẾT: CHỮ HOA R

N-V: TẾT ĐẾN RỒI. PHÂN BIỆT: G/GH, S/X, UC/UT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Viết: Biết viết chữ viết hoa R cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dựng: Rừng cây vươn mình đón nắng mai.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

Nghe-viết: Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.

- Làm đúng các bài tập chính tả.

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, PP, ZOOM; Mẫu chữ hoa R.

- HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*) Tập viết:

1. Hoạt động mở đầu (3p)

- Gv cho cả lớp khởi động bằng 1 bài vận động tại chỗ để tạo không khí vui vẻ

(11)

cho tiết học.

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa R: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Khám phá:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. 6p

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa R.

+ Chữ hoa R gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa R.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng 5p - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa R đầu câu.

+ Cách nối từ R sang ư.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

- Yêu cầu hs viết bảng con câu ứng dụng.

- Nhận xét sửa sai cho học sinh.

3. Hđộng luyện tập, thực hành (3p)

* Hướng dẫn viết vở tập viết

Thực hành viết yêu cầu HS thực hiện tại nhà dưới sự hướng dẫn của PH.

- 1-2 HS chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

*) Viết

1. Khởi động 1p

2. Hình thành kiến thức mới: (12’)

*Phát hiện các hiện tượng chính tả HĐ cá nhân

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chép theo cặp.

(12)

* GV giao bài viết cho hs 3.HĐ Luyện tập, thực hành (4) - Gọi HS đọc YC bài 2, 3.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV.

- GV chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: 3 - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- HS chia sẻ.

Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có ):

………

………

………

Tự nhiên và xã hội

BÀI 12: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Nhận biết được sự cần thiết bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. Kể được một số nhu cầu cần thiết của thực vật và động vật đối với môi trường sống.

-Biết Trao đổi để thực hiện các nhiệm vụ học tập.Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.So sánh, nhận ra được tác hại đến với môi trường sống của thực vật và động vật.

-Biết cách bảo bệ môi trường sống của thực vật và động vật đồng thời biết chia sẻ với những người xung quanh để cùng thực hiện.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học

-Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. GV : Máy tính, PP, zoom

b. HS : SGK.Vở bài tập Tự nhiện và Xã hội 2. Sư tầm tranh ảnh

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

TIẾT 2

HĐ của GV HĐ của HS

I. HĐ MỞ DẦU-5’

* Khởi động

-Nêu những hoạt động của con người làm thay đổi môi trường.

* Kết nối

- GV giới trực tiếp vào bài Bảo vệ môi trường sống của thực vật, động vật (tiết 2).

II. HĐ KHÁM PHÁ-23’

Hoạt động 3: Ảnh hưởng của môi trường sống đối với thực vật và động vật

-3 Hs nêu. Lớp nhận xét

(13)

Bước 1: Làm việc cá nhân

*Slide1:- GV hướng dẫn HS quan sát các Hình 1-6 SGK trang 70 và

trả lời câu hỏi:

+ Nhận xét về môi trường sống của thực vật, động vật trong các hình.

+ Dự đoán điều gì sẽ xảy ra với thực vật và

động vật khi sống trong môi trường như vậy?

Vì sao?

- GV hướng dẫn HS:

+ Một HS đặt câu hỏi, HS kia trả lời, sau đó đổi lại.

+ HS hoàn thành b ng theo g i ý sau

Hình Nhận xét về môi trường sống

Dự đoán điều xảy ra 1

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời HS lên bảng trìn bày kết quả làm việc của mình. Mỗi HS có thể trình bày kết quả làm việc với một hình, các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Qua các hình đã được quan sát, em nhận thấy thực vật, động vật cần môi trường cung cấp những gì để sống?

+ Nếu không được cung cấp các nhu cầu kể trên thì thực vật, động vật sẽ ra sao?

+ Vì sao phải bảo vệ môi trường sống của thực vật, động vật?

- GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết SGK trang 71 để biết rác thải ở biển không chỉ làm mất đi vẻ đẹp của biển mà còn làm cho động vật biển bị nhiễm độc hoặc chết nếu ăn phải.

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

- HS hoàn thành bảng theo mẫu đã gợi ý.

- HS trình bày kế&t qu :

Hình Nhận xét về môi trường

sống

Dự đoán điều xảy ra

1 Rừng bị

cháy, chuột túi mất nơi sốn, đang chạy trốn vì ngạt khói

Nếu không tìm được nơi sống mới phù hợp, chuột túi có thể sẽ chết vì ngạt thở, thiếu ăn

2 Nước trong ao hồ đang sắp bị cạn.

Cá khó thở vì thiếu không khí trong nước

Nếu nước cạn hết, cá sẽ chết vì ngạt thở.

3 Đất ruộng lúa khô nứt nẻ vì hạn hán

Cây lúa sẽ chết vì không đủ nước nuôi cây

4 Hạn hán làm đất khô cằn, cỏ không mọc được

Trâu có thể chết vì không kiếm được thức ăn

5 Nước thải của nhà máy

Nước thải chứa nhiều

(14)

*Slide2: GV chốt lại nội dung toàn bài: Môi trường sống cung cấp nơi ở, thức ăn, nước uống cho động vật, thực vật. Chúng ta cần bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

III. HĐ LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG-5’

Hoạt động 4: Chơi trò chơi “Nếu, thì”

Bước 1: Làm việc cá nhân

*Slide 3: chiếu và y/c HS q,sát và nói điều nhìn thấy trong tranh

- GV yêu cầu HS đặt ra các câu “Nếu....thì....”

theo cấu trúc:

+ Nếu một sự kiện/việc làm/hoạt động nào đó tác động đến môi trường sống.

+ thì hậu quả hay kết quả của việc làm trên tác động đến môi trường, thực vật, động vật.

Bước 2: Làm việc cá nhân

- Chuẩn bị: HS suy nghĩ câu hỏi và câu trả lời như mẫu

Bước 3: Làm việc cả lớp

+ 1 HS nói: “Nếu....”. (Ví dụ: Nếu ao cạn

thông qua xử lí, đổ thẳng ra ao hồ.

chất độc hại.

Khiến động vật, thực vật có thể bị chết 6 Lũ lụt làm

ngập cây cối nhà cửa

Cây bị ngập lâu trong nước sẽ chết, rễ cây không thở được.

- HS trả lời:

+ Qua các hình đã được quan sát, em nhận thấy thực vật, động vật cần môi trường cung cấp nước, không khí,...

+ Nếu không được cung cấp các nhu cầu kể trên thì thực vật, động vật có thể chết vì không có thức ăn, nước uống, không khí.

+ Phải bảo vệ môi trường sống của thực vật, động vật vì môi trường sống cung cấp nơi ở, thức ăn, nước uống cho động vật, thực vật.

-HS q/sát và nêu

-Lắng nghe cô giải thích

- HS chơi trò chơi:

+ Nếu rừng bị đốt làm nương thì thực vật bị chết, động vật bị mất nơi sống.

+ Nếu nước thải đổ thẳng ra sống suối, thực vật, động vật sống ở sông suối có thể bị ngộ độc.

+ Nếu vứt rác xuống ao, hồ thì thực vật, động vật sống ở ao, hồ có thể bị

(15)

nước). HS lớp suy nghĩ trả lời “thì...” (Ví dụ:

thì cá trong ao sẽ chết). Tiếp theo HS 2 tiếp tục nói “Nếu...”. truwowungf hợ các bạn trả lời không đúng bạn nêu “ Nếu” phải đưa đáp án “ thì”

- GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi: Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì? Vì sao phải bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật?

*Sli de 4: -GV chốt và chiếu gọi HS nhắc lại IV. CỦNG CỐ - DẠN DÒ- 2’

-Gọi HS nêu những điều thắc mắc -GV nhận xét tuyên dương

Nhắc Hs ôn và chuẩn bị tiết 3

ngộ độc.

+ Nếu xả rác bừa bãi thì môi trường sống bị ô nhiễm.

+ Nếu trời hạn hán, đồng ruộng nứt nẻ, cỏ không mọc được thì cây cối không mọc được hoặc bị chết do không đủ nước nuôi cây, trâu bò không có cỏ để ăn.

+ Nếu lũ lụt thì cây cối có thể chết vì ngập lâu trong nước.

+ Nếu phun thuộc trừ sâu ở ruộng lúa, các động vật trong ruộng lúa có thể bị chêt vì ngộ độc.

-HS nối nêu nội dung SGK trang 71

-Hs phát biểu

-hs phát biểu

Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có ):

………

………

………

NSoạn:7/1/2022

NGiảng:Thứ tư 12/1/2022

Toán

Tiết 102 : PHÉP CHIA (Tiếp theo) (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Biết cách tìm kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng. Từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng.

- Nhận biết ý nghĩa của phép chia trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

+ Thông qua việc nhận biết từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học.

+ Thông qua việc kể chuyện theo bức tranh có tình huống gắn với ý nghĩa của phép chia HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học.

- Biết chăm học tập và giáo dục thêm tình yêu với môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài giảng điện tử, máy tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

(16)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (4p)

- GV YC lớp trưởng tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Gọi thuyền

- Cho HS chơi.

- Theo dõi HS chơi, nhận xét

- GV kết nối vào bài: Bài học hôm nay các em tiếp tục biết cách tìm kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng, vận dụng viết được hai phép chia từ một phép nhân và nhận biết ý nghĩa của phép chia trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

- GV ghi tên bài

- Lớp trưởng tổ chức cho lớp trò chơi

“Gọi thuyền” nêu phép chia từ phép nhân cho trước.

- HS chơi - Lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

2. Luyện tập (16p) Bài 2/18: Số?

- Gọi HS nêu YC BT.

- GV yêu cầu HS làm vào vở - YC HS nêu cách làm.

- Nhận xét và củng cố phép chia: Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.

Bài 3/19:

- Gọi HS nêu YC BT.

- YC HS quan sát tranh nêu phép nhân phù hợp với tình huống trong bức tranh rồi từ phép nhân đó nêu hai phép chia tương ứng.

- YC HS chia sẻ lập luận của mình khi viết phép nhân phù hợp với tình huống và hai phép chia tương ứng.

- Gọi đại diện 1 số hs trình bày.

- HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS làm việc cá nhân.

- hs nêu

2 x 5 = 10 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2

2 x 10 = 20 20 : 2 = 10 20 : 10 = 2

5 x 8 = 40 40 : 5 = 8 40 : 8 = 5

- Lắng nghe

- HS xác định yêu cầu bài tập: Nêu phép nhân và phép chia thích hợp với mỗi tranh vẽ.

- HS nêu

8 : 2 = 4 a) 2 x 4 = 8

8 : 4 = 2 15 : 5 = 3 b) 5 x 3 = 15

15 : 3 = 5 - HS nêu.

a) Mỗi xích đu có 2 bạn nhỏ, 4 xích đu có 8 bạn nhỏ. 2 được lấy 4 lần. Ta viết phép nhân: 2 x 4 = 8. Từ phép nhân: 2 x 4 = 8 ta viết được hai phép chia:

8 : 4 = 2; 8 : 2 = 4.

b) Mỗi nhóm có 5 bạn nhỏ, 4 nhóm

(17)

- Nhận xét và củng cố: Từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng.

có 20 bạn nhỏ. 5 được lấy 4 lần. Ta viết phép nhân: 5 x 4 = 20. Từ phép nhân: 5 x 4 = 20 ta viết được hai phép chia:

20 : 4 = 5; 20 : 5 = 4.

- HS lắng nghe.

3. Vận dụng (16p) Bài 4/19:

- Gọi HS nêu YC BT.

- GV chiếu tranh.

- YC HS quan sát tranh, nêu tình huống theo các bức tranh có sử dụng phép chia 8 : 2.

- GV khuyến khích HS tưởng tượng, kể theo suy nghĩ của mình.

- Gọi 1 số HS kể chuyện.

- Nhận xét, tuyên dương.

- HS xác định yêu cầu bài tập: Kể chuyện theo các bức tranh có sử dụng phép chia 8 : 2

- HS quan sát tranh và nêu tình huống

- 2, 3 HS kể chuyện: Cún con nhìn thấy trong bể cá 8con cá vàng, mải nhìn theo cá bơi cún con lỡ làm đổ bể cá, may sao có hai bạn nhìn thấy đà chia đều 8 con cá vào 2 bình mang đi. 8 con cả chia đều vào 2 bình, mỗi bình có 4 con cá. Ta có phép chia: 8 : 2 = 4

- Nhận xét, tuyên dương.

4. Củng cố, dặn dò (4p)

- GV hỏi HS: Qua bài này, các em biết thêm được điều gì?

- Củng cố kiến thức.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS: Liên hệ về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép chia hôm sau chia sẻ với các bạn.

- TL: Từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng.

- Lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………..……….

………..………

--- NSoạn:7/1/2022

NGiảng:Thứ năm 13/1/2022

Toán

Tiết 103: BẢNG CHIA 2 (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

-Tìm được kết quả các phép tính trong Bảng chia 2 và thành lập Bảng chia 2. Vận dụng Bảng chia 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.

(18)

-Phát triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Phát triển năng lực Toán học. Thông qua việc thao tác tìm kết quả trong phép chia trong Bảng chia 2, vận dụng Bảng chia 2 để tính nhẩm HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL sử dụng

phương tiện, công cụ học toán.

- Chăm chỉ: Biết chăm học tập và giáo dục thêm tình yêu với môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Bài giảng điện tử, PP, ZOOM; các thẻ 2 chấm tròn; phiếu học tập.

2. HS: 10 thẻ, mỗi thẻ 2 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.HĐ MỞ ĐẦU -5’

*Khởi động

- GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Truyền lửa

- Mỗi HS nối tiếp nêu phép nhân trong bảng nhân 2

- Theo dõi HS chơi, nhận xét

- YC 1 HS đọc ngẫu nhiên một phép tính trong Bảng nhân 2 rồi mời bạn bất kì nêu hai phép chia tương ứng.

* Kết nối: GV dẫn dắt vào bài mới: Tiết học hôm nay, các em sẽ dựa vào bảng nhân 2 để thành lập bảng chia 2 và vận dụng Bảng chia 2 để tính nhẩm.

- GV ghi bảng tên đầu bài.

- Lớp tham gia chơi - Lắng nghe.

- HS nêu phép nhân: 2 x 4 = 8, HS nêu 2 phép chia:

8 : 2 = 4;

8 : 4 = 2 - Lắng nghe

- HS ghi bài.

II. HĐ KHÁM PHÁ (20’) 1. GV đặt vấn đề:

* Slide 1: Cô có phép tính 6 : 2 = ? + Gọi HS đọc phép tính

+YC HS suy nghĩ và nêu các cách tìm kết quả phép chia trên.

- Gọi HS trình bày.

-GV chốt lại cách làm.

2. HS thành lập Bảng chia 2

- YC HS tìm kết quả các phép tính trong Bảng chia 2 rồi điền kết quả vào phiếu học tập:

2 : 2 = 12 : 2 = 4 : 2 = 14 : 2 = 6 : 2 = 16 : 2 = 8 : 2 = 18 : 2 =

- HS quan sát - Đọc phép tính

- HS chia sẻ các cách tìm kết quả phép chia

- 2-3HS: Có thể lấy 6 chấm tròn, chia đều thành 2 phần, mỗi phần có 3 chấm tròn. Ta có phép chia: 6 : 2 = 3 hoặc dựa vào phép nhân 2 x 3 = 6. Vậy 6 : 2

= 3.

- Lớp nhận xét.

- HS nêu kết quả và cách làm 2 : 2 = 1 12 : 2 = 6 4 : 2 = 2 14 : 2 = 7 6 : 2 = 3 16 : 2 = 8 8 : 2 = 4 18 : 2 = 9

(19)

10 : 2 = 20 : 2 = -GV nhận xét và chốt

- Gọi HS đọc Bảng chia 2 vừa lập.

3. GV giới thiệu Bảng chia 2.

* Slide2:Bảng chia 2.

- Gọi HS đọc Bảng chia 2.

- H: Tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 2.

- H: Em có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 2.

- Gọi HS đọc số được đem chia trong các phép chia của bảng chia 2.

- YC HS học thuộc Bảng chia 2 rồi đọc cho bạn nghe.

4. Chơi trò chơi “Đố bạn”

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” trả lời các phép tính trong Bảng chia 2.

- 1HS đố - Lớp trả lời.

- Gọi 1 số HS đọc thuộc bảng chia 2.

- Nhận xét, tuyên dương.

10 : 2 = 5 20 : 2 = 10 - Lớp nhận xét.

- 1 HS đọc, - Quan sát

- 3 HS đọc bảng chia.

- TL: Các phép tính chia trong bảng chia 2 đều có dạng một số chia cho 2.

- TL: Các kết quả lần lượt là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 , 9 ,10

- Đây là dãy số đếm thêm 2, bắt đầu từ số 2.

- Học thuộc, đọc trong N2

- Lắng nghe.

- Tham gia chơi.

- 1 số HS đọc thuộc.

- Lắng nghe, tuyên dương.

III. HĐ Thực hành, luyện tập (8’)

* Slide3:Bài 1/20 - Gọi 1 HS đọc đầu bài

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu gì?:

+ YC cá nhân HS tìm kết quả các phép chia nêu trong bài+ 3 HS chụp gửi bài

+Gọi HS nối tiếp đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

- GV quan sát, theo dõi HS chỉnh sửa.

-GV chia sẻ bài làm của 3 HS

- GV nhận xét và củng cố Bảng chia 2.

- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi.

- HS TL: Tính nhẩm

- HS làm việc cá nhân VBT + 9 HS trình bày. Lớp nhận xét.

4 : 2 = 2 6 : 2 = 3 12 : 2 = 6

14 : 2 = 7 16 : 2 = 8 10 : 2 = 5

18 : 2 = 9 2 : 2 = 1 20 : 2 =10

- HS lắng nghe -Lớp nhận xét IV. Củng cố, dặn dò (2’)

-Gọi HS nhắc KT giờ học

- GV nhận xét + Tuyên dương HS

-Nhắc HS về học thuộc bảng chia 2 và tìm hiểu trước các tình huống thực tế có liên quan đến phép chia 2 để học tốt hơn ở tiết học sau.

-Phát biểu

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………..

……….

………

(20)

Tiếng việt

Tiết 196: ĐỌC -TẾT ĐẾN RỒI ( Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung bài: HS hình dung ra ngày Tết ở Việt Nam. Thông qua các sự vật quen thuộc: bánh chưng, bánh tét, tờ lịch đỏ, hoa đào, hoa mai, cành trúc,…

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ sự vật và hoạt động liên quan đến ngày Tết.

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, yêu văn hóa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính,PP, ZOOM, để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I.HĐ MỞ ĐẦU-5’

* Khởi động

-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn tiết 1 -Gv nhận xét .

* Kết nối GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

II. HĐ Khám phá

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.20.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi

* Slide1: bài 4 t-VBTTV/tr.9 -Y/c HS làm VBt

- GV hỗ trợ chốt đáp án

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- Gọi HS đọc toàn bài cá nhân( Chú ý giọng đọc vui vẻ, hào hứng.)

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

* slide 2 bài 2

- Gọi HS đọc lần lượt 2 yêu cầu sgk/ tr.14.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.9.

- Tuyên dương, nhận xét.

- 3 HS đọc nối tiếp.

-Lắng nghe

- 1HS l -Hs trả lời -HS đọc y/c -Hs làm cá nhân +Câu1: 3,1,4,2.

+Câu2:

a. hoa mai: rực rỡ sắc vàng.

b. hoa đào: hồng tươi, xen lẫn lá xanh và nụ hồng chúm chím.

+Câu 3: Vào ngày Tết, hoa mai thật rực rỡ.

-4 HS đọc cá nhân trước lớp.

- 2 HS đọc.

- HS nêu nối tiếp.

(21)

- Yêu cầu 2: HDHS đặt câu với từ vừa tìm được.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- YCHS viết câu vào bài 3, VBTTV/tr.9 - Nhận xét chung, tuyên dương HS.

III. Củng cố, dặn dò-2’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

-Nhắc HS về luyện đọc và chuẩn bị tiết 197

- HS nêu.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………..

……….

………

Tiếng việt

TIẾT 198: LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ NGÀY TẾT. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động .Biết viết thiệp chúc mừng nhân dịp tết.

Hỏi - đáp về những việc trong ngày Tết.

- Phát triển vốn từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động.

- Bồi dưỡng tình cảm ,tình yêu đốivới gia đình và hiểu thêm về các phong tục của ngày tết của các vùng miền khác nhau .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động (5p)

- GV tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát.

- GV giới thiệu. kết nối vào bài.

- GV ghi tên bài.

2. Khám phá kiến thức (15p)

Hoạt động 1: Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu .

Bài 1:Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.

- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Bài yêu cầu làm gì?

*Slide1:- GV yêu cầu hs quan sát tranh

-GV cung cấp thêm cho hs một số trải nghiệm

- Lớp hát tập thể

- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.

- HS ghi bài vào vở.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

-Bài yêu cầu tìm từ chỉ sự vật và từ chỉ hoạt động .

-HS quan sát tranh

(22)

thực tế và các công đoạn làm bánh chưng . - GV nêu nhiệm vụ. HS làm việc cá nhân để thực hiện nhiệm vụ.

a. Tìm từ ngữ chỉ sự vật .

-Yêu câu quan sát tranh và trả lời

+Em nhìn thấy những sự vật nào trong tranh ? - GV yêu cầu 2 – 3 HS lên trình bày kết quả, trước lớp .

+ Nêu tên các từ chỉ sự vật.

-GV và hs nhận xét bổ sung .

- GV yêu cầu HS đọc to các từ ngữ chỉ sử vật.

b.Tìm từ ngữ chỉ hoạt động.

-Yêu cầu hs quan sát tranh và TL câu hỏi +Trong tranh có những từ chỉ hoạt động nào ? - GV yêu cầu 2 – 3 HS lên trình bày kết quả, trước lớp .

+ Nêu các từ chỉ hoạt động.

- GV yêu cầu HS đọc to các từ ngữ chỉ hoạt động .

c. Sắp xếp các hoạt động theo trình tự của viêc làm bánh chưng?

-Yêu cầu hs quan sát tranh.

-Yêu cầu hs làm cá nhân:

- GV yêu cầu 3 HS chụp gửi bài . GV chia sẻ trước lớp. Lớp nhận xét

+ Sắp xếp các hoạt động làm bánh chưng.

* Slide2:- GV thống nhất câu trả lời đúng, nhận xét.

- GV y/c HS sửa cho đúng - Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Thực hành, vận dụng (15p)

Hoạt động 2: Hỏi - đáp về việc thường làm trong dịp tết .Viết vào vở câu hỏi, câu trả lời - GV gọi HS đọc to yêu cầu của BT.

a.Mỗi tấm thiệp trên được viết cho ai ? -Yêu cầu hs đọc tấm thiệp mẫu .

- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân (4p) để thực hiện nhiệm vụ:

-GV t/c HS chia sẻ trước lớp

+ Bạn thứ nhất đọc to câu hỏi và gọi bạn bất kì

-HS lắng nghe - HS làm bài VBT.

-HS quan sát tranh và trả lời.

-HS trả lời .

-2 – 3 HS lên trình bày kết quả, trước lớp ở dưới dò lại bài.

+ Các từ chỉ sự vật : lá dong, bánh chưng, nồi, củi, ghế, lửa, mẹt, gạo, chậu, …

-HS nhận xét bổ sung . -HS đọc các từ chỉ sự vật . -HS quan sát tranh .

-HS trả lời .

-2 – 3 HS lên trình bày kết quả, trước lớp ở dưới dò lại bài.

+ Các hoạt động: gói bánh, rửa lá dong, lau lá dong, luộc bánh, đun bếp, vớt bánh, …

-HS quan sát tranh . -HS q/sát nhận xét.

Tranh 1 : gói bánh . Tranh 2 : vớt bánh Tranh 3: rửa lá dong . Tranh 4: lau lá dong . Tranh 5: luộc bánh .

+HS nêu thứ tự sắp xếp tranh 3,4,1,5,2.

Trình tự của việc làm bánh chưng là : rửa lá dong ,lau lá dong , gói bánh ,luộc bánh , vớt bánh .

-HS nêu yêu cầu bài . -HS đọc thiệp mẫu mẫu .

- HS thảo luận nhóm đôi (4p) để thực hiện nhiệm vụ.

- Lớp cùng thực hiện . -HS lắng nghe

(23)

trong lớp trả lời câu hỏi.

+ Cả lớp lắng nghe và nhận xét câu trả lời của bạn.

- GV gọi một số HS trình bảng thực hành hỏi và đáp .

-GV chốt ý đúng .

- GV yêu cầu HS viết vào vở câu hỏi, câu trả lời của em và các bạn.

- GV lưu ý HS các câu hỏi cuối câu phải có dấu chấm hỏi, câu trả lời phải có dấu chấm.

- GV và HS nhận xét một số bài viết.

- GV lưu ý HS cách đặt dấu câu.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

.* Tiếp nối (1p)

- Hôm nay, chúng ta học bài gì?

- GV cho HS nêu một số từ ngữ chỉ sự vật và từ chỉ hoạt động mà em biết?

- GV nhận xét tiết học

-Lớp nhận xét .

-HS thống nhất câu trả lời đúng . Hỏi: Trước tết bạn thường làm gì ?

Đáp :Trước tết tôi thường cùng mẹ dọn dẹp nhà cửa và đi mua hoa cùng bố .

Hỏi :Ngày mùng 1 Tết bạn thường đi đâu ?

Đáp: Ngày mùng 1 Tết tớ cùng bố mẹ đi chúc tết ông bà và họ hàng . - Các HS khác nhận xét và nếu đáp án của mình.

-HS lắng nghe .

- HS viết vào vở câu hỏi, câu trả lời của em và các bạn.

- HS lắng nghe

-HS trả lời

- Hs nêu từ chỉ hoạt động và từ chỉ sự vật .

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)

...

...

...

______________________________________________

NSoạn:7/1/2022

NGiảng:Thứ sáu 14/1/2022

Toán

TIẾT 104: BÀI 60: BẢNG CHIA 2 (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được kết qủa các phép tính trong bảng chia 2. Lập được bảng chia 2. Vận dụng bảng chia 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.

- Thông qua việc thực hành kiểm tra kết quả các phép tính bằng cách sử dụng phép chia trong bảng chia 2, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Giúp HS chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

(24)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Laptop, clip, slide minh họa,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Hoạt động khởi động (5p) Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát: Em hoc toán

- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 2.

- Hết thời gian thảo luận, yêu cầu HS chia sẻ trước lớp

- Gv yêu cầu 1 HS nêu một phép nhân trong bảng nhân 2, 1HS nêu hai phép chia tương ứng.

- GV chốt kiến thức: V y t m t phép nhân, ta có th viế&t đ ược hai phép chia tương ng:

2x4= 8 ->

->

8:2=4 8:4=2

- Cả lớp hát.

- HS lập nhóm đôi thảo luận với bạn cùng bàn đểlập bảng nhân 2 - HS đọc bảng nhân 2 trước lớp.

- HS thực hiện

B. Hoạt động Thực hành (20p) Bài 2: Tính (theo mẫu)

Mẫu 8l: 2= 4l

10kg :2 18 cm :2 16 l :2 14kg : 2 20dm : 2 12 l : 2 - GV cho hs đọc Y/c đề bài

- Gọi HS nêu cách làm - y/c HS làm bài vào vở - Gọi HS trình bày

- Gọi HS nhận xét

- GV nx và chốt đáp án Đúng Bài 3: Tính nhẩm

2x3 6:2 6:3

2x6 12:2 12:6

2x9 18:2 18:9

- GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức”

- GV phổ biến cách chơi: HS đầu tiên nêu phép tính, gọi HS thứ 2 nêu kq, nếu HS thứ 2 Trả lời Đúng thì đc phép tiếp tục chơi và tieps tục mời người bạn tiếp theo nêu kq

- Hs đọc Y/c đề bài - HS nêu cách làm - HS làm bài vào vở - HS trình bày 10kg : 2 = 5kg 18 cm : 2 = 9cm 16 l : 2 = 8 l 14kg : 2 = 7kg 20dm : 2 = 10dm 12 l : 2 = 6l - HS nhận xét - Lắng nghe

- GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức”

- 1 HS đọc đề bài

(25)

phép tính tiếp theo, cứ thế đến hết 6 phép tính của bài 2. Hs nào trả lời Sai thì ko được chơi tiếp.

- Lần lượt như vậy cho đến hết.

- GV t/c cho tiến hành chơi trò chơi.

- GV chữa bài và nhận xét: Từ một phép nhân, ta có thể viết được hai phép chia tương ứng.

Bài 4: Xem tranh rồi nói phép chia thích hợp.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

* Bức tranh a) + Bức tranh vẽ gì?

+ Nhìn vào bức tranh nêu bài toán.

- Yêu cầu HS nêu phép tính thích hợp - GV chữa bài.

* Bức tranh b)

(Cách làm tương tự như bức tranh a) - Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng.

- GV chữa bài

- HS chơi tiếp sức

- HS quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV:

+ Vẽ 10 quả thông và hai con thỏ.

+ Có 10 quả thông chia đều cho 2 bạn sóc. Mỗi bạn sóc được 5 quả thông.

- HS nêu phép tính tương ứng:10:2=5

- HS chữa bài.

- HS nêu phép tính tương ứng.

8:4=2

- HS chữa bài vào vở.

D. Hoạt động vận dụng (5p)

Bài 5: Kể một tình huống thực tế có sử dụng phép chí trong bảng chia 2

- GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu lập nhóm đôi, quan sát, thảo luận và tập kể theo tranh cho bạn cùng bàn nghe.

- Đại diện nhóm HS kể trước lớp.

- GV nhận xét, bổ sung.

- HS đọc đề bài.

- HS lập nhóm đôi, thảo luận và thực hành kể với bàn cùng bàn - 2 – 3 nhóm HS kể trước lớp.

- HS lắng nghe.

* Tiếp nối (5p)

- GV tổ chức trò chơi “Truyền điện”

- GV phổ biến cách chơi: HS đầu tiên nêu một phép chia bất kì, và chỉ tay vào bạn bất kì để “truyền điện”. Bạn thứ hai phải nêu kết quả của phép chia tương ứng mà bạn đầu tiên đã nêu. Tiếp tục truyền cho bạn thứ ba, thứ tư … và chơi tới khi hết thời gian.

- GV nhận xét giờ học

- HS lắng nghe cách chơi và tham gia chơi trò chơi.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)

...

...

...

______________________________________________

(26)

NSoạn:7/1/2022

NGiảng:Thứ sáu 14/1/2022

Toán

TIẾT 104: BÀI 60: BẢNG CHIA 2 (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được kết qủa các phép tính trong bảng chia 2. Lập được bảng chia 2. Vận dụng bảng chia 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.

- Thông qua việc thực hành kiểm tra kết quả các phép tính bằng cách sử dụng phép chia trong bảng chia 2, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Giúp HS chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Laptop, clip, slide minh họa,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Hoạt động khởi động (5p) Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát: Em hoc toán

- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 2.

- Hết thời gian thảo luận, yêu cầu HS chia sẻ trước lớp

- Gv yêu cầu 1 HS nêu một phép nhân trong bảng nhân 2, 1HS nêu hai phép chia tương ứng.

- GV chốt kiến thức: V y t m t phép nhân, ta có th viế&t đ ược hai phép chia tương ng:

2x4= 8 ->

->

8:2=4 8:4=2

- Cả lớp hát.

- HS lập nhóm đôi thảo luận với bạn cùng bàn đểlập bảng nhân 2 - HS đọc bảng nhân 2 trước lớp.

- HS thực hiện

B. Hoạt động Thực hành (20p) Bài 2: Tính (theo mẫu)

Mẫu 8l: 2= 4l

10kg :2 18 cm :2 16 l :2 14kg : 2 20dm : 2 12 l : 2 - GV cho hs đọc Y/c đề bài

- Gọi HS nêu cách làm - y/c HS làm bài vào vở - Gọi HS trình bày

- Hs đọc Y/c đề bài - HS nêu cách làm - HS làm bài vào vở - HS trình bày

(27)

- Gọi HS nhận xét

- GV nx và chốt đáp án Đúng Bài 3: Tính nhẩm

2x3 6:2 6:3

2x6 12:2 12:6

2x9 18:2 18:9

- GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức”

- GV phổ biến cách chơi: HS đầu tiên nêu phép tính, gọi HS thứ 2 nêu kq, nếu HS thứ 2 Trả lời Đúng thì đc phép tiếp tục chơi và tieps tục mời người bạn tiếp theo nêu kq phép tính tiếp theo, cứ thế đến hết 6 phép tính của bài 2. Hs nào trả lời Sai thì ko được chơi tiếp.

- Lần lượt như vậy cho đến hết.

- GV t/c cho tiến hành chơi trò chơi.

- GV chữa bài và nhận xét: Từ một phép nhân, ta có thể viết được hai phép chia tương ứng.

Bài 4: Xem tranh rồi nói phép chia thích hợp.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

* Bức tranh a) + Bức tranh vẽ gì?

+ Nhìn vào bức tranh nêu bài toán.

- Yêu cầu HS nêu phép tính thích hợp - GV chữa bài.

* Bức tranh b)

(Cách làm tương tự như bức tranh a) - Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng.

- GV chữa bài

10kg : 2 = 5kg 18 cm : 2 = 9cm 16 l : 2 = 8 l 14kg : 2 = 7kg 20dm : 2 = 10dm 12 l : 2 = 6l - HS nhận xét - Lắng nghe

- GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức”

- 1 HS đọc đề bài

- HS chơi tiếp sức

- HS quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV:

+ Vẽ 10 quả thông và hai con thỏ.

+ Có 10 quả thông chia đều cho 2 bạn sóc. Mỗi bạn sóc được 5 quả thông.

- HS nêu phép tính tương ứng:10:2=5

- HS chữa bài.

- HS nêu phép tính tương ứng.

8:4=2

- HS chữa bài vào vở.

D. Hoạt động vận dụng (5p)

Bài 5: Kể một tình huống thực tế có sử dụng phép chí trong bảng chia 2

- GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu lập nhóm đôi, quan sát, thảo luận và tập kể theo tranh cho bạn cùng bàn nghe.

- Đại diện nhóm HS kể trước lớp.

- GV nhận xét, bổ sung.

- HS đọc đề bài.

- HS lập nhóm đôi, thảo luận và thực hành kể với bàn cùng bàn - 2 – 3 nhóm HS kể trước lớp.

- HS lắng nghe.

(28)

* Tiếp nối (5p)

- GV tổ chức trò chơi “Truyền điện”

- GV phổ biến cách chơi: HS đầu tiên nêu một phép chia bất kì, và chỉ tay vào bạn bất kì để “truyền điện”. Bạn thứ hai phải nêu kết quả của phép chia tương ứng mà bạn đầu tiên đã nêu. Tiếp tục truyền cho bạn thứ ba, thứ tư … và chơi tới khi hết thời gian.

- GV nhận xét giờ học

- HS lắng nghe cách chơi và tham gia chơi trò chơi.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)

...

...

...

______________________________________________

Tiếng việt

LUYỆN VIẾT ĐOẠN: VIẾT THIỆP CHÚC TẾT ĐỌC MỞ RỘNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết một tấm thiệp chúc Tết gửi cho người bạn hoặc người thân ở xa. Phát triển kĩ năng viết và bồi dưỡng tình cảm của hs đối với ông bà và ba mẹ … .

- Phát triển kĩ năng viết tấm thiệp chúc Tết.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm của mình với người thân . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động (5p)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi giới thiệu nhanh về phong tục ngày tết của một số vùng miền mà em biết .

- Tổ chức bình chọn bạn có phần giới thiệu hay nhất

- GV dẫn dắt vào bài mới.

2. Khám phá kiến thức

2.1. Luyện viết đoạn văn (20p)

*HĐ 1. Đọc các tấm thiệp và trả lời câu hỏi . - GV yêu cầu HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.

- GV chiếu các hình ảnh lên bảng thông minh.

- GV hướng dẫn hs quan sát các tấm thiệp và dựa vào gợi ý để trả lời các câu hỏi .

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV mời 1 HS đọc phần chữ trong tấm thiệp.

-GV hướng dẫn HS quan sát các bức tranh và

- 2 -3 HS thi nói về phong tục ngày tết ở những vùng miền mà em biết.

- Cả lớp bình chọn - HS lắng nghe

- HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm

- HS quan sát - HS lắng nghe.

-Bài yêu cầu đọc các tấm thiệp dưới đây và trả lời câu hỏi . - HS quan sát các bức tranh và đọc phần chữ trong tấm thiệp . - HS thảo luận về những gì em

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH BÀN A.. MÔN TOÁN

OÂn taäp: Pheùp nhaân vaø pheùp chia hai phaân soá Toaùn.

+ Biết biểu diễn một số tự nhiên bất kì dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.1. LÍ THUYẾT

 Ta có thể sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ theo chiều biến đổi từ một vế là một đa thức sang vế kia là một tích của các nhân tử hoặc lũy thừa của một đơn

[r]

- GV kết nối vào bài: Bài học hôm nay các em tiếp tục biết cách tìm kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng, vận dụng viết được hai phép chia từ một phép nhân

Nếu mỗi bóng đèn LED có giá trị 96 000 đồng thì nhà trường phải trả bao nhiêu tiền mua số bóng đèn LED để thay đủ cho tất cả các phòng

Quy tắc chia hai phân số (có tử và mẫu đều dương), ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia.. Nếu An chỉ muốn làm 6 cái bánh thì