• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về Phản ứng tráng gương của Glucozơ (có đáp án 2022) - Hóa học 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về Phản ứng tráng gương của Glucozơ (có đáp án 2022) - Hóa học 9"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Dạng VI: Bài tập về phản ứng tráng gương của glucozơ A. Lý thuyết và phương pháp giải

- Phương trình phản ứng:

NH3

6 12 6 2 6 12 7

C H O +Ag O⎯⎯→C H O +2Ag

Phản ứng này được dùng để tráng gương nên gọi là phản ứng tráng gương. Trong phản ứng này glucozơ bị oxi hóa thành axit gluconic.

- Công thức cần nhớ:

6 12 6

Ag C H O

n =2n - Để giải bài tập:

Bước 1: Dựa vào dữ liệu bài cho, tính số mol các chất đã biết.

Bước 2: Từ số mol chất đã biết suy ra số mol chất cần tìm.

Bước 3: Tính toán theo yêu cầu của đề bài.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Đun 100ml dung dịch glucozơ với một lượng dư dung dịch Ag2O/NH3 thu được 5,4 gam bạc. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ là

A. 0,025 M.

B. 0,05 M.

C. 0,25 M.

D. 0,725 M.

Hướng dẫn giải:

nAg = 5,4 : 108 = 0,05 mol

NH3

6 12 6 2 6 12 7

C H O +Ag O⎯⎯→C H O +2Ag

0,025  0,05 mol

Suy ra nồng độ mol của dung dịch glucozơ là: M n 0,025

C 0, 25M

V 0,1

= = =

Đáp án C

Ví dụ 2: Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ với lượng dư dung dịch Ag2O/NH3

thu được 2,16 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 7,2 %.

B. 11,4 %.

C. 14,4 %.

D. 17,2 %.

Hướng dẫn giải:

(2)

nAg = 2,16 : 108 = 0,02 mol

NH3

6 12 6 2 6 12 7

C H O +Ag O⎯⎯→C H O +2Ag 0,01  0,02 mol Khối lượng của glucozơ là 0,01.180 = 1,8 g

Nồng độ % của dung dịch glucozơ là C% 1,8.100% 7, 2%

= 25 = Đáp án A

Ví dụ 3: Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là bao nhiêu gam? Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.

A. 4,32 gam và 6,8 gam.

B. 43,2 gam và 68 gam.

C. 21,6 gam và 34 gam.

D. 2,16 gam và 3,4 gam.

Hướng dẫn giải:

nglucozơ= 36 : 180 = 0,2 mol Phương trình hóa học:

NH3

6 12 6 2 6 12 7

C H O +Ag O⎯⎯→C H O +2Ag 0,2 → 0,4 mol mAg = 0,4. 108 = 43,2 gam.

Bảo toàn nguyên tố Ag ta có:

AgNO3 Ag

n =n =0, 4mol Suy ra:

AgNO3

m =0, 4.(108 14 16.3)+ + =68g Đáp án B

C. Bài tập minh họa

Câu 1: Đun nóng dung dịch chứa 7,2 gam glucozơ với dung dịch Ag2O/ NH3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là

A. 10,8 gam B. 5,4 gam C. 8,64 gam D. 7,56 gam Hướng dẫn giải:

(3)

nglucozơ = 7,2 : 180 = 0,04 mol

NH3

6 12 6 2 6 12 7

C H O +Ag O⎯⎯→C H O +2Ag

0,04 → 0,08 mol Khối lượng của Ag là 0,08.108 = 8,64 gam Đáp án C

Câu 2: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với dung dịch Ag2O/ NH3 thì thu được 32,4 gam Ag. Giá trị của m là

A. 21,6 gam B. 32,4 gam C. 43,2 gam D. 27 gam

Hướng dẫn giải:

nAg= 32,4: 108 = 0,3 mol

NH3

6 12 6 2 6 12 7

C H O +Ag O⎯⎯→C H O +2Ag

0,15  0,3 mol Khối lượng của glucozơ là 0,15.180 = 27 gam Đáp án D

Câu 3: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với dung dịch Ag2O/ NH3 thì thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là bao nhiêu? Biết hiệu suất của phản ứng là 75%

A. 18 gam.

B. 27 gam.

C. 43,2 gam.

D. 24 gam.

Hướng dẫn giải:

nAg= 21,6: 108 = 0,2 mol

NH3

6 12 6 2 6 12 7

C H O +Ag O⎯⎯→C H O +2Ag 0,1  0,2 mol Khối lượng của glucozơ là 0,1.180 = 18 gam

Do hiệu suất của phản ứng là 75% nên khối lượng của glucozơ là:

18 : 0,75 = 24 gam Đáp án D

Câu 4: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là

(4)

A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 %

Hướng dẫn giải:

nAg = 6,48 : 108 = 0,06 mol

NH3

6 12 6 2 6 12 7

C H O +Ag O⎯⎯→C H O +2Ag 0,03  0,06 mol Khối lượng của glucozơ là 0,03.180 = 5,4 g Nồng độ % của dung dịch glucozơ là % 5, 4

C .100% 14, 4%

=37,5 = Đáp án B

Câu 5: Đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với dung dịch Ag2O/ NH3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là

A. 10,8 gam B. 32,4 gam C. 43,2 gam D. 75,6 gam Hướng dẫn giải:

nglucozơ= 36 :180 = 0,2 mol

NH3

6 12 6 2 6 12 7

C H O +Ag O⎯⎯→C H O +2Ag 0,2 → 0,4 mol Khối lượng của Ag là 0,4.108 = 43,2 gam Đáp án C

Câu 6: Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 14,04 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là

A. 4,68 % B. 5 % C. 6,72 % D. 8 %

Hướng dẫn giải:

nAg = 14,04 : 108 = 0,13 mol

(5)

NH3

6 12 6 2 6 12 7

C H O +Ag O⎯⎯→C H O +2Ag

0,065  0,13 mol Khối lượng của glucozơ là 0,065.180 = 11,7 g

Nồng độ % của dung dịch glucozơ là C% 11,7.100% 4,68%

= 250 = Đáp án A

Câu 7: Đun nóng 10 ml dung dịch glucozơ với một lượng dư Ag2O/NH3 thu được lượng Ag đúng bằng lượng Ag sinh ra khi cho 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch AgNO3. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ là

A. 10M B. 12M C. 15M D. 20M

Hướng dẫn giải:

nCu= 6,4 : 64 = 0,1 mol

3 3 2

Cu+2AgNO →Cu(NO ) +2Ag 0,1 → 0,2 mol

NH3

6 12 6 2 6 12 7

C H O +Ag O⎯⎯→C H O +2Ag 0,1  0,2 mol

M

C 0,1 10M

 =0,01= Đáp án A

Câu 8: Cho thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn 11,52 gam dung dịch huyết thanh glucozơ thu được 0,1728 gam Ag. Nồng độ phần trăm của dung dịch truyền huyết thanh là

A. 3,5 %.

B. 2,5 %.

C. 1,25%.

D. 7,75%.

Hướng dẫn giải:

n Ag = 0,1728 : 108 = 1,6.10-3 mol

NH3

6 12 6 2 6 12 7

C H O +Ag O⎯⎯→C H O +2Ag

(6)

8.10-4  1,6.10-3 mol Khối lượng glucozơ sinh ra là 8.10-4 . 180 = 0,144 gam Nồng độ phần trăm của dung dịch truyền huyết thanh là

M

0,144

C .100% 1, 25%

11,52

= =

Đáp án C

Câu 9: Đun nóng 50 ml gam dung dịch glucozơ chưa biết nồng độ với lượng dư dung dịch Ag2O/NH3 thu được 2,16 gam bạc. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ là

A. 0,2 M.

B. 0,6 M C. 0,7 M D. 0,8 M

Hướng dẫn giải:

nAg = 2,16 : 108 = 0,02 mol

NH3

6 12 6 2 6 12 7

C H O +Ag O⎯⎯→C H O +2Ag 0,01  0,02 mol Nồng độ mol của dung dịch glucozơ là M 0,01

C 0, 2M

=0,05 = Đáp án A

Câu 10: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch Ag2O/ NH3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là

A. 10,8 gam B. 12,4 gam C. 32,4 gam D. 7,56 gam Hướng dẫn giải:

nglucozơ= 27 : 180 = 0,15 mol

NH3

6 12 6 2 6 12 7

C H O +Ag O⎯⎯→C H O +2Ag 0,15 → 0,3 mol Khối lượng của Ag là 0,3.108 = 32,4 gam Đáp án C

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để làm bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ, học sinh cần:.. - Nắm chắc các kiến thức về tính chất hóa của các hợp chất

Ví dụ 1: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ một sản phẩm thế.. Hướng

Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của M, biết rằng M cho kết tủa với dung dịch AgNO 3

Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH) 2 dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam... Khối lượng brom có thể cộng

Trong phân tử anken có 1 liên kết đôi C = C, gây nên tính chất hóa học đặc trưng của anken: dễ dàng tham gia phản ứng cộng tạo thành hợp chất no tương ứng.. Hiđrat hóa

Vì X tác dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất nên tên của X là:

 Nhận định đúng là nhận định B: X không làm mất màu dung dịch brom nhưng làm mất màu dung dịch KMnO 4 đun nóng.. Hướng

Câu 10: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau. Hiệu suất phản ứng tạo ete của