• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các dạng bài tập phương trình đường thằng trong không gian – Đặng Ngọc Hiền, Lê Bá Bảo - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các dạng bài tập phương trình đường thằng trong không gian – Đặng Ngọc Hiền, Lê Bá Bảo - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
77
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Các tác giả: ĐẶNG NGỌC HIỀN (TP VŨNG TÀU) LÊ BÁ BẢO (TP Huế)

Chủ đề 3:

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

I-LÝ THUYẾT:

1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng:

Vectơ a0

 là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng dnếu giá của  vectơ a

 song song hoặc trùng với đường thẳng d.

2. Phương trình tham số - Phương trình chính tắc của đường thẳng:

Đường thẳng d đi qua M x y z0

0; 0; 0

 và có 1 vectơ chỉ phương a

a a a1; ;2 3

+Phương trình tham số của đường thẳng d là:

0 1

0 2

0 3

( ) x x a t

y y a t t R z z a t

  

   

  

(1) 

+Phương trình chính tắc của đường thẳng d là:

0 0 0

1 2 3

: x x y y z z

d a a a

  

  (2)

a a a1. .2 3 0

3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng: Cho hai đường thẳng d1  và d2. Đường thẳng d1 có 1 vectơ chỉ phương a

. Đường thẳng d2 có 1 vectơ chỉ phương b

.

Cách 1: Xét vị trí tương đối của d1 và d2theo chương trình cơ bản, ta xét theo các bước sau: 

Bước 1: Kiểm tra tính cùng phương của a  và b

. Bước 2: Nhận xét:  

+ Nếu a  và b

cùng phương thì:  1 2

1 2

/ / d d d d

 

 + Nếu a

 và b

  không cùng phương thì hoặc d1 cắt d2hoặc d1 và d2 chéo nhau. 

a' d

a

M0 a

(2)

[…Chuyên đề Trắc nghiệm Toán 12…] HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN

M0

d2

d1 M0

TH1:   d1 cắt d2

Điều kiện 1: a  và b

 không cùng phương .  Điều kiện 2: Giải hệ phương trình: 

d (*) có nghiệm duy nhất 

t k0; 0

Kết luận: d1 cắt d2 tại điểm . 

Lưu ý: Giải hệ (*) bằng cách: Từ (1) và (2) giải ra

t k và thay vào (3) (Nếu (3) thoả thì 0; 0

 

t k là 0; 0

nghiệm, ngược lại thì không). 

TH2: d1 và d2 chéo nhau.

Điều kiện 1: a  và b

 không cùng phương .  Điều kiện 2: Giải hệ phương trình: 

0 1 0 1

0 2 0 2

0 3 0 3

(1) (2) (3)

/ / /

x a t x b k y a t y b k z a t z b k

   

   

   

 (*) vô nghiệm. 

TH3: d1 và d2 song song nhau.

Điều kiện 1: a  và b

 cùng phương. 

Điều kiện 2: Chọn điểm M x y z0( ;0 0; )0d1. Cần chỉ rõ M0d2

TH4: d1 và d2 trùng nhau.

Điều kiện 1: a  và b

 cùng phương. 

Điều kiện 2: Chọn điểm M x y z0

0; 0; 0

d1. Cần chỉ rõ M0d2

Đặc biệt: d1d2a b.0a b1 1a b2 2a b3 30

d1

d2 M0

d1 d2

(3)

Cách 2: Xét vị trí tương đối của d1 và d2 chương trình nâng cao theo sơ đồ sau: 

- Đường thẳng d có 1 vectơ chỉ phương udM0d.



- Đường thẳng d’ có 1 vectơ chỉ phương ud/M0/d.



II- BÀI TẬP TỰ LUẬN MINH HỌA:

LOẠI 1: XÁC ĐỊNH VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG + Vectơ a0

là 1 vectơ chỉ phươngcủa đường thẳng d nếu giá của  vectơ a

song song hoặc trùng  với đường thẳng d

+ Nếu a

là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng dthì ka k,( 0)

 cũng là 1 vectơ chỉ phương của d.  +  Gọi u

là  1  vectơ  chỉ  phương  của  đường  thẳng d.  Nếu  có  2  vectơ  a b,

 

không  cùng  phương  và  u a

u b

 

 



 

  thì chọn 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng dlà ua b, 

 

  

 hoặc u k a b  , , k0

 

  

Ví dụ 1: Trong  không  gian  với  hệ  tọa  độ Oxyz,  cho  các  điểm  A

1 1 2; ;

, B

2 3 1; ; ,

C

4 2 0; ;

;  các 

đường  thẳng  1

 

1 2 3 3 4 :

x

y t t R

z t

 

    

  

2 1 3

3 3 2

:xy z

  

 ;  các  mặt  phẳng  ( ) :P x3y2z 1 0,  

3 0

( ) :Q x z  . Tìm một vectơ chỉ phương của các đường thẳng sau: 

a) Đường thẳng 1

b) Đường thẳng d1 đi qua A và song song với 2.  c) Đường thẳngAB . 

d) Đường thẳng d2qua B và song song vớiOy.  e) Đường thẳng d3qua C và vuông góc với ( )P

Tínhu ud, d'

 

 

' 0

d, d

u u  

 

  

' 0

d, d

u u  

 

  

0 0

0 0

' /

, ,

d d

d

u u u M M

  

 



  

 

  



 

0 0

0 0

' /

, ,

d d

d

u u u M M

  

 



  

 

  



 

0 0

0

0

'

/ '

, ,

d d

d d

u u

u u M M

  

 

  

 

  



 

0 0

0

0

'

/ '

, ,

d d

d d

u u

u u M M

  

 

  

 

  



 

Trùng nhau Song song Cắt nhau Chéo nhau

(4)

[…Chuyên đề Trắc nghiệm Toán 12…] HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN f) Đường thẳng d4quaB, vuông góc với Ox và 1

g) Đường thẳng d5 ( )Q qua O và vuông góc với 2

h) Đường thẳng d6là giao tuyến của hai mặt phẳng ( ),( )P Q

i) Đường thẳng d7 qua B vuông góc với 2và song song với mặt phẳng (Oxy).  j)Đường thẳng d8 quaA, cắt và vuông góc với trục Oz

Bài giải:

a) Đường thẳng 1có 1 vectơ chỉ phương là a( ;0 3 4; ) .   b)  Đường  thẳng  2có  1  vectơ  chỉ  phương  là b ( ;3 3 2 ; )

.  Ta  có: d1/ /2 nên  b( ;3 3 2 ; ) cũng là 1 vectơ chỉ phương của d1

c) Đường thẳng ABcó 1 vectơ chỉ phương là AB( ; ;1 4 1)



.  d) Đường thẳng d2/ /Oy nên có 1 vectơ chỉ phương là j( ; ; )0 1 0

.  e) Mặt phẳng ( )P  có 1 vectơ pháp tuyến là n1( ; ;1 3 2 )

. Đường thẳng d3 ( )P  nên có 1 vectơ  chỉ phương là n1( ; ;1 3 2 )

.  f) Gọi u4

 là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng d4.   Ta có: i a ,  

0; 4; 3

4

4

u i u a

 

 

 



 

   chọn u4

0 4 3; ;

g) Mặt phẳng ( )Q có 1 vectơ pháp tuyến là n2

3 0; ;1

. Gọi u5

là 1 vectơ chỉ phương của  đường thẳng d5. Ta có: n b2,      ( 3 9; ; 9)

 

5 2

4

u n

u b

 

 

 



 

   chọn u5 ( ; ; )1 3 3 .  h) Gọi u6

 là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng d6. Ta có: n n1, 2    

3 5; ; 9

  ,  

6 1

6 2

u n

u n

 

 

 



 

   chọn u6

3 5 9; ;

.  i) Gọi u7

 là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng d7. Mặt phẳng (Oxy) có 1 vectơ pháp tuyến  là k

0 0 1; ;

.Ta có: n k2,   

3 3 0; ;

 

 

7 2

7

u n

u k

 

 

 



 

   chọn u7

1 1 0; ;

j)Gọi Hd8Oz. Ta có  8

8

d Oz A d H

 

 

 



 là hình chiếu của A lên OzH

0 0 2; ;

. Vậy d8 có 1  vectơ chỉ phương là OA

1 1 0; ;

Ví dụ 2: Trong  không  gian  với  hệ  tọa  độ Oxyz,  cho  hai  mặt  phẳng 

 

: x3ky z  2 0 và 

 

: kx y 2z 1 0. Tìm k để giao tuyến của 

   

,

a) vuông góc với mặt phẳng 

 

P : x y 2z 5 0

b) song song với mặt phẳng 

 

Q :   x y 2z 1 0
(5)

Bài giải:

Gọi u

 là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng d là giao tuyến của 

   

,

Mặt phẳng của 

 

 có 1 vectơ pháp là n

1 3; k;1

.

Mặt phẳng của 

 

 có 1 vectơ pháp là n

k;1 2;

.

Ta có:  u n u n

 

 

 

 

  chọn u n n ,

6k  1; k 2;3k21

a)  Mặt  phẳng  (P)  có  1  vectơ  pháp  tuyến nP

1 1 2; ;

.  Đường  thẳng d vuông  góc  với  mặt 

phẳngu n , P

 cùng phương u n, P0

  

3 2 2 3 0 11 4 0 1 5 0

k k

k k

   

   

  

 (vô nghiệm). 

Vậy không tồn tại giá trị k thỏa yêu cầu bài toán. 

b) Mặt phẳng (Q) có 1 vectơ pháp tuyến nQ    

1 1 2; ;

.  Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳngu n . P0

2 2

0

6 1 2 3 1 0 3 7 0 7

3 k

k k k k k

k

 

           

 

LOẠI 2: LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Bước 1: Xác định M x y z0

0; 0; 0

d.

Bước 2: Xác định 1 vectơ chỉ phương a

a a a1; ;2 3

 của đường thẳng d.  Bước 3: Áp dụng công thức, ta có: 

+Phương trình tham số của

0 1

0 2

0 3

: ( )

x x a t

d y y a t t R z z a t

  

   

  

+Phương trình chính tắc của 0 0 0

1 2 3

1 2 3

0

: x x y y z z ; , ,

d a a a

a a a

  

  

Ví dụ 3: Trong  không  gian  với  hệ  tọa  độ Oxyz,  cho  các  đường  thẳng  1 1 2

1 1 2

: xyz

  

 và 

2

2 2 1 3 :

x t

y t

z t

  

    

 

a) Viết phương trình tham số của đường thẳng 1.  b) Viết phương trình chính tắc của đường thẳng 2

Bài giải:

(6)

[…Chuyên đề Trắc nghiệm Toán 12…] HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN a) Đường thẳng 1 qua M

1 2 0; ;

 và có 1 vectơ chỉ phương u

1 1 2; ;

, có phương trình tham số 

là: 

1 2 2

x t

y t

z t

  

   

 

b) Đường thẳng 1 qua N

2;1 0;

 và có 1 vectơ chỉ phương u

2;1 3;

, có phương trình chính tắc 

là:  2 1

2 1 3

y

x  z

 

 . 

Chú ý: Nếu đề bài chỉ yêu cầu viết phương trình đường thẳng thì ta viết phương trình tham số hay phương trình chính tắc của đường thẳng đều được.

Ví dụ 4: Trong  không  gian  với  hệ  tọa  độ Oxyz,  cho  các  điểm  A

2 0; ;1

B

2 3 3; ;

C

1 2 4; ;

1 2 1; ;

D  ; đường thẳng thẳng  1 1 2 :

x t

y t

z t

 

    

 

; mặt phẳng 

 

: 3x5y z  1 0. Viết phương trình  của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau: 

a) Qua A và có 1 vectơ chỉ phương u 

1 3 5; ;

b) Qua 2 điểm B C, . 

c) QuaM0

1 2 3; ;

 và song song với trục tung. 

d) Qua C và song song với 1.  e) Qua B và vuông góc với 

Oxz

f) Qua D và vuông góc với 

 

Bài giải:

a)  Đường  thẳng  d  qua  A

2 0; ;1

và  có  1  vectơ  chỉ  phương  u  

1 3 5; ;

,  có  phương  trình 

tham số là: 

2 3

1 5 .

x t

y t

z t

  

 

   

b) Đường thẳng d qua B

2 3 3; ;

 và có 1 vectơ chỉ phương BC  

1 1 7; ;

, có phương trình 

tham số là: 

2 3

3 7 .

x t

y t

z t

  

  

   

c) Đường thẳng d qua M0

1 2 3; ;

Ox và song song với trục Ox nên nhận i

1 0 0; ;

làm 1 

vectơ chỉ phương, có phương trình tham số: 

1 2 3

x t

y z

  

 

  . 

(7)

d)Đường  thẳng  d đi  qua  điểm  C

1 2 4; ;

.  Đường  thẳng  1 có  1  vectơ  chỉ  phương  là 

1 1 2; ;

u 

.  Ta  có: d/ / 1 d có  1  vectơ  chỉ  phương  là u

1 1 2; ;

.  Vậy  phương  trình  chính  tắc  của đường thẳng d là:  1 2 4

1 1 2

xyz

 

 . 

e)  Đường  thẳng  d đi  qua  điểm  B

2 3 3; ;

.  Mặt  phẳng 

Oxz

có  1  vectơ  pháp  tuyến  là 

0 1 0; ;

j

 . 

Đường  thẳng d vuông  góc  với 

Oxz

nên  nhận  j( ; ; )0 1 0 làm  1  vectơ  chỉ  phương.  Vậy 

phương trình tham số của đường thẳng d là: 

2 3 3 x

y t

z

 

  

  

f)Đường  thẳng  d đi  qua  điểm  D

1 2 1; ;

.  Mặt  phẳng 

 

có  1  vectơ  pháp  tuyến  là 

3 5; ; 1

n 

. Đường thẳng d vuông góc với 

 

 nên nhận n

3 5; ;1

 làm 1 vectơ chỉ phương. Vậy  phương trình chính tắc của đường thẳng d là:  1 2 1

3 5 1

xyz

 

 . 

Ví dụ 5: Trong  không  gian  với  hệ  tọa  độ Oxyz,  cho  các  điểm  A

1 1 1; ;

B

2;1 3;

C

1 2 2; ;

1 2 1; ;

D   ;  các  đường  thẳng  thẳng  1

2 : 1

x t

y t

z t

  

    

 

2 1 1

2 1 1

:xy z

   ;  các  mặt  phẳng 

 

: x2y z  1 0

 

: x y 2z 3 0.  Viết  phương  trình  của  đường  thẳng  d trong  mỗi  trường hợp sau: 

a) Qua A và vuông góc với các đường thẳng 1,AB .  b) Qua B và vuông góc với đường thẳng AC và trục Oz.   c) Qua O và song song với 2 mặt phẳng 

  

, Oyz

d) Qua C, song song với 

 

 và vuông góc với 2.  e) d là giao tuyến của hai mặt phẳng 

   

,

Bài giải:

a)  Đường  thẳng  d qua  A

1 1 1; ;

.  Đường  thẳng  1 có  1  vectơ  chỉ  phương  u1

1 1 1; ;

1 2 4; ;

AB 

 u AB;   

2; 3 1;

. Gọi u là 1  vectơ chỉ phương  của d. Ta có:  u u1 u AB

 

 

 

 

  chọn 

2 3 1; ;

u

. Vậy phương trình chính tắc của d là  1 1 1

2 y3 1 .

x  z

    

(8)

[…Chuyên đề Trắc nghiệm Toán 12…] HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN b)  Đường  thẳng d qua  B

2;1 3;

AC

0 1 3; ;

; k

0 0 1; ;

AC k,

1 0 0; ;

.  Gọi u là  1 

vectơ chỉ phương của d. Ta có:  u AC u k

 

 

 

 

  chọn u

1 0 0; ;

.  

Vậy phương trình tham số của d là  2

1 3

x t

y z

  

  

    

c) Đường thẳng d qua O

0 0 0; ;

n1

1 2; ;1

 là 1 vectơ pháp tuyến của 

 

; i

1 0 0; ;

 là 1 

vectơ pháp tuyến của 

Oyz

;Ta có: n i1,  

0; 1 2;

 

.  Gọi u

là  1  vectơ  chỉ  phương  của d.  Ta  có:  u n1 u i

 

 

 

 

  chọn  u

0 1 2; ;

.  Vậy  phương  trình 

tham số của d là  0

2 . x y t z t

 

 

    

d) Đường thẳng d qua C

1 2 2; ;

n2

1 1 2; ;

 là 1 vectơ pháp tuyến của 

 

; u2

2 1 1; ;

 là 1  vectơ  chỉ  phương  của  2;Ta  có:  n u2, 2   ( ; ;1 3 1)

  .Gọi u

là  1  vectơ  chỉ  phương  của  d.  Ta  có: 

2 2

u n u u

  

 

 

   chọn u ( ; ;1 3 1)

. Vậy phương trình chính tắc của d là  1 2 2

1 y3 1 .

x  z

 

    

e) Chọn điểm trên giao tuyến d:  Xét hệ phương trình:  2 1 0

2 3 0 (I) x y z

x y z

    

    

. Cho z0, giải được:  5 2 x y

  

 

A

5 2 0; ;

d

+  Xác  định  vectơ  chỉ  phương  của d:  Gọi u

là  1  vectơ  chỉ  phương  của d.  Ta  có:  1

2

u n u n

  

 

 

 

chọn un n1, 2

5; 3; 1

  

. Vậy phương trình tham số của d

5 5 2 3

x t

y t

z t

   

  

  

Ví dụ 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d đi qua A

2;1 1;

cắt và vuông góc với đường thẳng  : 1 x t

y t

z t

 

    

 

Bài giải:

a) Đường thẳng  có 1 vectơ chỉ phương là u

1 1 1; ;

Gọi B d  . Ta có: B  B t( ; 1 t t; ); AB(t2;t t; 1); uABu AB. 0 t 1

   

(9)

Suy ra: B

1 2 1; ;

. Đường thẳng d đi qua A

2;1 1;

 và có 1 vectơ chỉ phương là AB

1 1 0; ;

 nên có 

phương trình tham số là: 

2 1 1

x t

y t

z

  

   

 

Ví dụ 7: Trong  không  gian  với  hệ  tọa  độ Oxyz, cho  điểm  A

3 2; ;4

và  d: 2 4 1

3 2 2

xyz

 

 và 

mặt phẳng (P): 3x2y3z 7 0.Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A, song song với  (P) và cắt đường thẳng d. 

Hướng dẫn giải:

Cách 1:

Bước 1: Xác định điểm B d  :AB/ /mp( )P .  Ta có: 

2 3 4 2 1 2 :

x t

d y t

z t

  

   

  

. Gọi B

2 3 t; 4 2 1 2t; t

d

Lúc đó: AB

3t 1 2; t6 2; t5

. Mặt phẳng (P) có 1 vectơ pháp nP

3 2; ; 3

     

6

3 3 1 2 2 6 3 2 5 0 7 6 0 mp 7

/ / ( ) . P

AB P  AB nt   t  t   t   t

Bước 2: Đường thẳng  AB.  Vì vậy  32 40 19

7 ; 7 ; 7

B 

  

 

11 54 47 7 ; 7 11;

AB  

   

 



Đường  thẳng  AB đi  qua  A  và  có  1  vectơ  chỉ  phương  là u

11 54 47; ;

nên  có  phương  trình 

tham số: 

3 11 3 54 4 47

x t

y t

z t

  

  

   

Cách 2:

Bước 1: Lập phương trình mp(Q) qua A và song song với mp(P): 

Bước 2: Xác định giao điểm B của d và mp(Q),   AB

Ví dụ 8: (Khối A- 2007) Trong không gian  với  hệ tọa độ Oxyz,viết phương trình  đường thẳng d  vuông  góc  với  mp(P),  đồng  thời  cắt  cả  hai  đường  thẳng  d1d2 với 

1 2

1 2

1 2

1 7 4 0

2 1 1

3

: ; : ; ( ) : .

x t

y

x z

d d y t P x y z

z

   

  

       

  

Hướng dẫn giải:

Cách 1:

Q B

P A A B

P

(10)

[…Chuyờn đề Trắc nghiệm Toỏn 12…] HèNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHễNG GIAN

d1

d2 d

A

P

N M

d1

d2 d

P

1 2

Bước 1: Viết phương trình mp( ) chứa d và vuông góc với (P).

Bước 2: Viết phương trình mp( ) chứa d và vuông góc với (P).

Bước 3: Đường thẳng cần tìm là giao tuyến của mp( ) và mp( ) Kiểm

 

tra sự cắt nhau. (Mối quan hệ giữa vectơ chỉ phương)

P

d

d2 d1

Cỏch 2:

1 2

Bước 1: Viết phương trình mp( ) chứa d và vuông góc với (P).

Bước 2: Xác định giao điểm A của d và mp( )

Bước 3: Đường thẳng cần tìm đi qua A và vuông góc với mp(P) Kiểm tra sự cắt nhau. (

Mối quan hệ giữa vectơ chỉ phương)

Cỏch 3: Sử dụng kỹ năng khỏi niệm “thuộc” (Tỡm ra 2 giao điểm M, N)  Ta cú:  1

2 1 2

1 1

2 3

; d2

: :

x m x t

d y m y t

z m z

     

 

   

 

     

 

Mặt phẳng (P) cú 1 vectơ phỏp tuyến là nP

7 1 4; ;

Gọi N d d M1,  d d2. Ta cú:N

2m;1m; 2 m

d1, M

 1 2 1t; t;3

d2

2 2 1; ;5

NM t m t m m

     



.  

Lỳc đú ta cú NM



 và nP

cựng phương 

4 3 5 0

0 8 15 31 0 2 5 9 1 0 1 , P

t m

AB n t m t

t m m

   

  

  

        

  

2 0; ; 1

,

5; 1 3;

N M

    . 

Đường thẳng dNM, qua N

2 0; ;1

và cú 1 vectơ chỉ phương là nP

7 1 4; ;

, cú phương trỡnh 

tham số: 

2 7

1 4

x t

y t

z t

  

 

   

Vớ dụ 9: Trong  khụng  gian  với  hệ  tọa  độ Oxyz,  viết  phương  trỡnh  mp

 

đi  qua  A

3;2 1;

và 

vuụng gúc với  1

2 1 3

: x yz

  

 . 

Bài giải:

Đường thẳng  cú 1 vectơ chỉ phương là u

2 1 3; ;

(11)

Mặt  phẳng 

 

đi  qua  A

3;2 1;

và  vuông  góc  với   nên  nhận u

2 1 3; ;

làm  1  vectơ  pháp  tuyến, có phương trình: 2

x3

 

1 y2

3

z1

02x y 3z 1 0

Ví dụ 10: Trong  không  gian  với  hệ  tọa  độ Oxyz,  viết  phương  trình  mp

 

và  mặt  cầu  ( )S có  phương trình như sau: 

 

:x y z   5 0, ( ) :S

x2

 

2 y1

2z2 25

a)Chứng minh: 

 

 cắt ( )S  theo một đường tròn có tâm H.  b)Gọi I là tâm mặt cầu ( )S . Viết phương trình đường thẳng IH

Bài giải:

a)Mặt cầu ( )S có tâm I( ;2 1 0; ), bán kính R5. Ta có:  6 ( ,( )) 3

d I   R

 

cắt ( )S theo 

một đường tròn có tâm H

b)Đường  thẳng  IH đi  qua  I( ;2 1 0; ) và  nhận  VTPT  của 

 

là  n( ; ; )1 1 1 làm  vectơ  chỉ  phương nên có phương trình chính tắc:  2 1

1 1 1

y

x  z

  . 

LOẠI 3: XÉT VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG Dùng 1 trong 2 cách như trong phần lý thuyết.

Ví dụ 11: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau: 

a)  1 2

1 2 2

2 3 4

3 5 2

;

/ / /

: :

x t

x t

y t y t

z t z t

  

  

 

      

     

 

.  b)  1 2

4 2 3

3 5

1 1 2 5 3

3 6

: ; :

x t

y

x z

y t

z t

  

  

      

 

  

1 2

2 2 2

1 3

1 3 1 2

1 3

c) : ; :

x t

y

x z

y t

z t

  

  

       

   

1 2

2 1 3

1 3 2 2

1 2

d) ;

/ / /

: :

x t

x t

y t y t

z t z t

  

  

         

    

 

Bài giải:

a) Đường thẳng 1 đi qua điểm M

1 0 3; ;

 và có 1 vectơ chỉ phương a

1 2; ;1

Đường thẳng 2 đi qua điểm N

2 3 5; ;

 và có 1 vectơ chỉ phương b

2 4; ;2

Ta có: a b,   0

 

 ,MN

1 3 2; ;

,a MN,  

7;3 1;

0 1/ /2

 

 

 . 

b) Đường thẳng 1 đi qua điểm M

3 4 5; ;

 và có 1 vectơ chỉ phương a 

1 1 2; ;

Đường thẳng 2 đi qua điểm N

2 5 3; ;

 và có 1 vectơ chỉ phương b 

3 3 6; ;

Ta có: a b,  0

 

 

 ,MN 

1 1 2; ;

,a MN,      0 1 2

 

 

 . 

c) Đường thẳng 1 đi qua điểm M

1 2; ;3

 và có 1 vectơ chỉ phương a

1 3 1; ;

Đường thẳng 2 đi qua điểm N

2;2 1;

 và có 1 vectơ chỉ phương b 

2 1 3; ;

(12)

[…Chuyên đề Trắc nghiệm Toán 12…] HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN Ta có: a b, 

10;1 7;

0,MN

1 4 4; ;

,a b MN, . 350 1, 2

 



 

 chéo nhau. 

d)Đường thẳng 1 đi qua điểm M

0;1 0;

 và có 1 vectơ chỉ phương a

2 3 1; ;

Đường thẳng 2 đi qua điểm N

1 2 1; ;

 và có 1 vectơ chỉ phương b

3 2 2; ;

Ta có: a b, 

4; 1 5;

0,MN

1 1 1; ;

,a b MN, . 0 1, 2

 



 

 cắt nhau. 

Ví dụ 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xác định vị trí tương đối của cặp đường thẳng sau 

theo A

4 2 2; ;

, B

0 0 7; ;

 với 

1 2

1 3

:

m

x mt

d y m t

z m t

  

  

   

và 

2

1

/

/ /

/

: .

m

x m t d y mt

z m t

  

 

   

Bài giải:

Đường thẳng dm qua điểm A

1; ;m1m

 và có 1 vectơ chỉ phương là d2

Đường thẳng d/m qua điểm B m

; ;0 1m

 và có 1 vectơ chỉ phương là u2  

2; ;m1

.  Ta có: u u1, 2 

2 3 m;6m m; 24

0

  

 do (m2 4 0 m) và AB

m 1; m;0

Xét u u1, 2.AB

2 3 m m



1

m

6m

4m27m2

  

.  TH 1: 1 2

2

, . 0 1

4 m u u AB

m

 

    

    



  

dm và d/m cắt nhau. 

TH 2: 1 2

2

, . 0 1

4 m u u AB

m

 

    

 

  

  

dm và d/m chéo nhau. 

Ví dụ 13: Trong  không  gian  với  hệ  tọa  độ  Oxyz, cho  hai  đường  thẳng  1

5 :

2

x t

d y at

z t

  

 

  

và 

/ / 2

/

1 2

: 4

2 2

x t

d y a t

z t

  

  

  

. Xác định a để:  

a) d1 vuông góc với d2.  b) d1 song song với d2Bài giải:

Đường thẳng d1 có 1 vectơ chỉ phương là u1

1; ; 1a

.  Đường thẳng d2 có 1 vectơ chỉ phương là u2

2; 4; 2

a) d1 vuông góc với d2u1u2u u 1. 2 02 4 a2 0 a 1.

b) d1 song song với d2u u1, 2

 cùng phương u u1, 2  

2a4; 0; 0

0a2.

  

(13)

Kiểm tra lại: Với a2 thì  1

5

: 2

2

x t

d y t

z t

  

 

  

 và 

/ / 2

/

1 2

: 2 4

2 2

x t

d y t

z t

  

  

  

Chọn A

5; 0; 2

d1, thấy A d2 (do hệ phương trình 

/ / /

5 1 2 0 2 4 2 2 2 t

t t

  

  

  

 vô nghiệm) 

Vậy khi a2 thì d1 song song với d2

Ví dụ 14: Trong  không  gian  với  hệ  tọa  độ  Oxyz, cho  hai  đường  thẳng  1

1

: 2

3

x t

y t

z t

  

  

  

và 

/ / 2

/

2 2

: 3 4

5 2

x t

y t

z t

  

   

  

a) Chứng minh 1 và 2 cùng thuộc một mặt phẳng. 

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa 1 và 2Bài giải:

Đường thẳng 1 qua điểm A

1; 0; 3

 và có 1 vectơ chỉ phương là u1

1; 2; 1

.  Đường thẳng 2 qua điểm B

2; 3; 5

 và có 1 vectơ chỉ phương là u2

2; 4; 2

a) Ta có: u u1, 2  0

  

 và AB

1; 3; 2

Xét AB u,1  

7; 3; 1

0.  Từ  đó  suy  ra, 1 và  2 song  song,  tức  là 1 và 2 cùng  thuộc  một  mặt phẳng. 

b) Gọi nP

 là vectơ pháp tuyến của mp(P) cần tìm.  

Ta có: 

1 P P

n AB

n u

 

 

 



 

  chọn nP AB u,1 

7; 3; 1 .

Lúc đó, mặt phẳng (P) đi qua A

1; 0; 3

 1 và có 1 vectơ pháp tuyến là nP  

7; 3; 1 .

(P): 7

x1

3

y0

1

z3

0 7x3y z 10 0

Ví dụ 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai đường  thẳng 

1

2 2 1

: 1 3 1

x y z

 và  2

2 2

: 2 .

1 3

x t

y t

z t

  

    

  

Bài giải:

(14)

[…Chuyên đề Trắc nghiệm Toán 12…] HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN Ta có:  1

2

: 2 3

1

x t

y t

z t

  

    

  

Đường thẳng 1 qua điểm A

2; 2;1

 và có 1 vectơ chỉ phương là u1

1; 3; 1

.  Đường thẳng 2 qua điểm A

2; 2;1

 và có 1 vectơ chỉ phương là u2  

2;1; 3

a) Ta có: u u1, 2 

10; 1; 7

0

  

 và    1 2

 

A .  Từ đó suy ra, 1 và 2 cắt nhau. 

b) Gọi nP

 là vectơ pháp tuyến của mp(P) cần tìm.  

Ta có:  1

2 P P

n u n u

 

 

 

 

  chọn nP  u u 1, 2 

10; 1; 7 .

Lúc đó, mặt phẳng (P) đi qua A

2; 2; 1

 1 và có 1 vectơ pháp tuyến là nP

10; 1; 7 .

(P): 10

x2

1

y2

7

z1

010x y 7z29 0

Ví dụ 16: Trong  không  gian  với  hệ  tọa  độ Oxyz, cho  hai  đường  thẳng:  1:3 1 1

7 2 3

x yz

 

   và 

2

8

: 5 2

8

x t

y t

z t

  

   

  

a) Chứng minh 1 và 2 chéo nhau. 

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa 1 và song song với 2Bài giải:

Đường thẳng 1 qua điểm A

3;1;1

 và có 1 vectơ chỉ phương là u1 

7; 2; 3

.  Đường thẳng 2 qua điểm B

8; 5; 8

 và có 1 vectơ chỉ phương là u2

1; 2; 1

a) Ta có: u u1, 2    

8; 4; 16

0

  

 và AB

5; 4; 7

Xét u u1, 2.AB 40 16 112   1680

  

. Từ đó suy ra, 1 và 2 chéo nhau. 

b) Gọi nP

 là vectơ pháp tuyến của mp(P) cần tìm.  

Ta có:  1

2 P P

n u n u

 

 

 

 

  chọn nP  u u 1, 2    

8; 4; 16 .

Lúc đó, mặt phẳng (P) đi qua A

3;1;1

 1 và có 1 vectơ pháp tuyến là nP    

8; 4; 16 .

(P): 8

x3

4

y1

16

z1

02x y 4z11 0
(15)

Ví dụ 17: Trong  không  gian  với  hệ  tọa  độ  Oxyz, cho  2  đường  thẳng  1

8

: 5 2

8

x t

d y t

z t

  

  

  

và 

2

3 1 1

: 7 2 3

x y z

d   

  . 

a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng d d1, 2 chéo nhau. 

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua gốc tọa độ O, song song với d1và d2.  c) Viết phương trình đường vuông góc chung của 2 đường thẳng d1 và d2

Bài giải:

Đường thẳng d1 qua điểm A

8; 5; 8

 và có 1 vectơ chỉ phương là u1

1; 2; 1

Đường thẳng d2 qua điểm B

3; 1;1

 và có 1 vectơ chỉ phương là u2  

7; 2; 3

.  a) Ta có: u u1, 2 

8; 4;16

0

  

 và AB  

5; 4; 7

Xét u u1, 2.AB 40 16 112   1680

  

. Từ đó suy ra, d1 và d2 chéo nhau. 

b) Gọi nP

 là vectơ pháp tuyến của mp(P) cần tìm.  

Ta có:  1

2 P P

n u n u

 

 

 

 

  chọn nP  u u1, 2 

8; 4; 16 .

  

Lúc đó, mặt phẳng (P) đi qua O

0; 0; 0

 và có 1 vectơ pháp tuyến là nP

8; 4;16 ,

có phương trình: 

(P): 8

x0

4

y0

16

z

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cặp hàm số nào sau đây có tính chất: Có một hàm số là nguyên hàm của hàm số còn

mệnh đề sau,mệnh đề nào sai ?. Hướng dẫn giải. Phương trình tham số của d là. Hướng dẫn giải. Hướng dẫn giải.. Hướng dẫn giải. Hướng dẫn giải. Hướng

Phương trình nào sau đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng NP.. Chọn khẳng định đúng trong các

Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ là đường elip có phương

Gọi d là đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng  ABC .. Hướng

Miền được tô đậm (kể cả bờ) trong hình vẽ nào sau đây là tập hợp các điểm biểu diễn số phức z , biết z có phần thực không lớn hơn phần ảoA. Miền được tô đậm

Đơn vị công tác: Trường THPT Đặng Huy Trứ, Thừa

Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD).. CÁC TÍNH CHẤT CỦA THỂ TÍCH & DIỆN TÍCH:.. 1)