• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi học kì 2 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Bùi Thị Xuân – TP HCM - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi học kì 2 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Bùi Thị Xuân – TP HCM - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn thi: TOÁN – KHỐI 10

TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN Ngày thi: 17 / 06 / 2020

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN ĐẠI SỐ (6 điểm)

Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:

a) 3 2  x  x

2

.

b) 2 x

2

   x 1 x

2

 1 .

c)  2  1   2 2  1 3

2

x x x x

x

     

 (với x  1 ).

Bài 2: Tính cos x ; sin 2x ; tan 2 x biết 5

sin x   13 và 3 x 2 

   . Bài 3: Chứng minh rằng: sin  x y   .sin  x y    sin

2

x  sin

2

y .

Bài 4: Rút gọn biểu thức sau: sin

2

1 tan cos

2

1 cot

2 2

A  x          x        x          x       .

PHẦN HÌNH HỌC (4 điểm)

Bài 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có các đỉnh A  2; 1   , B   3;0  và

  4;4

C .

a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua trọng tâm G của tam giác ABC và d song song với đường thẳng AB .

b) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

Bài 6: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn    C : x  1  

2

 y  2 

2

 2 . Viết

phương trình tiếp tuyến  của đường tròn   C biết rằng đường thẳng  vuông góc với đường thẳng : d x y   2020 0  .

Bài 7: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của elip   E biết   E đi

qua điểm A  2; 1   và có độ dài trục nhỏ bằng tiêu cự.

--- HẾT ---

Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Họ tên thí sinh: ... SBD: ...

(2)

KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 ĐÁP ÁN TOÁN – KHỐI 10

ĐIỂM NỘI DUNG

Bài 1

(3đ) Giải các phương trình và bất phương trình sau:

a) (1đ)

3 2x x2

0.25đ    x2 3 2x x 2 0.25đ

2 2

2 3 0

2 3 0

x x

x x

   

 

  



0.25đ 3 1

x

x x

 

     

(Học sinh giải đúng 1 trong 2 bất phương trình: cho 0,25đ) 0.25đ     x 3 x 1

b)

(1đ) 2x2  x 1 x21 0.25đ

2

2 2

1 0

2 1 1

x

x x x

  

 

   



0.5đ 2

1 1 1 1

0 1

0

x x x x

x x

x x

       

 

      

( – Học sinh giải đúng điều kiện: cho 0,25đ

– Học sinh không giải điều kiện và giải đúng nghiệm phương trình: cho 0,5đ) 0.25đ  x 1

c)

(1đ)

2



1

 

2 2

1 3

2

x x x x

x

     

 (với x1) 0.25đ

  x  2  x   1  2  x  2  x    1  3 0

Đặt t

x2



x1

 

t0

0.25đ Bpt trở thành: t2      2t 3 0 3 t 1 0.25đ

Mà t   0 0 t 1 Nên:

2 2

2 0 2 1

x x

x x

   



  



0.25đ

1 13

2 1 2

1 13 1 13 2

1 13

2 2 1

2

x x x

x x

  

   

    

 

        

Do x1 nên nhận 1 1 13 x  2

 

(3)

Bài 2

(1đ) Tính

cos x

;

sin 2x

;

tan 2 x

biết

5

sin x   13

3 x 2 

  

. 0.25đ cos2 1 sin2 144

x  x169 cos 12

x 13 (do 3 x 2

   )

0.25đ 120

sin 2 2sin .cos x x x169

0.25đ 5

tanx12

0.25đ 2 tan2 120

tan 2

1 tan 119

x x

 x 

 Bài 3

(1đ) Chứng minh rằng:

sin  x y   .sin  x y    sin

2

x  sin

2

y

.

0.25đ VT

sin .cosx ycos .sinx y

 

. sin .cosx ycos .sinx y

0.25đ sin .cos2x 2ycos .sin2x 2y

0.25đ sin . 1 sin2x

2 y

 

 1 sin2x

.sin2y

0.25đ sin2xsin .sin2x 2ysin2ysin .sin2x 2ysin2xsin2 y VP Bài 4

(1đ) Rút gọn biểu thức sau:

sin

2

1 tan cos

2

1 cot

2 2

A  x          x        x          x      

. 0.5đ A sin2x

1 cot x

cos2x

1 tan x

(Học sinh tính đúng mỗi biểu thức: cho 0,25đ) 0.25đ  sin2xsin .cosx xcos2xsin .cosx x 0.25đ

sinxcosx

2 sinxcosx

Bài 5 (2đ)

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ

Oxy

, cho tam giác

ABC

có các đỉnh

A  2; 1  

,

B   3;0 

C   4;4

.

a)

(1đ) Viết phương trình đường thẳng

d

đi qua trọng tâm

G

của tam giác

ABC

d

song song với đường thẳng

AB

.

0.25đ G là trọng tâm tam giác ABC G

 

1;1

0.25đ AB 

5;1

0.25đ d qua G

 

1;1 và có vectơ pháp tuyến n

 

1;5

0.25đ d:

x 1

 

5 y  1

0 d x: 5y 6 0

b)

(1đ) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Cách 1

0.25đ

Gọi phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:

 

C x: 2y22ax2by c 0

a2b2 c 0

(Học sinh không ghi điều kiện a2b2 c 0: không trừ điểm)

0.5đ , ,

 

64 2 9 5

8 8 32

a b c

A B C C a c

a b c

    



    

    

(Học sinh viết đúng 1 phương trình: cho 0.25đ; đúng 3 phương trình: cho 0.5đ)

(4)

0.25đ

7 54 143

54 88

9 a b c

 

 



  



(nhận) (Học sinh không so điều kiện: không trừ điểm)

Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: 2 2 7 143 88 0

27 27 9

x y  x y 

Cách 2 0.25đ

Gọi I a b

 

; là tâm đường tròn

 

C ngoại tiếp tam giác ABC Ta có: BI AI

BI CI

 

 

0.25đ

     

     

2 2 2 2

2 2 2 2

3 2 1

3 4 4

a b a b

a b a b

      

 

     



0.25đ

7

10 2 4 54

14 8 23 143

54 a b a

a b

b

 

  

 

    



0.25đ

Nên

 

C có tâm 7 143;

54 54

I 

 

  và bán kính 24505

RAI  1458

Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:

2 2

7 143 24505

54 54 1458

x y

      

   

   

Bài 6 (1đ)

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ

Oxy

, cho đường tròn

   C : x  1  

2

 y  2 

2

 2

. Viết

phương trình tiếp tuyến

của đường tròn

  C

biết rằng đường thẳng

vuông góc với đường thẳng

d x y :   2020 0 

.

0.25đ

 

C có tâm I

1; 2

và bán kính R 2

0.25đ  d x y:  2020 0  phương trình  có dạng: : x y m  0 (Học sinh ghi điều kiện m2020: không trừ điểm)

0.25đ  tiếp xúc

  

,

1 2

2

C d I R m

    

0.25đ m   3 m 1

Vậy : x y    3 0 :x y  1 0 Bài 7

(1đ)

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ

Oxy

, viết phương trình chính tắc của elip

  E

biết

  E

đi

qua điểm

A  2; 1  

và có độ dài trục nhỏ bằng tiêu cự.

Phương trình chính tắc của elip có dạng

 

E :x22 y22 1

a b 

a b 0

(Học sinh không ghi phần này: không trừ điểm)

0.25đ

 

E có độ dài trục nhỏ bằng tiêu cự 2b2c b c 0.25đ Do a2 b2c2 nên a2 2b2

 

1

0.25đ A

2; 1

  

E 42 12 1

 

2

a b

    

0.25đ Thay (1) vào (2): b2 3 a26 (nhận). Vậy

 

: 2 2 1

6 3

x y

E  

(Học sinh không so điều kiện: không trừ điểm)

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[1.0 đ ] Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng AB.A. HƯỚNG

Gọi H , K lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và AB và M là một điểm nằm trong hình thang ABCD sao cho đường thẳng K M cắt hai đường thẳng AD và CD.. Tìm thiết

Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao

Giám thị coi thi không giải thích

a) Chứng minh ba điểm A,B,C lập thành tam giác vuông cân. Dành cho ban khoa học xã hội:.. Câu 6A. Dựng đường cao AH. Dành cho ban khoa học

Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi   E và hai đường thẳng đi qua các tiêu điểm, vuông góc với trục lớn (tham khảo hình vẽ) nằm trong khoảng

Viết phương trình mặt phẳng ( ) α là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.. Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình

A.. Gọi d là đường thẳng qua A và song song với PQ. Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa cạnh AB. ) Viết phương trình tham số của đường trung tuyến CM