• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi học kì 1 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Bùi Thị Xuân – TP HCM - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi học kì 1 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Bùi Thị Xuân – TP HCM - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn thi: TOÁN – KHỐI 10

TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN Ngày thi: 11/12/2019

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN ĐẠI SỐ (6 điểm)

Bài 1: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: x m

3 2

 m m x2

1

.

Bài 2: Cho phương trình:

m1

x22

m1

x m  3 0 (m là tham số).

a) Định m sao cho phương trình vô nghiệm.

b) Định m sao cho phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x12x x1 2x22 7.

c) Cho phương trình: x m

1

x2 2

m1

x m 3 0. Định m sao cho phương trình có ba nghiệm phân biệt.

Bài 3: Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a) 2x23x  5 x 1.

b) 3 2 3 2

y x x

x y y

  



  



.

PHẦN HÌNH HỌC (4 điểm)

Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có các đỉnh A

 

6;3 , B

3;6

và C

1; 2

. a) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.

b) Tìm tọa độ điểm E sao cho tam giác ABE vuông cân tại A.

Bài 5: Cho tam giác ABC, biết AB6(cm), AC8(cm), BC12(cm).

a) Tính độ dài trung tuyến AI và độ dài đường cao AH của tam giác ABC.

b) Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM 2(cm). Gọi N là trung điểm của cạnh AC. Tính .

AM AN

 

.

--- HẾT ---

Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Họ tên thí sinh: ... SBD: ...

(2)

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 ĐÁP ÁN TOÁN – KHỐI 10

BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM

Bài 1

(1 điểm) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: x m

3 2

 m m x2

1

Phương trình

m23m2

x m 2m (1) 0,25đ

TH1: Nếu m23m     2 0 m 1 m 2

 

1: 1 0 0

m  x (luôn đúng): pt có vô số nghiệm x

 

2 : 1 0 2

m  x (vô lý): phương trình vô nghiệm

0,25đ

TH2: Nếu 2

 

2 2

3 2 0 1: 1

2 3 2 2

m m m m

m m x

m m m m

  

           0,25đ Kết luận:

1:

m S 

2 :

m S  

1 2 :

2

m m S m

m

 

      

Ghi chú: – HS không rút gọn nghiệm x : không trừ điểm – TH1 nếu sai 1 trong 2 trường hợp: tối đa 0,75đ

0,25đ

Bài 2 Cho phương trình:

m1

x22

m1

x m  3 0 1

 

(m là tham số) 2a

(1 điểm) Định m sao cho phương trình vô nghiệm

TH1: Nếu m  1 0 m1:

 

1  4 0 (vô lý): pt vô nghiệm 0,25đ TH2: Nếu m  1 0 m1:

Phương trình vô nghiệm 1 0 ' 0 m 

  

0,25đ

1 1

4 4 0 1 1

m m

m m m

 

 

        0,25đ

Vậy phương trình vô nghiệm  m1 0,25đ

2b

(1 điểm) Định m sao cho phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x12x x1 2x22 7

Phương trình có hai nghiệm m1 0,25đ

Áp dụng định lí Viet:

1 2

1 2

2 . 3

1

S x x

P x x m m

  



   

 

0,25đ

 

2

2 2

1 1 2 2 7 1 2 1 2 7

x x x x   x x x x  0,25đ

4 3 7 0

1

m m

m

     

 (nhận)

Ghi chú:

– HS không ghi điều kiện phương trình có hai nghiệm, nhưng có kiểm tra phương trình có hai nghiệm sau khi tìm được m0: không trừ điểm – HS không ghi định lý Viet, nhưng giải đúng: không trừ điểm

0,25đ

(3)

2c (1 điểm)

Cho phương trình: x m

1

x22

m1

x m 3 0

 

2 . Định m sao cho

phương trình có ba nghiệm phân biệt

Điều kiện: x0 0,25đ

   

2

   

2 0

1 2 1 3 0 1

x

m x m x m

 

        0,25đ

(2) có ba nghiệm phân biệt

 (1) có hai nghiệm phân biệt dương

' 0 0 0 S P

 

 

 

0,25đ

4 4 0

2 0 1 3

3 1

3 0 1

m m

m m m

m m

  

  

    

     

  

Ghi chú: HS giải điều kiện 3

0 3 0

1

m m

m

    

 , có giải thích do m1: không trừ điểm. Nếu HS không giải thích lý do: trừ 0,25đ

0,25đ

Bài 3 Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

3a

(1 điểm) 2x23x  5 x 1

 

2

2 2

2 3 5 1 1 0

2 3 5 1

x x x x

x x x

  

      

   

 0,5đ

2

1 1

3 2

6 0

x x

x x

x x

   

 

          0,25đ

2

 x

Vậy tập nghiệm của phương trình là S

 

2

Ghi chú: – HS không kết luận tập nghiệm S : không trừ điểm – HS không ghi điều kiện x 1 0: tối đa 0,5đ toàn bài

0,25đ

3b (1 điểm)

3 2 3 2

y x x

x y y

  



  



Điều kiện: 0 0 x y

 

 

Hệ phương trình

 

 

2 2

3 2 1

3 2 2

x y x

y x y

  

 

 



Trừ từng vế hai phương trình: x2 y2  x y 0

Ghi chú: HS không quy đồng mẫu số và trừ từng vế hai pt: cho đủ 0,25đ

0,25đ

(4)

    

 

1 0 3

1 4

x y x y y x

y x

       

   0,25đ

Kết hợp (1) và (3): 2 0

 

5

 

0 5

5 0

y x x x

y y

x x

  

   

      

 loại nhận 0,25đ

Kết hợp (1) và (4): 2 1 1

 

2

 

2 1

2 0

y x x x

y y

x x

    

  

 

        

 nhận nhận

Vậy hệ phương trình cĩ nghiệm: 5 1 2

5 2 1

x x x

y y y

   

  

 

      

  

Ghi chú: HS khơng kết luận: khơng trừ điểm

0,25đ

Bài 4 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cĩ các đỉnh A

 

6;3 , B

3;6

C

1; 2

4a

(1 điểm) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành Gọi D x y

D; D

9;3

AB 



1 D; 2 D

DC  x  y

 0,25đ

ABCD là hình bình hành   AB DC

0,25đ 9 1

3 2

D D

x y

  

     0,25đ

10 5

D D

x y

 

    . Vậy D

10; 5

0,25đ

4b

(1 điểm) Tìm tọa độ điểm E sao cho tam giác ABE vuơng cân tại A Gọi E x y

E; E

9;3

AB 



E 6; E 3

AE  x  y 

 0,25đ

ABE vuơng cân tại A

2 2

. 0

AB AE

AB AE

 

 

 

 

0,25đ

   

  

2

  

2 2 2

9 6 3 3 0

6 3 9 3

E E

E E

x y

x y

    

 

     

 0,25đ

3 15 9 3

9 3 12 6

E E E E

E E E E

y x x x

x x y y

   

  

        

Vậy E

9;12

E

3; 6

0,25đ
(5)

Bài 5 Cho tam giác ABC, biết AB6(cm), AC 8(cm), BC12(cm) 5a

(1 điểm) Tính độ dài trung tuyến AI và độ dài đường cao AH của tam giác ABC

2 2 2

2 2 2

4

AB AC BC

AI    0,25đ

14

 AI  (cm) 0,25đ

Nửa chu vi của ABC: p13(cm)

   

455

SABC  p p AB p BC p AC    (cm2) 0,25đ

2 455

6 S ABC

AH BC

   (cm)

Ghi chú: HS không ghi đơn vị: không trừ điểm

0,25đ 5b

(1 điểm)

Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM 2(cm). Gọi N là trung điểm của cạnh AC. Tính  AM AN.

Cách 1:

Định lý hàm số cos:

2 2 2

cos 2 .

AB AC BC

A AB AC

 

 0,25đ

cos 11 A 24

   0,25đ

. . .cos

AM AN  AM AN A

 

0,25đ

11 11

. 2.4.

24 3

AM AN  

    

 

0,25đ

Cách 2:

2 2 2

. 2

AB AC BC

AB AC  

 

0,25đ

. 22

AB AC

   

0,25đ

1 1

. .

3 2

AM AN  AB  AC

     

   

0,25đ

1 11

. .

6 3

AM AN AB AC

    

0,25đ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

c) Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC.. Tính độ dài

a) Cho hình bình hành ABCD. b) Tìm tọa độ điểm G là trọng tâm của tam giác ABC. c) Tìm chu vi của tam giác ABC.. g) Tìm tọa độ điểm G là trọng tâm của tam giác ABC. h)

Tính diện tích xung quanh S của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AC?. Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh

Giám thị không giải thích gì thêm... Giám thị không giải thích

Tính cạnh AB, góc A và diện tích tam giác ABC. a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB.. Giám thị không giải thích

a.) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. b.) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại B. c.) Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình chữ nhật.. a.) Tìm tọa độ trọng tâm

Tính diện tích  ABC. b) Tìm tọa độ điểm D để ABDC là hình bình hành. Tìm tọa độ tâm của hình bình hành này. Tìm tọa độ điểm H. Cán bộ coi thi không

Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. 2) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành... Tính bán kính đường tròn nội