• Không có kết quả nào được tìm thấy

TOP 30 Đề thi Học kì 2 Hóa học lớp 12 năm 2022 có đáp án

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TOP 30 Đề thi Học kì 2 Hóa học lớp 12 năm 2022 có đáp án"

Copied!
71
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD- ĐT …

TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 001

ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA – KHỐI 12

Thời gian làm bài: 45 phút;

(Đề thi gồm 30 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh: ... Lớp: ...

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Ag = 108; Li

= 7; Na = 23; K = 39; Be = 9; Mg = 12; Ca = 40; Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Cr = 52; Cu

= 64; Zn = 65; Mg = 24; O = 16; S = 32.

Câu 1: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion:

A. Cl-. B. HCO3.

C. Ca2+, Mg2+. D. SO24.

Câu 2: Cho luồng khí CO (dư) đi qua hỗn hợp rắn X gồm MgO, CaO, Fe3O4, CuO đun nóng, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y. Số kim loại trong Y là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 3: Dung dịch chất nào sau đây có màu da cam?

A. K2Cr2O7. B. K2CrO4. C. Cr2O3. D. Cr(OH)3. Câu 4: Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) ⟶ 2NaCrO2 + H2O.

B. Cr(OH)3 + 3HCl ⟶ CrCl3 + 3H2O.

C. 2Cr + 3H2SO4 (loãng) ⟶ CrSO4 + 3H2O.

D. 2Cr + 3Cl2

to

⎯⎯→ 2CrCl3.

Câu 5: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, FeCl2, FeCl3, có thể dùng dung dịch

A. NaOH. B. HNO3.

(2)

C. Na2SO4. D. HCl.

Câu 6: Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào nước vôi trong dư, kết thúc phản ứng thu được 8 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 0,896. B. 3,584.

C. 1,792. D. 1,344.

Câu 7: Chất nào sau đây làm mềm được nước cứng toàn phần?

A. Na2CO3. B. CO2.

C. HCl. D. NaCl.

Câu 8: Khử hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng cacbon monooxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí CO2. Công thức oxit sắt là

A. Fe2O3 B. FeO2

C. FeO D. Fe3O4

Câu 9: Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24. B. 3,36.

C. 4.48. D. 5,6.

Câu 10: Để nhận biết ion Ca2+ trong dung dịch ta dùng thuốc thử nào sau đây?

A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch HNO3.

C. Dung dịch KCl.

D. Dung dịch K2CO3.

Câu 11: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và m gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ 300 ml dung dịch H2SO4 1M. Phần trăm khối lượng của Al trong X là

A. 47,25%. B. 42,75%.

C. 20%. D. 80%.

Câu 12: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. HCl. B. BaCl2.

(3)

C. Ba(OH)2. D. NaOH.

Câu 13: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Mg(NO3)2, AgNO3, H2SO4 đặc, nguội. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là

A. 1. B. 2.

C. 4. D. 3.

Câu 14: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?

A. Cho thanh Fe nguyên chất vào dung dịch ZnSO4. B. Cho thanh Zn nguyên chất vào dung dịch Cu(NO3)2. C. Cho thanh Cu nguyên chất vào dung dịch FeCl3. D. Cho thanh nhôm nguyên chất vào dung dịch NaNO3. Câu 15: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và HCl. B. ZnCl2 và FeCl3. C. CuSO4 và ZnCl2. D. HCl và AlCl3.

Câu 16: Cho phản ứng hoá học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ .

B. sự khử Fe2+ và sự oxi hoá Cu.

C. sự oxi hoá Fe và sự khử Cu2+. D. sự oxi hoá Fe và sự oxi hoá Cu.

Câu 17: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6A. K+. B. Li+. C. Na+. D. Rb+.

Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe ⎯⎯→+X FeCl3 ⎯⎯→+Y Fe(OH)3. Hai chất X, Y lần lượt là A. HCl, Al(OH)3. B. NaCl, Cu(OH)2.

C. HCl, KOH. D. Cl2, KOH.

Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là

A. 25,2 gam. B. 23,0 gam.

C. 18,9 gam. D. 20,8 gam.

(4)

Câu 20: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp A gồm Ag, Cu, Fe mà không làm thay đổi khối lượng Ag ta dùng dung dịch nào sau đây?

A. NaOH dư. B. AgNO3 dư.

C. FeCl3 dư. D. HCl dư.

Câu 21: Các quá trình sau:

- Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư.

- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3. - Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.

- Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. Số quá trình thu được kết tủa là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 22: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I), Zn-Fe (II), Fe-C (III), Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là

A. I, III và IV. B. I, II và III.

C. I, II và IV. D. II, III và IV.

Câu 23: Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là

A. 0,560 lít. B. 0,224 lít.

C. 0,448 lít. D. 0,112 lít.

Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm CaCO3, MgCO3, BaCO3 có khối lượng 36,8 gam vào cốc chứa dung dịch HCl dư người ta thu được 8,96 lít khí (đktc). Tổng khối lượng các muối thu được sau phản ứng là

A. 31,7 gam. B. 41,2 gam.

C. 27 gam. D. 42,8 gam.

Câu 25: So sánh nào dưới đây không đúng ?

A. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh.

B. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử.

(5)

C. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước.

Câu 26: Cho một lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: ZnCl2 (1), CuSO4

(2), Pb(NO3)2 (3), NaNO3 (4), MgCl2 (5), AgNO3 (6). Số trường hợp xảy ra phản ứng là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 27: Nhận xét nào sau đây về NaHCO3 là không đúng?

A. NaHCO3 là muối axit.

B. Ion HCO3 trong muối có tính lưỡng tính.

C. Dung dịch NaHCO3 có pH > 7.

D. NaHCO3 không bị phân huỷ bởi nhiệt.

Câu 28: Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt. Hòa tan hết hỗn hợp này trong một lượng dung dịch HCl (lấy dư 25%

so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 53,28 gam kết tủa (biết sản phẩm khử của N5

+

là khí NO duy nhất). Giá trị của m là ?

A. 6,72. B. 5,60.

C. 5,96. D. 6,44.

Câu 29: Cho từ từ NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam chất rắn. Khối lượng của muối Cr(NO3)3

A. 4,26 gam. B. 4,76 gam.

C. 4,51 gam. D. 6,39 gam.

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp các oxit. Hòa tan vừa hết hỗn hợp oxit bằng dung dịch HCl 2M thì thể tích dung dịch HCl cần dùng là

A. 0,12 lít. B. 1,0 lít.

(6)

C. 0,7 lít. D. 0,5 lít.

Đáp án và hướng dẫn giải đề 001

1 - C 2 - D 3 - A 4 - C 5 - A 6 - C 7 - A 8 - D 9 - A 10 - D 11 - C 12 - B 13 - B 14 - B 15 - A 16 - C 17 - C 18 - D 19 - A 20 - C 21 - A 22 - A 23 - C 24 - B 25 - C 26 - B 27 - D 28 - A 29 - B 30 - A Câu 1. Đáp án C

Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+. Câu 2. Đáp án D

Khí CO khử được các oxit của kim loại sau Al trong dãy hoạt động hóa học.

⇒ Các kim loại trong Y là Fe, Cu.

Câu 3. Đáp án A

Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.

Câu 4. Đáp án C

Cr + H2SO4 (loãng) ⟶ CrSO4 + H2Câu 5. Đáp án A

Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, FeCl2, FeCl3, có thể dùng dung dịch NaOH:

+ Xuất hiện kết tủa nâu đỏ ⇒ FeCl3.

+ Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh ⇒ FeCl2. + Không hiện tượng ⇒ NaOH.

Câu 6. Đáp án C

CO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaCO3↓ + H2O

CO2 CaCO3

n n 8 0,08mol

= =100=

⇒ VCO2 =0,08.22,4 1,792= lít Câu 7. Đáp án A

Na2CO3 được dùng làm mềm nước cứng toàn phần vì nó loại bỏ được ion Ca2+, Ba2+ thông qua việc tạo kết tủa CaCO3 và BaCO3.

(7)

2 2

3 3

2 2

3 3

CO Ba BaCO

CO Ca CaCO

+

+

+ → 

+ → 

Câu 8. Đáp án D

Ta có: nFe 0,84 0,015mol

= 56 = ;

CO2

n 0,88 0,02 mol

= 44 =

⇒ nO (oxit) =

CO2

n = 0,02 mol

Gọi công thức của oxit sắt là FexOy.

⇒ x : y=nFe: nO =0,015: 0,02=3: 4

⇒ Công thức của oxit sắt là Fe3O4. Câu 9. Đáp án A

Fe + H2SO4 ⟶ FeSO4 + H2↑ Cu + H2SO4 không phản ứng.

H2 Fe

n n 5,6 0,1mol

= = 56 =

⇒ V = 0,1.22,4 = 2,24 lít. H2

Câu 10. Đáp án D

Để nhận biết ion Ca2+ trong dung dịch ta dùng thuốc thử là dung dịch K2CO3 vì có kết tủa trắng.

2 2

3 3

CO +Ca + →CaCO  Câu 11. Đáp án C

Ta có:

2 4

nH SO =0,3.1 0,3mol= ; nAl 2,7 0,1mol

= 27 = Gọi số mol của FeO trong hỗn hợp X là x (mol).

2Al + 3H2SO4 ⟶ Al2(SO4)3 + 3H2↑ FeO + H2SO4 ⟶ FeSO4 + H2O

⇒ 0,1.3 x 0,3 2 + =

⇒ x = 0,15 mol

(8)

⇒ mFeO = 0,15.72 = 10,8 gam

Al 2,7

%m .100% 20%

2,7 10,8

= =

+ Câu 12. Đáp án B

Kim loại Al không tan trong dung dịch BaCl2. Câu 13. Đáp án B

Fe phản ứng được với các dung dịch FeCl3, AgNO3. Fe + 2FeCl3 ⟶ 3FeCl2

Fe + 2AgNO3 ⟶ 2Ag + Fe(NO3)2

Câu 14. Đáp án B Zn + Cu2+ ⟶ Zn2+ + Cu

Cu sinh ra bám vào thanh Zn ⇒ được cặp 2 kim loại khác nhau, tiếp xúc trực tiếp với nhau, cùng nhúng vào một dung dịch chất điện li ⇒ có ăn mòn điện hóa học xảy ra.

Câu 15. Đáp án A

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu 16. Đáp án C Quá trình oxi hóa:

0 2

Fe Fe 2e

+ + Quá trình khử:

2 0

Cu 2e Cu

+ + →

Câu 17. Đáp án C

Na → Na+ + 1e

1s22s22p63s1 1s22s22p6 Câu 18. Đáp án D

2Fe + 3Cl2

t0

⎯⎯→ 2FeCl3

FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3↓ + 3KCl.

Câu 19. Đáp án A

(9)

Ta có:

2

OH SO

n 0, 4

T 2

n 0, 2

= = = nên sau phản ứng chỉ thu được muối trung hòa, các chất tham gia phản ứng hết.

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O 0,2 0,4 0,2 mol mmuối = 0,2.126 = 25,2 gam.

Câu 20. Đáp án C

Cho hỗn hợp kim loại qua FeCl3

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Ag không phản ứng, tách được ra khỏi hỗn hợp.

Câu 21. Đáp án A

- Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư.

AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl

- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Ba2+ + SO24→ BaSO4

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓

Al(OH)3↓ + OH- → AlO2+ 2H2O

- Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl Al(OH)3↓ + 3HCl dư→ AlCl3 + 3H2O - Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3

Vậy chỉ có trường hợp: Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2 không thu được kết tủa sau phản ứng.

Câu 22. Đáp án A

(10)

Trong các hợp kim: Cu-Fe (I), Fe-C (III), Sn-Fe (IV) thì sắt đóng vai trò là anot, bị ăn mòn trước.

Câu 23. Đáp án C

Khối lượng chất rắn giảm sau phản ứng chính là mO (oxit) bị tách ra khỏi oxit.

Ta có:

CO H2 o(oxit pu )

n n n 0,32 0,02

+ = = 16 = mol

V = 0,02.22,4 = 0,448 lít.

Câu 24. Đáp án B

Cứ 1 mol X tham gia phản ứng với HCl thu được muối có khối lượng tăng so với X 11 gam. Vậy tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là:

m = 36,8 + 11.0,4 = 41,2 gam.

Câu 25. Đáp án C

Al(OH)3 không có tính khử.

Câu 26. Đáp án B

Các trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.

Câu 27. Đáp án D 2NaHCO3

t0

⎯⎯→ Na2CO3 + CO2 + H2O Câu 28. Đáp án A

nHCl cần = 2nO trong oxit = 0,24 mol

⇒ nHCl đã dùng (dư 25%) = 0,3 mol.

⇒ nHCl dư = 0,3 – 0,24 = 0,06 mol Dung dịch sau phản ứng có:

Fe3+ (a mol); Fe2+ (b mol); H+ (0,06 mol); Cl- (2.0,03 + 0,3 = 0,36 mol).

Bảo toàn điện tích có: 3a + 2b + 0,06 = 0,36 ⇒ 3a + 2b = 0,3 (1) Cho dung dịch AgNO3 dư vào X

(11)

Ag Cl AgCl 0,36 0,36 mol

+ + → 

Có mAgCl = 0,36.143,5 = 51,66 < 53,28 nên kết tủa còn có Ag (53, 28 51,66 0,015mol) 108

− =

2 3

3 2

2 3

4H NO 3Fe 3Fe NO 2H O

0,06 0,045 0,015 mol

Fe Ag Fe Ag

0,015 0,015 mol

+ + +

+ + +

+ + → + +

→ →

+ → +

⇒ b = 0,045 + 0,015 = 0,06 (mol) Thay vào (1) được a = 0,06 (mol)

Bảo toàn Fe có nFe = a + b = 0,12 (mol)

⇒ m = 0,12.56 = 6,72 gam.

Câu 29. Đáp án B

Gọi số mol Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 lần lượt là x và y (mol)

⇒ 213x + 238y = 9,02 (1)

Chất rắn sau khi nung là Al2O3 (0,5x mol); Cr2O3 ( 0,5y mol)

⇒ 51x + 76y = 2,54 (2)

Từ (1) và (2) có: x = 0,02 và y = 0,02.

Khối lượng Cr(NO3)3 là 0,02.238 = 4,76 gam.

Câu 30. Đáp án A

Ta có: nHCl = 2.nO (oxit) = 2.5,96 4,04 0, 24(mol) 16

− =

VHCl = 0, 24 0,12 2 = lít

(12)

SỞ GD- ĐT …

TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 002

ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA – KHỐI 12

Thời gian làm bài: 45 phút;

(Đề thi gồm 30 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Ag = 108; Li

= 7; Na = 23; K = 39; Be = 9; Mg = 12; Ca = 40; Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Cr = 52; Cu

= 64; Zn = 65; Mg = 24; O = 16; S = 32.

Câu 1: Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hơn 570°C thì tạo ra H2 và sản phẩm rắn là A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2.

Câu 2: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa?

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe2(SO4)3. Câu 3: Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II)?

A. Cl2 .

B. dung dịch HNO3 loãng.

C. dung dịch AgNO3 dư.

D. dung dịch HCl đặc.

Câu 4: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

A. NaNO3. В. НСl.

C. AgNO3. D. CuSO4.

Câu 5: Al(OH)3 tan được trong dung dịch

A. KOH. B. K2SO4.

C. NaNO3. D. NaCl.

Câu 6: Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hoá là

A. +2. B. +1. C. -2. D. -1.

(13)

Câu 7: Chia bột kim loại X thành 2 phần:

+ Phần một: Cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y.

+ Phần hai: Cho tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối Z.

Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Kim loại X có thề là

A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.

Câu 8: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau một thời gian thu được 336ml H2 (đkc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là

A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ni.

Câu 9: Cấu hình electron nguyên tử Fe là

A. [Ar] 3d5. B. [Ar] 4s2 3d6. C. [Ar] 3d6. D. [Ar] 3d6 4s2.

Câu 10: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A. bọt khí bay ra.

B. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.

C. kết tủa trắng xuất hiện.

D. bọt khí và kết tủa trắng.

Câu 11: Cho lượng dư các dung dịch: KOH, BaCl2, NH3, HCl, NaCl, Ba(OH)2 lần lượt tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3. Số trường hợp thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 12: Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4, ở catot đã xảy ra sự A. oxi hóa ion Cu2+. B. khử nước.

C. oxi hóa nước. D. khử ion Cu2+. Câu 13: Chọn phát biểu đúng?

A. Sắt bền trong không khí vì có lớp màng Fe2O3 bền vững bảo vệ.

B. Sắt là kim loại có tính khử mạnh.

C. Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu dạng hợp chất.

D. Sắt là kim loại có tính dẫn điện tốt hơn đồng.

(14)

Câu 14: Để nhận biết các chất bột riêng biệt sau: Mg, Al, Al2O3 có thể dùng

A. H2O. B. dung dịch HNO3.

C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl.

Câu 15: Dẫn CO dư qua hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm

A. Al, Fe, Cu, Mg. B. Al, Fe, Cu, MgO.

C. Al2O3, Fe, Cu, Mg. D. Al2O3, Fe, Cu, MgO.

Câu 16: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?

A. Ag. B. Ca. C. Na. D. Fe.

Câu 17: Một loại nước cứng khi được đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây?

A. Mg(HCO3)2, CaCl2. B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2, MgCl2. D. MgCl2, CaSO4.

Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là

A. MgSO4. B. MgSO4 và FeSO4.

C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.

Câu 19: Trong tự nhiên, chất X tồn tại dưới dạng ngậm nước X.2H2O gọi là thạch cao sống. Công thức của X là

A. MgCO3. B. CaSO4. C. CaCO3. D. MgSO4.

Câu 20: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam kali tác dụng với 108,2 gam H2O là

A. 4,00%. B. 4,99%. C. 6,00%. D. 5,00%.

Câu 21: Cho 4,05 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)3 3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là

A. 16,8. B. 4,2. C. 8,4. D. 11,2.

(15)

Câu 22: Sục khí CO2 đến dư vào 100 ml dung dịch KOH 1M, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 8,4. B. 6,9. C. 10. D. 5,3.

Câu 23: Để điều chế được 1,35 tấn Al thì cần dùng m tấn quặng boxit chứa 75% Al2O3. Biết hiệu suất quá trình sản xuất là 92%. Giá trị của m là

A. 4,098. B. 3,966. C. 3,696. D. 4,080.

Câu 24: Hòa tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là

A. 12,0. B. 7,2. C. 11,2. D. 16,0.

Câu 25: Hòa tan m gam Al trong dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 2,7. B. 1,35. C. 5,4. D. 4,05.

Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO3, thu được 0,04 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N5

+ ). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là

A. 0,01 và 0,01. B. 0,03 và 0,03.

C. 0,02 và 0,03. D. 0,03 và 0,02.

Câu 27: Cho Cu (Z = 29), số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố đồng là

A. 1. B. 2. C. 8. D. 10.

Câu 28: Nhận xét nào sau đây sai?

A. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm.

B. Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.

C. Cr2O3 tan trong dung dịch kiềm loãng.

D. Cr2O3 là oxit lưỡng tính.

(16)

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn bột crom trong oxi (dư) thu được 4,56 gam một oxit (duy nhất). Khối lượng crom bị đốt cháy là

A. 0,78 gam. B. 3,12 gam.

C. 1,74 gam. D. 1,19 gam.

Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là

A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 5,60.

Đáp án và hướng dẫn giải đề 001

1 - A 2 - A 3 - D 4 - A 5 - A 6 - B 7 - D 8 - B 9 - D 10 - B 11 - B 12 - D 13 - C 14 - C 15 - D 16 - D 17 - B 18 - B 19 - B 20 - D 21 - B 22 - C 23 - C 24 - C 25 - A 26 - C 27 - A 28 - C 29 - B 30 - D Câu 1. Đáp án A

3Fe + 4H2O ⎯⎯⎯⎯→t 570 C Fe3O4 + 4H2; Fe + H2O ⎯⎯⎯⎯→t 570 C FeO + H2. Câu 2. Đáp án A

Trong hợp chất FeO số oxi hóa của Fe là +2; đây là số oxi hóa trung gian của sắt nên FeO vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

Câu 3. Đáp án D - Loại A vì: 2Fe + 3Cl2

to

⎯⎯→ 2FeCl3.

- Loại B vì: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.

- Loại C vì: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag;

Fe(NO3)2 + AgNO3→ Fe(NO3)3 + Ag.

- Chọn D vì: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. Câu 4. Đáp án A

Fe + NaNO3 → không phản ứng.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

(17)

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

Câu 5. Đáp án A

Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O Câu 6. Đáp án B

Trong các hợp chất kim loại kiềm có số oxi hóa là +1.

Câu 7. Đáp án D Kim loại X là Fe.

Phần 1: 2Fe (X) + 3Cl2 ⎯⎯→t 2FeCl3 (Y) Phần 2: Fe (X) + 2HCl → FeCl2 (Z) + H2

Fe (X) + 2FeCl3 (Y) → 3FeCl2 (Z).

Câu 8. Đáp án B

Khối lượng kim loại phản ứng là:

mKL = 1,68.50

100 = 0,84 gam

H2

n = 0,336

22, 4 = 0,015 mol 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

Có nM = 2 n.

H2

n = 2

n.0,015 = 0,03 n mol

⇒ MM = M

M

m

n = 0,84n

0,03 = 28n Vậy n = 2; MM = 56 (Fe) thỏa mãn.

Câu 9. Đáp án D

Cấu hình electron nguyên tử Fe (Z = 26): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. Hay [Ar] 3d6 4s2.

Câu 10. Đáp án B

Phản ứng xảy ra như sau:

(18)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3(↓ trắng) + H2O CO2 dư + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.

Câu 11. Đáp án B

Có 3 trường hợp thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là:

+ Cho BaCl2 dư vào Al2(SO4)3: Ba2+ + SO24 → BaSO4

+ Cho NH3 dư vào Al2(SO4)3:

Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + NH4+. + Cho Ba(OH)2 dư vào Al2(SO4)3:

Ba2+ + SO24 → BaSO4

3

2 2

4OH +Al + →AlO +2H O Câu 12. Đáp án D

Tại catot (cực âm): Cu2+ + 2e → Cu.

Vậy tại catot xảy ra sự khử ion Cu2+. Câu 13. Đáp án C

- Phát biểu A sai vì sắt bị oxi hóa bởi các tác nhân (hơi nước, khí oxi …) có trong không khí.

- Phát biểu B sai vì sắt có tính khử trung bình.

- Phát biểu D sai vì đồng dẫn điện tốt hơn sắt.

Câu 14. Đáp án C

Sử dụng dung dịch NaOH:

+ Hiện tượng: Chất rắn tan dần, không có khí thoát ra ⇒ chất rắn ban đầu là Al2O3: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

+ Hiện tượng: Chất rắn tan dần, có khí thoát ra ⇒ chất rắn ban đầu là Al:

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

+ Không có hiện tượng gì ⇒ chất rắn ban đầu là Mg.

(19)

Câu 15. Đáp án D

CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại để tạo thành kim loại ⇒ MgO; Al2O3 không bị khử.

Hỗn hợp sau phản ứng gồm: Al2O3; MgO; Fe; Cu.

Câu 16. Đáp án D Sử dụng kim loại sắt:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

Câu 17. Đáp án B

Do loại nước cứng này khi đun sôi thì mất tính cứng nên là nước cứng tạm thời.

Vậy trong loại nước cứng này có hòa tan: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Ca(HCO3)2

to

⎯⎯→ CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O Mg(HCO3)2

to

⎯⎯→ MgCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O.

Câu 18. Đáp án B

Do sau phản ứng vẫn còn một phần Fe không tan nên có các phản ứng sau:

Mg + 2H2SO4 đặc to

⎯⎯→ MgSO4 + SO2 ↑ + 2H2O 2Fe + 6H2SO4 đặc

to

⎯⎯→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 3H2O Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

Vậy chất tan trong dung dịch Y gồm: MgSO4; FeSO4. Câu 19. Đáp án B

Thạch cao sống: CaSO4. 2H2O Vậy X là CaSO4.

Câu 20. Đáp án D

2 K

2K 2H O 2

l n

2KOH 3,9 m

0,1 ol 39

0,1 0,1 0,05

H

mo +

=

→ +

=

Dung dịch sau phản ứng là dung dịch KOH có:

mct = 0,1.56 = 5,6 gam.

(20)

mdd = mK + mnước - mkhí = 3,9 + 108,2 – 0,05.2 = 112 gam.

M (KOH)

C 5,6.100% 5%.

=112 = Câu 21. Đáp án B

Al Fe( NO )3 3

n 4,05 0,15mol; n 3.0,1 0,3mol.

= 27 = = =

Vì nFe3+ 3nAl 3nFe3+

100% 3

100% 100%

3 2

Al Al

Fe Fe Fe

+

+ +

 ⎯⎯⎯→

 

⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→



Dung dịch sau phản ứng chứa: Al3+ (0,15 mol); NO3 (0,9 mol); Fe2+ (x mol).

Bảo toàn điện tích có: 0,15.3 + 2x = 0,9 ⇒ x = 0,225 mol.

Bảo toàn Fe có: nFe3+

= nFe2+

sau pư + nFe

⇒ nFe = 0,3 – 0,225 = 0,075 mol Vậy m = 0,075.56 = 4,2 gam.

Câu 22. Đáp án C nKOH = 0,1.1 = 0,1 mol

Do CO2 dư, nên sau phản ứng chỉ thu được muối KHCO3. Bảo toàn K có số mol KHCO3 = số mol KOH = 0,1 mol Vậy m = 0,1.100 = 10 gam.

Câu 23. Đáp án C Ta có sơ đồ:

2 3

92%

Al O 2Al

102 2.27 (g)

m 1,35 (t)

⎯⎯⎯

Khối lượng Al2O3 cần dùng là:

102.1,35

m 2,772

2.27.0,92

= = tấn

Do quặng boxit chứa 75% Al2O3 nên khối lượng quặng là:

(21)

m quặng = 2,772.100

75 =3,696 tấn.

Câu 24. Đáp án C

Gọi số mol Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu là x và y. Ta có hệ phương trình:

mhh 56x 160y 10

x 0,05 BTe : x 1,12 0,05 y 0,045

22, 4

= + =

  =

 

 = =  =



Chất rắn sau khi nung chỉ có Fe2O3. Bảo toàn nguyên tố Fe có:

2 3 2 3 truoc

Fe O sau nung Fe O Fe truoc

n n 1n 0,045 0,025 0,07 mol

= +2 = + =

Vậy m = 0,07.160 = 11,2 gam.

Câu 25. Đáp án A

H2

2 2 2

n 3,36 0,15mol 22, 4

2Al 2NaOH 2H O 2NaAlO 3H

0,1 0,15 mol

= =

+ + → +

Vậy mAl = 0,1.27 = 2,7 gam.

Câu 26. Đáp án C

Gọi số mol của Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt là x và y mol.

Theo bài ra:

mhh = 1,84 gam ⇒ 56x + 24y = 1,84 (1) Bảo toàn electron có:

3.nFe + 2.nMg = 3.nNO ⇒ 3x + 2y = 0,12 (2) Từ (1) và (2) có: x = 0,02 và y = 0,03 mol.

Câu 27. Đáp án A

Cấu hình electron của Cu là: 1s22s22p63s23p63d104s1.

⇒ Số electron lớp ngoài cùng của đồng là 1.

Câu 28. Đáp án C

Nhận định C sai vì Cr2O3 chỉ tan trong dung dịch kiềm đặc.

(22)

Câu 29. Đáp án B Oxit là Cr2O3: 0,03 mol

Bảo toàn Cr có nCr = 2.0,03 = 0,06 mol

⇒ mCr = 0,06.52 = 3,12 gam.

Câu 30. Đáp án D

Gọi số mol của Fe là x mol ⇒ số mol của Cu là x mol.

Theo bài ra ta có: 56x + 64x = 12 ⇒ x = 0,1.

Gọi số mol của NO và NO2 trong X lần lượt là a và b mol.

Tỉ khối của X với H2 bằng 19 nên:

30a 46b

38 a b

a b

+ =  =

+ (1)

Bảo toàn electron có:

Fe Cu NO NO2

3n + 2n = 3n + n 3a+ =b 0,5 (2) Từ (1) và (2) có a = b = 0,125 mol

⇒ V = (0,125 + 0,125).22,4 = 5,6 lít.

(23)

SỞ GD- ĐT …

TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 003

ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA – KHỐI 12

Thời gian làm bài: 45 phút;

(Đề thi gồm 30 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Ag = 108; Li

= 7; Na = 23; K = 39; Be = 9; Mg = 12; Ca = 40; Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Cr = 52; Cu

= 64; Zn = 65; Mg = 24; O = 16; S = 32.

Câu 1: Có hỗn hợp gồm các loại sau: Al, Fe, Cu, Ag. Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trên là dung dịch

A. NaOH. B. H2SO4 đặc, nguội.

C. HCl đặc. D. HNO3 loãng.

Câu 2: Kim loại nào dưới đây là kim loại kiềm?

A. Ba. B. Ca. C. Li. D. Sr.

Câu 3: Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, không thấy khí thoát ra.

Số mol HNO3 đã phản ứng là

A. 1,5. B. 1,2. C. 2,0. D. 0,8.

Câu 4: Hòa tan hết m gam chất rắn X gồm CaCO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của m bằng

A. 15,00. B. 20,00. C. 25,00. D. 10,00.

Câu 5: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y và có 17,6 gam CO2 thoát ra.

Dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư được 100,45 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng muối MCl trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?

(24)

A. 45,00%. B. 42,00%. C. 40,00%. D. 13,00%.

Câu 6: Cho các phát biểu sau:

(a). Trong tự nhiên, kim loại nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

(b). Nhôm là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.

(c). Phản ứng của Al với oxit sắt Fe2O3 gọi là phản ứng nhiệt nhôm.

(d). Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.

(e). Kim loại nhôm bền trong không khí và hơi nước là do có màng oxit Al2O3 bảo vệ.

(f). Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra ăn mòn điện hóa.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 7: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X là 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Vậy giá trị của m tương ứng là

A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.

Câu 8: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là A. KOH. B. NaCl. D. AgNO3. D. CH3OH.

Câu 9: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là

A. FeS2. B. Fe3O4. C. FeCO3. D. Fe2O3. Câu 10: Phản ứng chứng minh hợp chất sắt(II) có tính khử là A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl.

B. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O.

C. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO.

D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.

Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4;

(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội;

(3) Cho miếng kim loại Na vào dung dịch CuSO4;

(25)

(4) Cho lá kim loại Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 12: Kim loại đồng không tan trong dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 đặc, nóng. B. FeCl3.

C. HCl. D. hỗn hợp NaNO3 và HCl.

Câu 13: Cho luồng khí CO dư đi qua 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 nung nóng. Khí sinh ra sau phản ứng cho qua dung dịch nước vôi trong dư có 8 gam kết tủa.

Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là

A. 4,63g. B. 4,0g. C. 4,36g. D. 4,2g.

Câu 14: Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng) → Cr2(SO4)3 + 3H2. B. 2Cr + 3Cl2

to

⎯⎯→ 2CrCl3.

C. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O.

D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc)

to

⎯⎯→ 2NaCrO2 + H2O.

Câu 15: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu

A. vàng nhạt. B. trắng xanh.

C. xanh lam. D. nâu đỏ.

Câu 16: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 17: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl3. B. CuCl2, FeCl2.

C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2. Câu 18: Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho CaC2 tác dụng với nước.

(26)

(b) Cho Mg vào dung dịch HCl.

(c) Cho Fe vào dung dịch FeCl3.

(d) Cho BaCl2 vào dung dịch Na2SO4. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 19: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm

A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu.

C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, FeO, Cu.

Câu 20: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ a mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với khối lượng ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của a là

A. 1,25. B. 2,25. C. 1,50. D. 3,25.

Câu 21: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H2

bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp sau phản ứng là

A. FeO, 75%. B. Fe2O3, 75%.

C. Fe2O3, 65%. D. Fe3O4, 75%.

Câu 22: Trong công nghiệp để điều chế NaOH người ta dùng phương pháp nào sau đây?

A. Cho Na tác dụng với H2O.

B. Cho Na2CO3 tác dụng với Ca(OH)2.

C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

D. Cho Na2O tác dụng với H2O.

Câu 23: Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

(27)

A. 9,85. B. 20,4. C. 19,7. D. 15,2.

Câu 24: Cho hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là

A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2.

C. HNO3. D. Cu(NO3)2.

Câu 25: Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol CrCl2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa cuối cùng thu được là

A. 10,3 gam. B. 20,6 gam.

C. 8,6 gam. D. 17,2 gam.

Câu 26: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những chất nào sau đây?

A. Ca(HCO3)2, MgCl2. B. Mg(HCO3)2, CaCl2.

C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. D. CaSO4, MgCl2.

Câu 27: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng boxit.

C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit.

Câu 28: Cho 0,21g kim loại kiềm R tác dụng với lượng nước dư. Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí H2 ở đktc. R là

A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.

Câu 29: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

A. Đá vôi (CaCO3).

B. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).

C. Thạch cao khan (CaSO4).

D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).

Câu 30: Vai trò nào sau đây không phải của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm?

A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 (tiết kiệm năng lượng).

(28)

B. Có khối lượng riêng nhỏ hơn Al, nổi lên trên, ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy không bị oxi hóa trong không khí.

C. Tăng hàm lượng nhôm trong nguyên liệu.

D. Tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3. Đáp án và hướng dẫn giải đề 002

1 - D 2 - C 3 - A 4 - B 5 - D 6 - D 7 - D 8 - A 9 - B 10 - C 11 - D 12 - C 13 - C 14 - A 15 - D 16 - B 17 - B 18 - D 19 - A 20 - A 21 - B 22 - C 23 - A 24 - B 25 - A 26 - C 27 - B 28 - A 29 - B 30 - C Câu 1. Đáp án D

Loại A vì chỉ có Al tác dụng được với NaOH.

Loại B vì Al, Fe không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội.

Loại C vì Cu, Ag không tác dụng với HCl đặc.

Câu 2. Đáp án C

Kim loại kiềm gồm: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr.

Câu 3. Đáp án A

Ta có: nAl 10,8 0, 4 mol

= 27 =

Do không có khí thoát ra nên sản phẩm khử là NH4NO3. Bảo toàn electron:

4 3 4 3

Al NH NO NH NO

3.0, 4

3n 8n n 0,15 mol

=  = 8 =

Bảo toàn nguyên tố N:

3 3 3 4 3 4 3

HNO Al( NO ) NH NO Al NH NO

n =3.n +2n =3n +2n =1,5mol.

Câu 4. Đáp án B Bảo toàn C có:

3 3 2

CaCO KHCO CO

n +n =n =0,2mol

Vậy m = 0,2.100 = 20 gam.

Chú ý: CaCO3 và KHCO3 có cùng M = 100 g/mol.

Câu 5. Đáp án D

(29)

Ta có: CO2

AgCl

n 0, 4 mol n 0,7 mol

 =

 =



Nếu M không phải Li ⇒ thử với Na

⇒ mX > 0,7.23 + 0,4.60 = 40,1 > 32,65 Vậy X chỉ có thể là Li.

Đặt 3 chất Li2CO3; LiHCO3; LiCl với số mol lần lượt là x, y và z ta có:

74x 68y 42,5z 32,65 x 0, 2

x y 0, 4 y 0, 2

2x y z 0,7 z 0,1

+ + = =

 

 + =  =

 

 + + =  =

 

LiCl

0,1.42,5

%m .100% 13,02%.

32,65

= =

Câu 6. Đáp án D

Các phát biểu đúng là: (a); (c); (d); (e).

Phát biểu (b) sai vì nhôm là nguyên tố phổ biến thứ ba trong vỏ Trái Đất (sau oxi và silic).

Phát biểu (f) sai vì cho Fe nguyên chất vào H2SO4 loãng chỉ xảy ra ăn mòn hóa học.

Câu 7. Đáp án D

Bảo toàn H có naxit phản ứng = nkhí = 0,35 mol.

Bảo toàn khối lượng có: mKL + maxit phản ứng = mmuối + mkhí

⇒ m = 13,5 + 0,35.98 – 0,35.2 = 47,1 gam.

Câu 8. Đáp án A

FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3↓ + 3KCl.

Câu 9. Đáp án B

Quặng manhetit có thành phần chính là Fe3O4. Câu 10. Đáp án C

Trong phản ứng: 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO số oxi hóa của sắt tăng từ +2 lên +3 nên FeO thể hiện tính khử.

Câu 11. Đáp án D

(30)

Thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là (1): Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

Câu 12. Đáp án C Cu + 2H2SO4 đặc

to

⎯⎯→ CuSO4 + SO2 + 2H2O Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Cu + HCl → không phản ứng.

3Cu + 2NO3+ 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Câu 13. Đáp án C

Ta có sơ đồ:

to

2

2 3

3 4

Fe

CO FeO CO Fe

Fe O Fe O



+  ⎯⎯→ +



Bảo toàn C có:

3 2

CaCO CO

n =n = nCO phản ứng = 0,08 mol Bảo toàn khối lượng có: mhh ban đầu + mCO phản ứng =

Fe CO2

m +m

⇒ mFe = 5,64 + 0,08.28 – 0,08.44 = 4,36 gam.

Câu 14. Đáp án A

Phương trình hóa học A sai vì:

Cr + H2SO4(loãng) → CrSO4 + H2. Câu 15. Đáp án D

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3(↓ nâu đỏ) + 3NaCl.

Câu 16. Đáp án B

Có 2 kim loại trong dãy là Al, Fe phản ứng được với H2SO4 loãng.

Câu 17: Đáp án B

Các phản ứng hóa học xảy ra như sau:

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

(31)

Chất rắn không tan là kim loại Cu. Do sau phản ứng vẫn còn Cu nên dung dịch X chứa 2 muối là FeCl2 và CuCl2.

Câu 18. Đáp án D

Cả 4 trường hợp đều xảy ra phản ứng hóa học.

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑ Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl Câu 19. Đáp án A

Ta có sơ đồ:

2 3 2 3

CO NaOH

3 4

Al O Al O

MgO MgO MgO

X Y Fe

Fe O Fe

Cu Cu CuO

+ +

 

  

 ⎯⎯⎯→  ⎯⎯⎯→

  

  

 

Câu 20. Đáp án A

dpdd

4 2 2 4 2

2CuSO 2H O 2Cu 2H SO O

x x 0,5x mol

+ ⎯⎯⎯→ + +

→ →

Ta có: mgiảm = mCu + mkhí oxi = 64x + 32.0,5x = 8

⇒ x = 0,1 mol.

Dung dịch Y chứa H2SO4: 0,1 mol và CuSO4 dư y mol

Khi cho 0,3 mol Fe vào dung dịch Y thu được dung dịch chứa FeSO4: 0,1 + y (mol) Hỗn hợp kim loại gồm Fe: 0,3 – (0,1 + y) mol và Cu: y mol

56 [0,3 – (0,1 + y)] + 64y = 12,4 ⇒ y = 0,15 mol Tổng số mol CuSO4 = x + y = 0,25 mol ⇒ a = 1,25.

Câu 21. Đáp án B

Khí sau phản ứng là CO (x mol) và CO2 (y mol).

Bảo toàn C có: x + y = nCO ban đầu = 0,2 mol.

Lại có: mkhí = 0,2.2.20 = 8 gam ⇒ 28x + 44y = 8.

(32)

Giải hệ phương trình được x = 0,05 và y = 0,15.

CO2

%V 0,15.100% 75%

= 0, 2 =

Bảo toàn khối lượng có: mCO pư + moxit

CO2 Fe

m m

= +

⇒ mFe = 8 + 0,15.28 – 0,15.44 = 5,6 gam ⇒ nFe = 0,1 mol mO (oxit) = moxit – mFe = 8 – 5,6 = 2,4 gam ⇒ nO(oxit) = 0,15 mol Đặt oxit là FexOy có x : y = nFe : nO = 0,1 : 0,15 = 2 : 3

Vậy oxit là Fe2O3. Câu 22. Đáp án C

Trong công nghiệp NaOH được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

dpdd cmn

2 2 2

2NaCl+2H O⎯⎯⎯⎯→2NaOH+Cl +H Câu 23. Đáp án A

Ta có:

CO2

OH

n 0, 2 mol;

n 0,5.0,1 2.0,5.0, 2 0, 25 mol

=

− = + =

Đặt T =

2

OH CO

n 0, 25

1, 25

n 0, 2

= = ⇒ Sau phản ứng thu được CO23 và HCO3 Trong đó: 2

3 CO2

CO OH

n = n − n = 0,05 mol

2 2

3 3

Ba CO BaCO

0,1 0,05 mol

+ + → 

⇒ n↓ = 0,05 mol ⇒ m↓ = 0,05.197 = 9,85 gam.

Câu 24. Đáp án B

Do vẫn còn kim loại dư và dung dịch sau phản ứng chỉ chứa 1 chất tan, nên chất tan chỉ có thể là Fe(NO3)2.

Phương trình hóa học minh họa:

Fe + 4HNO3loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

(33)

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2. Câu 25. Đáp án A

( )

( ) ( )

( )

2 2

2 2

2 3

2 2

3

CrCl 2NaOH Cr OH 2NaCl

0, 2 0,5 0, 2 mol

4Cr OH O 2H O 4Cr OH

0, 2 0, 2 mol

Cr OH NaOH NaCrO 2H O

0, 2

+ → +

 + + →

 +

+ 0,1 mol

⇒ Sau phản ứng còn Cr(OH)3: 0,1 mol

⇒ m = 0,1.103 =10,3 gam.

Câu 26. Đáp án C

Do loại nước cứng này khi đun sôi thì mất tính cứng nên là nước cứng tạm thời.

⇒ Nước cứng này có chứa: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Ca(HCO3)2

to

⎯⎯→ CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O Mg(HCO3)2

to

⎯⎯→ MgCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O Câu 27. Đáp án B

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là quặng boxit, thành phần chính: Al2O3.2H2O.

Câu 28. Đáp án A Bảo toàn electron có:

R H2

R

0,336

n 2n 2. 0,03mol

22, 4 0, 21

M 7(g / mol).

0,03

= = =

 = =

Vậy kim loại R là Li.

Câu 29. Đáp án B

Thạch cao nung (CaSO4.H2O) được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương.

Câu 30. Đáp án C

Trong sản xuất nhôm criolit có các vai trò:

- Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 (tiết kiệm năng lượng).

(34)

- Có khối lượng riêng nhỏ hơn Al, nổi lên trên, ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy không bị oxi hóa trong không khí.

- Tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thể tích sau khi đem trộn bằng tổng thể tích các dung dịch đem trộn (giả sử trộn lẫn không làm thay đổi thể tích).. Tính giá trị

Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 31,6 gam kết tủa.. Số chất tác dụng được với dung dịch FeCl

Cho NaOH dư vào dung dịch Z, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn TA. Các phản ứng xảy ra

- Chất điện li yếu : là các chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Một

Khi sục khí SO 2 vào dung dịch kiềm thì hiện tượng và cách giải sẽ tương tự với bài toán sục khí CO 2 vào dung dịch kiềm. Vậy khi phản ứng xảy ra

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X sau đó dẫn sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được 38 gam kết tủa trắng và khối lượng bình

Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm t mol NaNO 3 và 0,32 mol H 2 SO 4 (loãng) thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí T chứa hai

Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X 1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X 2 chứa chất tan là.. Phương trình