• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
58
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 11

Người soạn : Phạm Thị Nhung Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 15/11/2021 Ngày giảng : 15/11/2021 Ngày duyệt : 20/11/2021

(2)

TUẦN 11

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 11 Ngày soạn: Ngày 12/11/2021

Ngày giảng: thứ 2 ngày 15/11/2021 TOÁN

LUYỆN TẬP( TIẾP THEO – TIẾT 2) I. Yêu cầu cần đạt:

- Vận dụng phép tính trừ với những tình huống của đề bài,nhận ra tình huống.

- HS có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. Khơi gợi khả năng tư duy và lập luận. Vận dụng những điều đã học vào thực tế. HS phát triển về năng lực ngôn ngữ toán học thông qua việc học sinh đọc, trả lời câu hỏi, nghe hiểu và trình bày rõ ràng ý kiến góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học.

- Rèn kĩ năng chăm chỉ, cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. Yêu thích môn học Toán II. Đồ dùng dạy học:

- GV: + Máy chiếu, bảng phụ - HS: SGK, VBT Toán

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 2

1. Hoạt động mở đầu: ( 5 p)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Trốn tìm”:Ôn lại cách tính nhẩm bài

- GV cho HS quan sát bảng phụ  (dạng 100 trừ số một số) mời nối tiếp các bạn lên trả lời

- Bạn nào nhẩm nhanh, đúng bạn đó chiến thắng -  GV nhận xét - tuyên dương

- Gv kết hợp giới thiệu bài

2. Hoạt động luyện tập thực hành ( 15 - 20p)

* Bài 4a: Đặt tính theo mẫu:

- Nêu yêu cầu bài 4/73 - Đọc mẫu

- Quan sát mẫu? Em có nhận xét gì về mẫu  + Mẫu làm như thế nào?

+ Khi đặt tính em cần chú ý gì?

+ Em tính từ đâu?

   

- HS chơi  

 

        

- HS lắng nghe  

   

- 2HS nêu

- Lớp quan sát và 1 HS đọc mẫu - HS trả lời

- Các hàng phải thẳng cột - Tính từ phải sang trái  

(3)

 

Điều chỉnh sau tiết dạy:

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Yêu cầu HS báo cáo

- GV nhận xét chốt dáp án đúng

* Bài 4b: Tính nhẩm:

- Nêu yêu cầu ý b

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi" Bóng bay thông thái"

- GV đưa ra các phép tính và các quả bóng. HS lựa chọn quả bóng có kết quả đúng. Nếu đúng bóng sẽ bay về phép tính, nếu sai phép tihs sẽ biế mất.

- Nhận xét, khen hs

+ Bài 4 củng cố kiến thức gì?

* Bài 5:

- Đọc yêu cầu bài  

- Yêu cầu HS  suy nghĩ thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trả lời

- GV nhận xét - bổ sung

+ Qua bài khi đặt tính em cần chú ý điều gì?

+ Em tính từ đâu đến đâu?

- GV nhận xét chốt kiến thức, dẫn dắt sang BT6.

3. Hoạt động vận dụng ( 7 - 10p)

*Bài 6:

+ Bài toán  cho em biết điều gì ?  

 

+ Bài toán yêu cầu em làm gì ? + Bài thuộc dạng toán nào?

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng phụ - Nhận xét - bổ sung

- Bài 6 giúp củng cố kiến thức gì?

* Củng cố- dặn dò:3’

+ Bài học hôm nay ,con đã học thêm được điều gì?

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính 100 - 8 - GV chốt lại cách tính số tròn trăm trừ đi một số - GV nhận xét tiết học, dặn dò

- HS làm bài

- HS nêu kết quả và cách tính - Nhận xét

 

-Tính nhẩm - HS lắng nghe  

- HS chơi, lớp nhận xét  

     

- HS nêu  

- Tìm lỗi sai trong phép tính và sửa lại cho đúng.

- HS thảo luận

- 2 nhóm trình bày, lớp nhận xét - Nhận xét - bổ sung

- Trả lời  

     

- Buổi sáng bán được 100 chai sữa Buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 9 chai.

- Hỏi buổi chiều bán được ....chai?

- Thuộc dạng toán ít hơn - HS làm bài

- HS đọc lại bài làm trên bảng  

- HS nêu  

- HS nêu

(4)

………

………

……….

TIẾNG VIỆT

BÀI 22:ĐỌC TỚ LÀ LÊ - GÔ ( tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt:

Hiểu nội dung bài đọc về một đồ chơi hiện đại được nhiều trẻ em yêu thích( đồ chơi lắp ráp lê- gô) nắm được cách sắp xếp . tổ chức thông tin trong VB. 

- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc giới thiệu về một số đồ chơi yêu thích, quen thuộc.

- Có niềm vui khi được chơi các trò chơi, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV. Bảng con, vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (25 -27p)

* Trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu hs đọc thành tiếng đoạn 1

+ Đồ chơi lê - gô còn được các bạn nhỏ gì ? - Nhận xét hs trả lời.

- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2, 3 và thảo luận nhóm 2 để TLCH :

+ Nêu cách chơi lê-gô?

- GV mời đại diện 2-3 chia sẻ ý kiến  

 

- Gv nhận xét, thống nhất ý kiến.

- Đọc đoạn 4 và TLCH.

+ Trò chơi lê-gô đem lại lợi ích gì?

   

- Hs đọc lại VB để TLCH 4/SGK( T98) - Cho hs trao đổi để tìm đáp án.

- Gọi một số nhóm trình bày  

 

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

     

- HS đọc

- C1: Đồ chơi lê-gô còn được gọi là đồ chơi lắp ráp.

- Hs đọc, thảo luận  

 

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

- C2: Các khối lê-go được lắp ráp thành các đồ vật rồi lại được tháo rời ra để ghép thành các đồ vật khác.

 

- C3: Trò chơi giúp các bạn nhỏ có trí tưởng tượng phong phú, khả năng sáng tạo và tính kiên nhẫn.

 

- C4: Đoạn 1- c         Đoạn 2- d         Đoạn 3- a         Đoạn 4- b  

(5)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

……….

Tiếng Việt

BÀI 22: TỚ LÀ LÊ - GÔ

- GV chốt và chuyển sang hoạt động tiếp theo.

* Luyện đọc lại.

- GV đọc mẫu đoạn 3,4.

- GV hướng dẫn HS học sinh cách ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

- Tổ chức cho Hs luyện đọc theo nhóm 2.

- Gọi dại diện nhóm thi đọc.

- Nhận xét sửa sai cho hs - Nhận xét, khen ngợi.

4. Hoạt động vận dụng (10 – 15p)

*Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1:

- Gọi HS đọc thầm toàn bài và yêu cầu 1 trong sgk/ tr.131.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1.

- Tuyên dương, nhận xét.

- Gọi hs đọc Yêu cầu 2: HDHS đặt câu với từ vừa tìm được.

- GV mời một số hs đọc câu của mình.

   

- GV sửa, nhận xét, góp ý cho HS cách diễn đạt.

- YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV/tr..

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:

- Qua bài  hôm nay em cảm nhận được điều gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

- HS lắng nghe  

 

- HS lắng nghe.

   

- Hs luyện đọc - HS thi đọc.

 

- Hs lắng nghe  

   

- Hs đọc  

- Hs nêu  

  VD:

+ Em thích quả bóng bay nhiêu màu sắc.

+ Hộp bút của em có nhiều hình nhân vật tí hon…..

       

- HS nêu  

   

(6)

VIẾT( NGHE VIẾT): ĐÒ CHƠI YÊU THÍCH I. Yêu cầu cần đạt:

- Nghe-viết đúng chính tả một đoạn văn ngắn ( Đồ chơi yêu thích); biết viết hoa các chữ cái đầu câu. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ng/ngh/, ch/tr, uôn/uông.

- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc giới thiệu về một số đồ chơi yêu thích, quen thuộc.

- Có niềm vui khi được chơi các trò chơi, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV. Bảng con, vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Gv cho cả lớp khởi động bằng 1 bài vận động tại chỗ để tạo không khí vui vẻ cho tiết học - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (12p- 15p)

* Hoạt động: Nghe – viết chính tả.

- Gv đọc nội dung cần viết chính tả.

- Gọi 1-2 HS đọc lại, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS:

+ Quan sát những dấu câu trong bài viết. Giúp HS biết tên các dấu câu.

+ Trong đoạn văn có những dấu câu  nào?

+ Cần viết hoa những chữ nào?

+ Cho HS viết các tiếng khó hoặc dễ lẫn - vào bảng con: Truyền thống, điều khiển, từ xa, siêu nhân, giữ gìn….

- GV đọc cho HS viết bài vào vở.

- Gv đọc lại cho HS soát lại bài viết.

- Cho hs đổi vở kiểm tra chéo để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau.

- Gv thu 1 vài bài chấm, nhận xét, động viên, khen ngợi các e.

3. Hoạt động Thực hành, vận dụng

* Hoạt động 1: Chọn ng hoặc ngh thay cho ô vuông.

- Gv cho HS đọc yêu cầu SGK.

- Gv chiếu các câu trên bảng.

 

- HS thực hiện.

   

- Hs lắng nghe.

     

- Hs lắng nghe  

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

     

- Hs: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang.

- Viết hoa tên bài, chữ đầu mỗi câu, chữ đầu đoạn văn thụt đầu dòng.

- HS luyện viết bảng con.

   

- HS nghe viết vào vở ô li.

 

- Hs soát lại bài.

 

- HS đổi chép theo cặp.

(7)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

……….

 

Tiếng Việt

BÀI 22: TỚ LÀ LÊ - GÔ

LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, ĐẶC ĐIỂM. CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM I. Yêu cầu cần đạt:

- Gv HDHS nhắc lại các quy tắc chính tả khi sử dụng ng/ngh

- Cho hs thảo luận theo nhóm cặp để tìm ra đáp án.

- Gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày.

- Gọi hs nhận xét

- Gv nhận xét tổng kết đáp án.

- Gọi hs đọc lại đáp án.

- Dẫn dắt, chuyển qua hoạt động tiếp theo.

*  Hoạt động 2: Chọn ch hoặc tr thay cho ô vuông.

- GV chiếu bài tập lên bảng và mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Cho HS thảo luận nhóm về nghĩa của các từ trong bài để điền cho phù hợp.

- Gọi đại diện một vài nhóm nêu đáp án  

- Gọi các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét và thống nhất đáp án.

- Cho hs đọc lại đáp án trên bảng

* Củng cố:3’

- Hôm nay, chúng ta học những nội dung gì?

- Nhận xét, tuyên dương, dặn dò

               

- Cả lớp đọc thầm.

- Hs quan sát

- HS nêu: ngh đi trước âm i, e, ê; ng đi trước các âm còn lại như a, u, ô…

- HS thảo luận.

 

- Hs nêu đáp án - Hs nhận xét  

- HS theo dõi  

   

-1Hs đọc y/c bài, lớp theo dõi -Hs thảo luận làm bài

 

Đáp án: trung thu, chung sức, chong chóng, trong xanh.

- HS nhận xét -Theo dõi  

(8)

- Phát triển vốn từ về tên các đồ chơi; đặt được câu nêu đặc điểm.

- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc giới thiệu về một số đồ chơi yêu thích, quen thuộc.

- Có niềm vui khi được chơi các trò chơi, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV. Bảng con, vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu:4’

- GV tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát.

- GV giới thiệu. kết nối vào bài.

- GV ghi tên bài.

2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm từ ngữ gọi tên các đồ chơi có trong bức tranh : 10’

- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV chiếu bức tranh lên bảng.

- GV nêu nhiệm vụ. HS làm việc nhóm bốn để quan sát tranh, tìm các đồ vật trong tranh, gọi tên các đồ chơi đó.

- GV cho đại diện  2 – 3 HS nêu kết quả.

- GV cho Hs đọc từ ngữ gọi tên các đồ chơi trong tranh.

- GV thống nhất câu trả lời đúng, nhận xét.

- GV chốt lại: Tên các đồ vật: Thú nhồi bông, búp bê, máy bay, rô bốt, ô tô, siêu nhân, quả bóng, cờ cá ngựa, lê-gô, dây để nhẩy. Đó là các từ chỉ đồ vật.

- GV yêu cầu HS nêu 1 số ví dụ về đồ vật khác.

Hoạt động 2: Sắp xếp từ ngữ thành câu và viết câu vào vở: 10’

- GV gọi HS đọc to yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, sắp xếp các từ có sẵn thành câu.

- GV gọi một số HS trình bày kết quả thảo luận.

     

 

- Lớp hát tập thể  

- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.

- HS ghi bài vào vở.

     

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS theo dõi.

- HS hoạt động nhóm, cùng nhau quan sát, trao đổi để tìm và gọi tên đồ vật.

- 2 – 3 HS lên nêu kết quả.

- Hs: Thú nhồi bông, búp bê, máy bay, rô bốt, ô tô, siêu nhân…..

- 1 HS đọc.

- HS lắng nghe  

   

- HS quan sát  

- HS nêu ví dụ.

 

- HS đọc to yêu cầu của bài.

- HS làm việc nhóm đôi, tìm từ.

 

- HS trình bày kết quả thảo luận a. Chú gấu bông rất mền mại.

(9)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

……….

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 22:TỚ LÀ LÊ - GÔ

LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU MỘT ĐỒ CHƠI I. Yêu cầu cần đạt:

- GV cho các HS khác nhận xét và nêu đáp án của mình.

- GV nhận xét và thống nhất đáp án. Cho hs viết câu vào vở.

3. Hoạt động Thực hành, vận dụng

Hoạt động 3: Đặt một với từ ngữ  vừa tìm được: 10’

- GV gọi HS đọc to yêu cầu của BT.

- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân , suy nghĩ, mỗi HS chọn một từ ngữ trong bài tập 1 để đặt câu.( Khuyến khích học sinh đặt theo nhiều kiểu câu khác nhau.

- Mời 1 số hs đọc câu mình đặt.

   

- GV cho HS nhận xét

- GV hỗ trợ các hs gặp khó khăn trong việc đặt câu.

- GV yêu cầu HS viết câu vào vở bài tập.

- GV nhận xét, khen ngợi.

* Củng cố:3’

- Hôm nay, chúng ta học n gững nội dung, kiến thức gì?

- GV cho HS nêu một số từ ngữ chỉ sự vật mà em biết?

- GV nhận xét tiết học.

b. Đồ chơi lê-gô có nhiều màu sắc sặc sỡ.

c.Bạn búp bê xinh xắn và dễ thương.

- Các HS khác nhận xét và nêu đáp án của mình.

- HS lắng nghe, thực hiện.

       

- HS đọc to yêu cầu của BT.

       

- HS nối tiếp đặt câu.

+ Bạn búp bê thật ngộ nghĩnh.

+ Em rất thích rô - bốt….

- HS nhận xét và đọc câu của mình.

- HS lắng nghe  

 

- HS lắng nghe  

- HS trả lời  

   

- HS lắng nghe

(10)

- Viết được đoạn văn giới thiệu đồ chơi yêu thích.

- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc giới thiệu về một số đồ chơi yêu thích, quen thuộc.

- Có niềm vui khi được chơi các trò chơi, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV. Bảng con, vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu:3’

- GV tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát.

- GV giới thiệu. kết nối vào bài.

- GV ghi tên bài.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:20’

* Hoạt động: Giới thiệu các đồ chơi mà trẻ em yêu thích

- Gọi 1-2 HS đọc y/c bài

- Gv chiếu lên bảng  một số đò chơi như gợi ý SGK/ T 100

- Cho Hs thảo luận nhóm 4 giới thiệu về các đồ chơi đó.

+ Đồ chơi đó có đặc điểm gì?( như màu sắc, hình dạng, chất liệu, kích thước….)

+ Đồ chơi đó chơi được chơi như thế nào?

+ Vì sao em thích đồ chơi đó?

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.

- HS nhóm khác bổ sung.

- GV nhận xét, chốt nội dung.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành :10’

* Hoạt động: Viết 3- 4 câu giới thiệu một đồ chơi  mà em yêu thích.

- Gọi HS đọc y/c bài.

- Gv hướng dẫn hs tự chọn một trong các đồ chơi đã trao đổi trong nhóm và dựa vào kết quả trao đổi viết vào vở. Hs có thể viết nhiều hơn 3- 4 câu tùy theo khả năng.

+ Em giới thiệu về tên đồ chơi nào?

+ Đồ chơi đó có đặc điểm gì?( như màu sắc, hình dạng, chất liệu, kích thước….)

 

- HS thực hiện.

           

- Hs nêu - HS quan sát  

- Hs thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm nêu.

         

- Hs lắng nghe  

               

- Hs nêu

(11)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

……….

 

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG( TIẾT 1) I. Yêu cầu cần đạt:

- Ôn tập tính cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 100. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tính cộng, trừ đã học vào giải quyết một số tính huống gần với thực tế

- Thông qua việc thực hiện phép tính gồm cả đặt tính, trình bày, lí giải cách thực hiện bài tập của mình. HS có cơ hội phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học.

- Rèn phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm.

II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: máy chiếu;

- GV: Máy chiếu, bảng phụ, các thẻ số và thẻ phép tính làm bài 2, bài 3.

2. Học sinh: SGK, VBT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu  

+ Đồ chơi đó chơi được chơi như thế nào?

+ Em có nhận xét gì về đồ chơi đó?

- Y/c HS viết vào vở.

- Gọi 1 vài HS đọc bài làm.

- Gọi hs nhận xét.

- Gv nhận xét, góp ý.

 

 

- Hs lắng nghe  

   

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1

1. Hoạt động mở đầu ( 3 - 5p)

- GV cho HS vận động theo bài hát" Cùng hát nào bạn ơi"

- GV cho HS nêu lại các bước đặt tính rồi tính.

- GV cùng HS nhận xét, dẫn dắt vào bài mới:

Luyện tập chung

2. Hoạt động luyện tập, thực hành 

* Bài 1: ( 7- 10p)

+ Bài 1 yêu cầu em làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS đọc bài

   

HS vận động theo bài hát  

- 2 HS nêu  

- HS lắng nghe  

   

- HS nêu - Làm bài

(12)

                       

- Nhận xét - tuyên dương + Bài 1 củng cố kiến thức gì ? + Khi trình bày em cần lưu ý gì ?

- GV nhận xét, chốt kiến thức, dẫn dắt sang BT2.

* Bài 2: ( 10 - 15p) - Đọc yêu cầu bài

+ Bài 2 yêu cầu em làm gì?

- GV chiếu nội dung BT2, hướng dẫn cách ghép.

- GV tổ chức HS chơi trò chơi" Ai nhanh, ai đúng". Lớp chia làm 2 tổ. Mỗi tổ cử 2 bạn tham gia chơi xếp thẻ vào ô trống để tạo thành phép tính đúng.Đội nào xếp đúng và nhanh sẽ giành chiến thắng.

   

- GV yêu cầu 2 tổ, mối tổ 2 em lên chơi - GV nhận xét, tổng kết trò chơi.

+ Con có nhận xét gì về 2 phép cộng ở trong từng ngôi nhà?

+ Từ phép cộng ta lập được 2 phép trừ như thế nào?

GV: Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

3. Hoạt động vận dụng ( 5p)

+ Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì kết quả như thế nào?

- 2 HS đọc, nêu cách đặt tính 58 + 17      85 - 68       49 + 9                  

     

31 + 69       100 - 24       72 - 6                

- Các hàng phải thẳng cột với nhau - Tính từ phải sang trái

- HS đổi chéo vở kiểm tra  

 

- Đọc yêu cầu bài 2 - HS trả lời

- HS quan sát, lắng nghe  

- HS chơi - HS lắng nghe - HS trả lời  

       

- HS nêu  

           

- HS lắng nghe  

(13)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

……….

Ngày soạn: Ngày 12/11/2021

Ngày giảng: thứ 3 ngày 16/11/2021 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG( T2) I. Yêu cầu cần đạt:

- Thông qua việc thực hiện phép tính gồm cả đặt tính, trình bày, lí giải cách thực hiện bài tập của mình. HS có cơ hội phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học.

- Thông qua việc nghiên cứu bài toán có lời văn liên quan đến tình huống thực tiễn HS phát hiện được vấn đề cần giải quyết, nêu và thực hiện được phép trừ, trả lời cho câu hỏi của tình huống, HS có cơ hội phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL mô hình hóa toán học.

- Rèn phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm.

II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: máy chiếu;

- GV: Máy chiếu, bảng phụ, các thẻ số và thẻ phép tính làm bài 2, bài 3.

2. Học sinh: SGK, VBT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

+ Em có nhận xét gì về kết quả của phép trừ khi lấy tổng trừ đi một số hạng?

+ Không tính kết quả hãy nói tổng của 2 phép cộng 23 + 48 và 48 + 23 sẽ như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 2

1. Hoạt động mở đầu: ( 3p)

- GV bắt nhịp cả lớp hát bài “ Lớp chúng mình”

- GV giới thiệu, ghi đầu bài Luyện tập chung ( tiết 2 )

2. Hoạt động luyện tập, thực hành:

*Bài 3: (15’) 

- GV gọi HS đọc yêu cầu + Bài có mấy phần?

   

   

- HS hát  

- HS lắng nghe  

   

- HS nêu yêu cầu.

- 2 phần  a. Tính

(14)

- GV yêu cầu HS làm phần a

+ Em có nhận xét gì về các phép tính này?

+ Gọi HS nêu cách tính

- Yêu cầu 3 HS làm phiếu, lớp làm bài.

- GV gọi Hs dưới lớp đọc bài làm, 3 hs làm phiếu lên bảng trình bày bài làm.

             

- GV nhận xét.

- Phần b: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

“Tìm về đúng nhà”

ND: GV sẽ mời 2 đội chơi, mỗi đội 4 bạn lên tham gia chơi tiếp sức. Đội nào có số phép tính nối đúng với các ngôi nhà nhiều nhất đội đó là đội thắng cuộc. Thời gian chơi 2’.

     

- GV gọi HS nhận xét.

       

- GV nhận xét, chốt kiến thức. Dẫn dắt vào bài 4.

Bài 4: Sơn có 26 quả bóng. Hương có nhiều hơn Sơn 14 quả bóng. Hỏi Hương có bao nhiêu quả bóng?( 6 - 8p)

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán.

- Mời một số cặp HS hỏi đáp nhau về nội dung bài toán.

Tóm tắt:

Sơn: 26 quả bóng

Hương: Nhiều hơn Sơn 14 quả bóng.

 b. Chọn kết quả đúng với mỗi  

- Đây đều là các phép tính có hai dấu phép tính.

- 2-3 HS nêu - HS thực hiện

20+30+50 = 100;        100-8-10 =82 100-30-40 = 30;          44+6+50 = 100       11+22+66 = 99

       73-14+20 = 89

- HS dưới lớp quan sát, lắng nghe, đưa ra câu hỏi cần bạn giải đáp.

VD: + Bạn làm thế nào để tính được kết quả phép tính 100-30-40=30?

+ Khi thực hiện phép tính có hai dấu phép tính bạn thực hiện như thế nào?

- HS tham gia chơi  

- HS nhận xét, nêu một số câu hỏi còn thắc mắc.

VD: + Bạn làm thế nào để nối được phép tính 25+6+20 với ngôi nhà số 53?

         

- 2 HS nêu yêu cầu bài toán.

- 2 cặp HS hỏi đáp nhau về nội dung bài toán.

VD: + Bài toán cho biết gì?

- Sơn có 26 quả bóng. Hương có nhiều hơn Sơn 14 quả bóng.

+ Bài toán hỏi gì?

- Hỏi Hương có bao nhiêu quả bóng?

- HS quan sát, lắng nghe  

 

- Bài toán có lời văn dạng nhiều hơn.

(15)

Hương:... quả bóng?

 

- GV chiếu tranh bài toán, hướng dẫn HS nhận xét số bóng trong túi của Sơn và số bóng trong túi của Hương.

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?

- GV yêu cầu HS làm bài, 1HS làm phiếu.

       

- GV gọi HS làm phiếu lên bảng trình bày bài làm.

         

+ GV nhận xét, chốt kiến thức. Chuyển ý dẫn dắt sang phần vận dụng.

3. Hoạt động vận dụng:

*Bài 5: Tròi chơi “Tìm phép cộng có kết quả bằng 100” (5 - 7 p)

- GV gọi HS nêu yêu cầu.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh -Ai đúng” thi đua tìm các phép tính có kết quả bằng 100. GV chia lớp thành 3 đội. Đội nào tìm được nhiều phép tính có kết quả bằng 100 nhất đội đó thắng cuộc.

Thời gian 5’. GV chiếu các phép tính và yêu cầu HS quán sát kĩ.

- Kết thúc trò chơi, GV tổ chức cho các nhóm hỏi đáp nhau những câu hỏi cần nhóm bạn giải đáp.

 

- GV nhận xét.

* Củng cố, dặn dò: (5’)

- Bài hôm nay chúng ta ôn tập lại nhưng kiến thức gì?

+ Khi thực hiện phép tính có hai dấu phép tính em thực hiện như thế nào?

- HS làm bài, một HS làm phiếu.

Bài giải

Hương có số quả bóng là:

       26+14=40 (quả)

      Đáp số: 40 quả bóng.

- HS làm phiếu lên bảng trình bày, HS dưới lớp lắng nghe, đưa ra nhận xét và một số câu hỏi cần bạn giải đáp.

VD: + Ngoài câu trả lời trên bạn còn câu trả lời nào khác?

+ Vì sao bạn lại lấy 26+4?

+ Khi giải bài toán về dạng nhiều hơn bạn làm thế nào?

- HS lắng nghe  

     

- 2 HS nêu yêu cầu - HS tham gia chơi.

           

- Đại diện các nhóm đưa ra những câu hỏi cần nhóm bạn giải đáp.

VD: + Vì sao bạn lại cho rằng 25+35+40=100?; 64+36=100?

- HS lắng nghe  

- HS nêu  

- Thực hiện tính từ trái qua phải. Lấy số thứ nhất cộng với số thứ 2, được kết quả bao nhiêu cộng tiếp số thứ 3 sau đó viết kết quả cuối cùng sau dấu bằng.

- Lấy số đã có cộng với phần nhiều hơn.

(16)

   

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

……….

   

TIẾNG VIỆT

BÀI 23: ĐỌC:RỒNG RẮN LÊN MÂY( t1+2) I.Yêu cầu cần đạt

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng Rồng rắn lên mây, tốc độ đọc khoảng 50 - 55 tiếng/ phút.  Hiểu cách chơi trò chơi Rồng rắn lên mây.

- Có tinh thần hợp tác; khả năng làm việc nhóm.

- Ý thức tập thể trách nhiệm cao (thông qua trò chơi Rồng rắn lên mây).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

 

+ Khi giải bài toán về nhiều hơn ta làm thế nào?

- GV nhận xét, nhắc HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau: Ki-lô-gam.

 

- HS lắng nghe  

Giáo viên Học sinh

Tiết 1 + 2: Đọc

1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

 

- GV hỏi:

+ Em biết gì về trò chơi Rồng rắn lên mây?

+  Em chơi trò chơi này vào lúc nào? Em có thích chơi trò chơi này không?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Các em vừa chia sẻ hiểu biết về trò chơi rồng rắn lên mây.

Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn vể trò chơi này qua bài đọc Rồng rắn lên mây. Qua bài đọc này các em sẽ biết rõ hơn về ý nghĩa của chơi trò chơi này.

   

-Tranh vẽ hình ảnh các bạn nhỏ đang cùng tham gia trò chơi : Ròng rắn lên mây rất vui vẻ.

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

           

(17)

 

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (12 – 15p)

*Đọc văn bản

- GV đọc mẫu Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ

* Đọc nối tiếp câu:

- GV yêu cầu hs đọc nối tiếp câu 2 lần + Lần1 kết hợp sửa phát âm sai

+ Lần 2 kết hợp luyện đọc các từ khó đọc, dễ lẫn

- Gọi Hs chia sẻ từ khó đọc trước lớp ( Gv sửa lỗi phát âm nếu cần )

- GV viết bảng các từ khó đọc dễ lẫn

* Đọc đoạn trước lớp - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến rồng rắn.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến khúc đuôi.

+ Đoạn 3: Còn lại.

- GV yêu cầu HS đọc đoạn ( 2 lần) - Lần 1 đọc nt đoạn kết hợp giải nghĩa từ + Em biết gì về cây núc nác?

 

+ Từ cản nghĩa là gì ?

+ Ngoài những từ này em còn thấy từ nào khó hiểu nghĩa nữa không ?

 

- Lần 2: Kết hợp luyện đọc câu văn dài

- Gọi 3 Hs đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài ( hs khác đọc thầm tìm các câu dài khó đọc trong bài. )

- Y/c hs luyện đọc câu dài mình tìm được trong nhóm 2 ( 2 phút )

- Gọi Hs chia sẻ câu dài khó đọc trước lớp.

   

+ Gv sửa cách ngắt nghỉ, nhắn giọng các câu dài cho Hs luyện đọc.

 *Đọc đoạn trong nhóm:

         

- Cả lớp đọc thầm.

   

- HS đọc nt câu  

   

- Hs nêu: rồng rắn, vòng vèo, núc nác, ...

- HS luyện đọc lại các từ khó.

 

- Hs theo dõi đánh dấu vào sách  

     

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

- Núc nác là một loại cây dùng làm thuốc chữa bệnh.

- ngăn lại, giữ lại.

- Dự kiến câu trả lời của Hs:

+ từ ngữ vòng vèo (vòng qua vòng lại theo nhiều hướng khác nhau).

- 3 Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2  

   

- Hs luyện đọc trong nhóm , sau đó chia sẻ trước lớp.

+ Dự kiến câu trả lời của Hs:

Nếu thầy nói “co'/ thì rồng rắn/ hỏi xin/

thuốc cho con/ và đồngý/ cho thầy/ bắt khúc đuôi.)

   

(18)

-Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3 ( 4 phút ) + Gv quan sát hướng dẫn các Hs đọc chậm - GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm

+ Gv nhẫn xét, tuyên dương.

- Gọi 1 hs đọc lại toàn bài

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (30 - 35p)

* Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.102.

-Y/c Hs thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi  ( Thời gian 4 phút )

- Gv cho các bạn chia sẻ trước lớp.

Câu 1. Những người chơi làm thành rồng rắn bằng cách nào?

Lưu ý: Gv có thể cho hs quan sát tranh hoặc vi deo để Hs hiểu hơn về trò chơi.

- GV có thể mời một số HS lên đóng vai thẩy thuốc và rồng rắn.

- Gv gọi Hs đọc lại đoạn 2 và hỏi :

Câu 2. Rồng rắn đến gặp thầy thuốc để làm gt?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3

Câu 3. Chuyện gì xảy ra nếu khúc đuôi bị thầy bắt?

Câu 4. Nếu bạn khúc giữa bị đứt thì bạn đó phải làm gì?

* Mở rộng:

- GV chia sẻ trò chơi Rồng rắn lên mây có thể có vài luật chơi khác nhau. VD: Nếu bạn khúc giữa bị đứt, bạn đó: phải làm khúc đuôi, hoặc phải làm khúc đầu, hoặc phải nghỉ chơi để người khác vào thay,...

- Em thích luật chơi nào nhất, vì sao?

- GV nhận xét kết luận: Qua bài đọc này các em đã biết được cách thức chơi trò chơi rồng rắn lên mây. Các em thấy đây là trò chơi tập thể, mỗi người đều có một vai trò, nhiệm vụ riêng. Trò chơi sẽ thành công nếu ai cũng làm tốt nhiệm vụ của mình. Như vậy, khi chơi hay làm việc trong một tập thể, chúng ta phải ý thức vể trách nhiệm cá nhân. Nếu thời gian

- HS đọc đoạn trong nhóm 3(nhóm trường điều khiển.)

- Đại diện 3 nhóm thi đọc trước lớp, nhóm khác nhận xét sửa lỗi.

-1 HS đọc cả bài.

   

-1 Hs đọc.

 

- Hs trả lời các câu hỏi sau đó chia sẻ trong nhóm 4.

 

+ Năm, sáu bạn túm áo nhau làm rồng rắn  

 

- 5, 6 hs lên đóng vai thầy thuốc và rồng rắn.

- HS đọc

- Đến gặp thầy để xin thuốc cho con - Hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời

- Khúc đuôi bị bắt thì đổi vai làm thầy thuốc

- Nếu khúc giữa bị đứt thì bạn phải làm đuôi.

 

- HS lắng nghe  

     

- Hs trả lời.

 

- Hs chú ý nghe.

           

(19)

và điểu kiện cho phép, GV có thể cho các em thực hành trò chơi Rồng rắn lên mây.

* Luyện đọc lại.

- GV đọc mẫu một lần trước lớp.Giọng đọc nhẹ nhàng, phát âm rõ ràng, tốc độ  vừa phải - Y/c Hs luyện đọc toàn bài theo nhóm 2 -Tổ chức cho 2 Hs thi đọc toàn bài - Nhận xét, khen ngợi.

4. Hoạt động vận dụng (10 – 15p)

*Luyện tập theo văn bản đọc.

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 trong SGK/102 - Y/c hs đọc thầm lại đoạn 2 và 3 thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi.

- Gọi 1 nhóm chia sẻ trước lớp.

               

- Gv nhận xét, tuyên dương.

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 2 trong SGK/102  

-GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: chia sẻ với nhau về các trò chơi các em thường tham gia, và chọn một trò chơi em thích nhất, đặt một câu về trò chơi đỏ, VD: Rồng rắn lên mấy là trò chơi vui nhộn.

- Gọi HS nêu câu em đặt

- GV lưu ý HS là các em có thể đặt một câu bất kì về một trò chơi em thích. GV nên khuyến khích HS chia sẻ nhiều suy nghĩ của các em.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố dặn dò:

+ Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

     

- Hs chú ý nghe.

 

- Hs luyện đọc cả bài trong nhóm 2  

     

- Hs đọc đề bài

- Hs trả lời các câu hỏi sau đó chia sẻ trong nhóm 2.

- 1 nhóm hỏi đáp trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Nếu thầy nói “không” thì rổng rắn đi tiếp. +Nếu thầy nói “có” thì rồng rắn hỏi xin thuốc cho con

+ Nếu bạn khúc đuôi để thầy bắt được thì đổi vai làm thầy thuổc.

+ Nếu bạn khúc giữa để đứt thì đổi vai làm đuôi.

- Hs chú ý nghe

- Đặt một câu hỏi nói về trò chơi mà em thích

- Hs làm bài theo nhóm 2  

     

- Hs nối tiếp đọc câu của mình, các bạn khác nhận xét.

         

-Qua bài đọc này các em đã biết được cách thức chơi trò chơi rồng rắn lên mây.

Các em thấy đây là trò chơi tập thể, mỗi

(20)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

……….

  Toán

        Bài 38: KI - LÔ - GAM (t1)         I. Yêu cầu cần đạt:

- HS có được biểu tượng về đại lượng, khối lượng. Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng. Biết cái cân đĩa và một số loại cân khác là dụng cụ để đo đại lượng, khối lượng.  Giải bài toán nhiều hơn với đơn vị đo là ki- lô- gam.

- Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học: Thông qua việc quan sát, xác định các số đo cân nặng của các đồ vật, nói lên kết quả cân của các đồ vật.

- HS yêu thích môn học, Biết ứng dụng bài học vào thực tế cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Máy chiếu; slide tranh minh họa, cân 2 đĩa với các quả cân theo đơn vị ki-lô-gam, cân 1 đĩa.

Một số đồ vật như: hoa quả, đường, kẹo….

- Bảng phụ

2. Học sinh: SGK, VBT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu  

       

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn Hs chuẩn bị bài sau: Luyện viết chữ hoa M.

người đều có một vai trò, nhiệm vụ riêng.

Trò chơi sẽ thành công nếu ai cũng làm tốt nhiệm vụ của mình. Như vậy, khi chơi hay làm việc trong một tập thể, chúng ta phải ý thức vể trách nhiệm cá nhân

- HS chú ý nghe  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 1

1. Hoạt động mở đầu: ( 3 -5p)

- GV cho HS cầm 2 đồ vật; 1 tay cầm 1 quyển sách, 1 tay cầm 1 quyển vở để cảm nhận về nặng hơn, nhẹ hơn của hai đồ vật.

+ Con có cảm nhận gì khi cầm 2 đồ vật trên tay?

- GV kết nối và giới thiệu vào bài học - GV ghi đầu bài: Ki-lô-gam

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. (12 -    

- HS cầm đồ vật và cảm nhận  

 

- 3- 5 HS nêu cảm nhận  

- HS lắng nghe

(21)

15 p)

- GV giới thiệu: Khối lượng của vật cho biết sự năng hay nhẹ của vật đó. Để biết khối lượng một vật, người ta phải cân vật đó. Để biết vật đó cân nặng bao nhiêu, người ta dùng đơn vị đo là ki-lô-gam.

- Vậy ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng của một vật.

 - GV đưa quả cân nặng 1kg, giới thiệu đây chính là quả cân nặng 1kg.

- Ki-lô-gam được viết tắt là kg.(con chữ k và con chữ g viết liền)

- GV viết lên bảng: Ki-lô-gam viết tắt là kg.

- Cho HS tập viết chữ kg vào bảng con.

- GV nhận xét.

- GV giới thiệu cái cân 2 đĩa.

 + Cho HS quan sát cái cân đĩa và nêu nhận xét về cân đĩa.

- GV giới thiệu cái cân đĩa : Cân có 2 đĩa, giữa 2 đĩa có vạch thăng bằng, kim thăng bằng.

+ Với cân đĩa, ta có thể cân để xem vật nào nặng ( nhẹ )hơn vật nào

- Hướng dẫn thực hành cân. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, thực hành, quan sát và hỏi đáp ( thời gian thảo luận 3’)

- Đặt 1 túi đường(1kg) lên 1 đĩa cân, phía bên kia là quả cân 1kg.

+ Bạn có nhận xét gì về cân nặng của 2 vật?

 

+ Vì sao bạn biết 2 vật này có cân nặng bằng nhau?

 

+ 2 vật có cân nặng bằng nhau, quả cân cân nặng 1kg vậy gói đường sẽ cân nặng bao nhiêu kg?

- GV gọi đại diện nhóm trình bày.

- GV nhận xét, KL

- GV hướng dẫn HS đặt thêm 1 quả cân nặng 1kg vào đĩa cân có quả cân 1kg. quan sát và nêu nhận xét về vị trí của kim thăng bằng và vị trí của hai đĩa cân.

     

- HS lắng nghe  

         

- HS quan sát, lắng nghe  

     

- HS viết bảng con  

 

- HS quan sát và nêu nhận xét về hình dạng cân đĩa.

- HS lắng nghe  

       

- HS thảo luận nhóm  

     

- 2 vật có cân nặng bằng nhau, đều bằng 1kg

+ Vì quan sát kim thăng bằng chỉ đúng giữa vạch thăng bằng và hai đĩa cân ngang bằng nhau.

+ Gói đường có cân nặng 1kg  

(22)

- GV gọi đại diện nhóm trình bày.

+ Bạn có nhận xét về vị trí của kim thăng bằng và vị trí của hai đĩa cân.

 

+ Vậy bên nào nặng hơn, bên nào nhẹ hơn?

   

- GV chốt: Để biết 1 vật nặng hay nhẹ ta dùng cân để nhận biết. Hiện nay người ta thường dùng cân đồng hồ để cân. Vậy để biết cân đồng hồ và cân đĩa giống và khác nhau như thế nào và cách thực hiện tính đối với phép tính có đơn vị đo là ki-lô-gam như thế nào chúng ta cùng chuyển sang phần luyện tập.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành( 10 - 12p)

*Bài 1: Số? (5’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu + Bài yêu cầu gì?

- GV chiếu 2 hình ảnh cân đĩa và cân đồng hồ giúp HS nhận biết.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn. Thời gian thảo luận 2 phút.

   

- GV gọi đại diện nhóm trình bày.      

           

- GV nhận xét.

+ Vì sao con biết con cá nặng 2 kg? Quả dưa hấu nặng 2 kg?

*Bài 2: Tính (theo mẫu) (5’) a. Đọc mẫu

- Gọi HS đọc bài.

+ Bài yêu cầu gì ?

+ Có nhận xét gì về các phép tính ? - Hướng dẫn mẫu:

 

- Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe

- HS quan sát, trao đổi hỏi đáp với nhau.

   

- Đại diện nhóm trình bày.

+ Kim thăng bằng lệch về phía quả cân.

Đĩa cân có túi đường cao hơn so với đĩa cân có quả cân.

+ Bên có 2 quả cân nặng hơn bên có một gói đường. Bên có một gói đường nặng hơn bên có 2 quả cân.

- HS lắng nghe  

           

- HS nêu

- Điền số vào ô trống.

- HS quan sát, nhận biết.

 

- HS thảo luận nhóm bàn. Quan sát hình vẽ, hỏi đáp nhau về số cân nặng của các đồ vật đặt trên cần và tìm số cần điền vào ô trống.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

  3   2

- HS lắng nghe - Hs giải thích  

 

(23)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

 

36kg – 9kg = 27kg  

- Gọi HS đọc phép tính mẫu .

- GV hướng dẫn: Tính tổng các số như đối với phép cộng thông thường, sau đó viết tên đơn vị kg vào bên phải kết quả tính.

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân, 2 HS làm phiếu.

- GV mời 2 HS làm phiếu lên bảng trình bày bài làm của mình.

                   

- GV nhận xét.

4. Hoạt động vận dụng (5’)

+ Hôm nay các con được học nội dung kiến thức gì?

+ Đơn vị đo ki-lô-gam dùng để làm gì?

 

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng.

+ ND chơi: GV chiếu hình ảnh cân đĩa và cân đồng hồ có cân một số đồ vật. Yêu cầu HS quan sát và nêu nhanh số cân nặng của đồ vật trên cân. Thời gian chơi 3’

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Nhắc nhở HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. Ki-lô- gam (tiếp theo).

 

HS đọc bài.

+ HS nêu yêu cầu.

+ Đều là các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị kg.

   

- HS đọc mẫu.

     

- 2 HS làm phiếu, lớp làm bài.

 

- HS trình bày bài làm.

18kg + 6kg = 24kg 24kg – 5kg = 19kg 10kg + 3kg – 5kg = 8kg 58kg – 9kg – 20kg = 29kg

- HS dưới lớp quan sát, lắng nghe, đưa ra câu hỏi cần bạn giải đáp.

VD:

+Bạn làm thế nào để tìm dược kết quả của phép tính 10kg + 3kg – 5kg = 8kg + Vì sao kết quả của các phép tính lại viết thêm chữ kg?

- HS lắng nghe  

- Ki-lô-gam  

- Ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng của một vật.

- HS tham gia chơi.

     

(24)

………

……….

 

Ngày soạn: Ngày 12/11/2021

Ngày giảng: thứ 4 ngày 17/11/2021 Toán

        Bài 38: KI - LÔ - GAM  (t2)  

 I. Yêu cầu cần đạt:

- Thực hành cân một số đồ vật trong thực tế và tính toán theo đơn vị ki- lô- gam. Biết được tên một số loại cân trong thực tế cuộc sống.

- Phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: Thông qua việc thực hành cân các đồ vật trong thực tiễn, nghiên cứu bài toán có lời văn liên quan đến thực tiễn, HS phát hiện được vấn đề cần giải quyết, nêu và thực hiện được phép tính, trả lời được câu hỏi của tình huống.

- HS yêu thích môn học, Biết ứng dụng bài học vào thực tế cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Máy chiếu; slide tranh minh họa, cân 2 đĩa với các quả cân theo đơn vị ki-lô-gam, cân 1 đĩa.

Một số đồ vật như: hoa quả, đường, kẹo….

- Bảng phụ

2. Học sinh: SGK, VBT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 2

1. Hoạt động mở đầu: ( 3 -5p)

- GV bật nhạc và cùng thống nhất động tác phụ họa trên nền nhạc bài Thật là hay

- GV gt bài: Tiết học trước các em đã được tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng ki-lô-gam. Biết đọc, viết kg. Tiết học ngày hôm nay cô cùng cả lớp sẽ tiếp tục làm các bài tập liên quan đến ki- lô-gam, sau đó sẽ cùng tìm hiểu về một số loại cân thường dùng trong cuộc sống cũng như thực hành cân các đồ vật nhé.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành. ( 15 - 20p)

*Bài 3: Bài toán - Gọi HS đọc bài toán.

   

   

- HS vừa hát vừa nhảy múa trên nền nhạc bài hát”Thật là hay”.

                   

- HS đọc: Thảo cân nặng 29kg. Huy

(25)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung sau:

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

+ Muốn biết bạn Huy cân nặng bao nhiêu kg, ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.

                   

- GV nhận xét và hỏi thêm:

+ Em hiểu nặng hơn có nghĩa là gì?

- Yêu cầu HS làm bài  

       

- Gọi HS đọc kết quả bài làm.

 

- GV chốt bài làm đúng và hỏi : + Đây là bài toán gì chúng ta đã học?

+ Nêu lại cách giải bài toán trên?

* Bài 4: Thực hành”Cân đồ vật”

- Yêu cầu HS lấy các đồ vật đã chuẩn bị trước đặt lên bàn.

- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4: thực hành ước lượng rồi cân đồ vật với cân đồng hồ.

- GV quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành.

- Gọi đại diện các nhóm lên thực hành ước lượng sau đó cân một số đồ vật mà GV đã chuẩn bị trước.

- GV nhận xét, khen ngợi HS đã ước lượng khá

nặng hơn Thảo 3kg. Hỏi Huy cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

- 1HS đọc yêu cầu thảo luận.

 

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến( nếu có).

VD:

HS1: Bài toán cho biết gì?

HS2: Thảo cân nặng 29kg. Huy nặng hơn Thảo 3kg.

HS1: Bài toán hỏi gì?

HS2: Hỏi Huy cân nặng bao nhiêu ki- lô-gam?

HS1: Làm thế nào để tìm số cân nặng của Huy?

HS2: Lấy số cân nặng của bạn Thảo cộng với số cân nặng mà Huy nhiều hơn Thảo

+ Nghĩa là nhiều hơn.( phần hơn)

- 1HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.

      Bài giải

   Huy cân nặng số ki- lô- gam là:

      29+ 3 = 32( kg)       Đáp số: 32 kg.

- Nhiều HS đọc kết quả. Sau đó cùng nhận xét bài làm trên bảng phụ.

 

+ Bài toán về nhiều hơn.

- HS nêu lại.

 

- HS thực hiện, đồ vật có thể là: đường, bánh, kẹo, cặp, hộp bút, sách….

     

- HS trong nhóm luân phiên nhau thực hành cân, nói lên dự đoán của mình về khối lượng của vật cần cân, sau đó thực

(26)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

……….

 

Thể dục

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI THỂ DỤC  

I. Yêu cầu cần đạt

chính xác và thực hành cân thành thạo, đọc đúng số cân của mỗi đồ vật.

3. Hoạt động vận dụng ( 5 - 7p) GV đưa ra câu hỏi:

+ Trong cuộc sống, các em đã thấy những loại cân nào?

- GV cho HS quan sát một số loại cân thường gặp trong cuộc sống( có thể bằng vật thật hoặc trình chiếu)

- GV: Ngày nay để thuận tiên cho việc cân hàng hóa hay các vật dụng phục vụ cho việc buôn bán hay sinh hoạt thì loại cân được sử dụng nhiều nhất là cân đồng hồ ( hay còn gọi là cân bàn).

Loại cân này có rất nhiều kích cỡ khác nhau, loại nhỏ nhất cân những đồ vật từ 5kg trở xuống.

* Lưu ý: Nếu có thể GV cho HS xem một số video clipvề hướng dẫn cân đồ vật theo một số cái cân đó.

- Yêu cầu HS về nhà hãy tìm hiểu thêm một số loại cân khác, cách bảo quản cân.

* Củng cố, dặn dò ( 2’)

+ Qua bài học ngày hôm nay em biết thêm về điều gì?

   

- Dặn HS về nhà tiếp tục thực hành cân một số đồ vật nhỏ trong gia đình mình.

hiện việc cân đồ vật của mình.

       

- Nhiều HS phát biểu ý kiến: cân đồng hồ, cân đĩa, cân điện tử….

- HS quan sát.

                 

- HS theo dõi  

       

+ Biết được kg là đơn vị đo khối lượng + Biết ước lượng một số đồ vật.

+ Biết cân một số đồ vật và đọc được số cân của mỗi đồ vật đó.

- HS lắng nghe  

(27)

Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. Tích cực tham gia các trò chơi vận động  và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

- Tự chủ và tự học: Tự giác tích cực tập luyện và tham gia kiểm tra đánh giá tuyên dương.  Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

 - NL chăm sóc SK:  Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. NL vận động cơ bản: Biết thực hiện bài thể dục đúng phương hướng, biên độ và đúng nhịp.

II. Địa điểm – phương tiện  - Địa điểm: Sân trường   - Phương tiện: 

+ Giáo viên chuẩn bị:  Trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi, bảng các tiêu chí và các yêu cầu cần đạt nội dung bài tập đã học. 

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Quan sát, vấn đáp, nhận xét đánh giá cách thực hiện các động tác của bài thể dục. 

- Hình thức dạy học chính: Kiểm tra theo nhóm 3 đến 5 học sinh.

IV. Tiến trình dạy học  

CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

H O À N T H À N H TỐT

 

- Thực hiện tốt VS cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện - Biết quan sát tranh ảnh, động tác mẫu của giáo viên

- Thực hiện các động tác của bài thể dục đúng phương hướng và và biên độ - Tham gia tích cực các trò chơi vận động

- Hoàn thành tốt lượng vận động của bài tập

- Tích cực, trung thực trong tập luyện và hình thành thói quen tập luyện TDTT

HOÀN THÀNH  

- Biết thực hiện VS cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện - Bước đầu biết quan sát tranh ảnh, động tác mẫu của giáo viên - Thực hiện được các động tác của bài thể dục

- Có tham gia các trò chơi vận động nhưng chưa tích cực  - Hoàn thành lượng vận động của bài tập

- Tích cực trong tập luyện và bước đầu hình thành thói quen tập luyện TDTT

C H Ư A H O À N THÀNH

 

- Chưa biết thực hiện VS cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện - Chưa biết quan sát tranh ảnh, động tác mẫu của giáo viên

- Chưa thực hiện được bài thể dục

- Hạn chế tham gia các trò chơi vận động - Chưa hoàn thành lượng vận động của bài tập - Ý thức và tinh thần tập luyện chưa cao

(28)

Nội dung

LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu T .

gia n

 S.

l ầ n

Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Phần mở đầu Nhận lớp

 

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, c ổ c hâ n, vai, h ô n g , gối,...   

- Trò chơi “ kết bạn”

II. Phần cơ bản:

- Ôn bài thể dục phát triển chung đã học.

 

- Kiểm tra đánh giá bài thể dục PTC:

 

- Trò chơi “Mèo đuổi chuột”.

III.Kết thúc

-  Thả lỏng cơ toàn thân. 

- Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà

- Xuống lớp

5 – 7’

  16- 18’

  3 - 5’

  4 - 5’

   

  2x 8 N

  2 l ầ n        1 l ầ n 

   

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

 

- Gv HD học sinh khởi động.

 

- GV hướng dẫn chơi

 

Tổ trưởng cho các bạn luyện tập bài thể dục theo khu vực.

 

Từng nhóm 3 đến 5 học sinh thực hiện bài thể dục đã học  

- Yêu cầu HS nhận xét bạn - GV nhận xét, đánh giá bổ xung, tuyên dương.  

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. 

- Cho HS chơi thử và chơi chính thức. 

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

 

- GV hướng dẫn

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- VN ôn bài đã học và chuẩn bị bài sau. 

 

Đội hình nhận lớp 

       

 - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV.

 

ĐH tập luyện theo tổ      

           GV       

  

         

- HS nhận xét bạn sau khi thực hiện các động tác của bài thể dục

 

HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc

(29)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

……….

 

Tiếng việt

BÀI 23: RỒNG RẮN LÊN MÂY VIẾT: CHỮ HOA M

 

 I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết viết chữ viết hoa M cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dựng: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

- Bồi dưỡng tình cảm thương yêu, quý mến đối với bạn bè. Có niềm vui đến trường, cảm nhận được niềm vui khi chơi các trò chơi; biết trao đổi với các bạn trong nhóm.

II. Đồ dùng dạy học

-  Máy chiếu; clip, slide tranh minh họa.

- SGK, vở, bảng con

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

        

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 3: Viết

1. Hoạt động mở đầu (5p) - Thi : Ai viết đúng, viết đẹp - HS viết bảng chữ A

- Nhận xét, giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10p- 12p)

*Hướng dẫn viết chữ hoa

- GV cho HS quan sát chữ mẫu M  

   

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi:

+ Chữ hoa M cao mấy li? Gồm mấy nét?

   

- GV nhận xét chốt

   

- 2 HS thi viết trên bảng  

       

-HS thảo luận cặp đôi

+ Chữ hao M nằm trong khung hình chữ nhật, cao 5 ô li ,gồm 4 nét : móc ngược trái ,thẳng đứng ,thẳng xiên, và móc ngược phải.

         

(30)

- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết của từng nét, điểm đi qua từng nét trên khung chữ Nét 1 đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc từ dưới lên hơi lượn sang phải, khi chạm tới đường kẻ 6 thì dừng lại. Nét 2 từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng đẩu bút để viết tiếp nét thẳng đứng (cuối nét hơi lượn sang trái mội chút), dừng bút ở đường kẻ 1. Nét 3 từ điểm dừng bút của nét 2, chuyển hướng đầu bút để viết tiếp nét thẳng xiên (hơi lượn ở 2 đầu) từ dưới lên tới đường kẻ 6 thì dừng lại.

Nét 4 từ điểm đừng bút của nét 3, chuyển hưỏng đẩu bút để viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút trên đường kẻ 2.

- Cho HS viết trên không.

- Cho HS viết bảng con.

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng  

 

- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

có nghĩa là gì?

       

+ Nêu độ cao các con chữ ?  

+ Nhắc lại cách viết dấu thanh ?  

   

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng như thế nào ?

- Giáo viên viết mẫu : Một.

     

- GV cho HS tập viết bảng con: Một.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (13 -15p)                  

- HS viết trên không.

- HS tập viết bảng con chữ hoa M  

- HS đọc câu:

+ Trong một đàn ngựa nếu có một con bị đau/ ốm thì những con còn lại sẽ lo lắng, bỏ ăn cỏ: Câu tục ngữ răn dạy chúng ta phải yêu thương, lo lắng, chăm sóc cho những người thân yêu, bè bạn của mình .

+ M, g,b, cao 2,5 li; đ cao 2 li; t cao 1,5 li, các con chữ còn lại cao 1 li

+ Cách đặt dấu thanh: dấu nặng đặt dưới chữ ô {Mật), ư (ngựa); đấu huyền đặt trên chữ a (tàu); dấu hỏi đặt trên chữ a (cả), chtì о (bỏ, cỏ).

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng bằng khoảng cách viết một con chữ o.

+ Vì trí dấu chấm cuối câu.

- HS tập viết bảng con: Một.

   

- Hs nhắn lại cách cầm bút và tư thế ngồi.

- HS viết vào vở.

     

- HS lắng nghe  

- HS trả lời

(31)

 

Tiếng việt

BÀI 23: RỒNG RẮN LÊN MÂY

NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN : BÚP BÊ BIẾT KHÓC  

 I. Yêu cầu cần đạt:

- Đoán được nội dung câu chuyện: Búp bê biết khóc qua câu hỏi dưới tranh minh họa, kể được 1- 2 đoạn của câu chuyện dựa vào traqnh và câu hỏi gợi ý dưới tranh ( không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện theo lời cô kể ).

- Hình thành các NL chung, phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực viết, năng lực kể chuyện.

Phát triển kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm.Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. Hình thành và phát triển năng lực văn học (nhận biết được nhân vật, hiểu được diễn biến các sự việc diễn ra trong câu chuyện).

- Bồi dưỡng tình cảm thương yêu, quý mến đối với bạn bè. Có niềm vui đến trường, cảm nhận được niềm vui khi chơi các trò chơi; biết trao đổi với các bạn trong nhóm.

II. Đồ dùng dạy học

-  Máy chiếu; clip, slide tranh minh họa.

- SGK, vở, bảng con

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

*Hướng dẫn viết vở tập viết

- Viết chữ hoa M (2 dòng cỡ vừa,2 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Một (2 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ (3 lần). 

- Giáo viên theo dõi

- GV theo dõi uốn nắn cho HS chậm - GV thu bài – nhận xét       

4. Hoạt động vận dụng: ( 5p)

+ Bài học hôm nay, đã giúp em học được điều gì?

- Yêu cầu HS viết lại chữ hoa M theo kiểu sáng tạo mà em thích.

* Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn viết bài chữ nghiêng.

- Chuẩn bị bài sau: Nói nghe: Búp bê biết khóc.

 

- HS thực hiện  

   

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau bài học:………...

………....

………...

(32)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 4: Nói và nghe

1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

(10– 12 p)

a. Quan sát tranh nói về sự việc trong tranh

* Tranh 1: ( Gv cùng Hs cả lớp tìm hiểu ) - Gv cho Hs quan sát tranh 1 và trả lời câu hỏi sau

+ Khi được 6 tuối Hoa được quà gì ?  

 

+ Hoa yêu thích quà đó như thế nào?

   

- Dựa vào tranh và các câu hỏi gợi ý vừa rồi bạn nào có thể kể lại nội dung của bức tranh 1:

       

*Tương tự như tranh 1: Y/c hs thảo luận nhóm 2 tìm hiểu tranh 2,3,4

 

+Tranh 2: Khi được 7 tuổi Hoa được quà tăng quà gì? Hoa làm gì vơi món quà cũ?

         

+Tranh 3: Hoa nằm mơ thấy gì?

         

   

- 1-2 HS chia sẻ.

- HS chú ý lắng nghe  

     

- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.

- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Nhân dịp sinh nhật tròn 6 tuổi, Hoa được bố mẹ tặng cho con búp bê mà cô bé rất thích

+ Đi đâu, làm gì, cô bé cũng mang búp bê theo. Hoa nhở mẹ may nhiều quần áo đẹp cho búp bê.

-Tranh 1: Nhân dịp sinh nhật tròn 6 tuổi, Hoa được bố mẹ tặng cho con búp bê mà cô bé rất thích. Đi đâu, làm gì, cô bé cũng mang búp bê theo. Hoa nhở mẹ may nhiều quần áo đẹp cho búp bê.

- Hs thảo luận nhóm 2 tìm hiểu nội dung các bức tranh 2,3,4. Sau đó chia sẻ trước lớp.

+ khi Hoa tròn 7 tuổi, bố mẹ tặng cho cô bé một món quà mới Đó lả một chú chó bông màu trắng rất xinh. Từ ngày có chó bông, Hoa chẳng ngó ngàng tói bé búp bê nữa. Hoa mang chó bông đi ngủ, đi chơi, quên hẳn cò bé búp bê ở góc tủ tối tăm.

+ Hoa nằm mơ thấy em búp bê nhỏ của mình khóc thút thít:

- Chị Hoa quên em rồi sao? Em nhỏ chị lắm. Hu... hu...

Nghe búp bê khóc, Hoa bật khóc theo.

Khi tỉnh giấc, Hoa liền lục tìm búp bê ngay. Cô bé mừng rỡ khì thấy búp bê còn trong góc tủ. Hoa ôm búp bê vào lòng và nói khẽ:

-Tha lỗi cho chị nhé, chúng ta sẽ mãi là

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ