• Không có kết quả nào được tìm thấy

 Lựa chọn và kiểm tra dây dẫn trung thế.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ " Lựa chọn và kiểm tra dây dẫn trung thế."

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

L A CH N VÀ KIỂM Ự Ọ

TRA DÂY DẪN

(2)

 Lựa chọn và kiểm tra dây dẫn trung thế.

 Lựa chọn và kiểm tra dây dẫn hạ thế.

(3)

 Có 3 phương pháp lựa chọn tiết diện dây dẫn:

Chọn theo mật độ dòng kinh tế Jkt.

Chọn theo tổn thất điện áp cho phép Ucp. Chọn theo dòng điện phát nóng cho phép Icp.

 Các điều kiện kỹ thuật lựa chọn tiết diện dây dẫn:

sc cp

max dm

maxsc dm

I I

U 5%U

U 10%U

 

 

N c

F   I t

Với cáp kiểm tra thêm ĐK ổn định nhiệt:

Với cáp đồng =6, với cáp nhôm =11.

(4)

 Dây dẫn của mạng trung thế lưới cung cấp điện thường được chọn theo Jkt và kiểm tra theo Ucp , điều kiện ổn định nhiệt.

 Trình tự thực hiện theo các bước sau đây:

Xác định tiết diện dây dẫn:

Căn cứ vào loại dây định dùng, vật liệu làm dây và trị số Tmax ta xác định Jkt theo bảng tra sau:

(5)

Nếu đường dây cấp điện cho nhiều phụ tải có trị số Tmax khác nhau thì xác định trị số trung bình của Tmax theo biểu thức:

i max i i

max

i i

S T T 

S

(6)

Xác định dòng điện tính toán trên mỗi đoạn đường dây:

ij ij

ij

dm dm

S P

I  3U  3U cos

Xác định tiết diện kinh tế cho mỗi đoạn đường dây:

ij ij

kt

F I

 J

Căn cứ vào trị số Fij , tra sổ tay để chọn dây dẫn có tiết diện tiêu chuẩn gần nhất bé hơn.

(7)

Nếu không thõa các điều kiện kỹ thuật thì phải nâng tiết diện lên một cấp và thử lại.

Kiểm tra lại dây dẫn đã chọn:

sc cp

max dm

max sc dm

I I

U 5%U

U 10%U

 

 

N c

F   I t

Với cáp kiểm tra thêm ĐK ổn định nhiệt:

Với cáp đồng =6, với cáp nhôm =11.

Cần kiểm tra các điều kiện kỹ thuật sau đây:

(8)

 Mạng điện xí nghiệp, khu đô thị thì cáp được chọn theo Icp và kiểm tra theo Ucp và điều kiện ổn định nhiệt.

 Nhà chế tạo quy định nhiệt độ cho phép đối với mỗi loại dây dẫn và cáp ứng với điều kiện chuẩn của nhà chế tạo.

 Nếu điều kiện nơi đặt cáp và dây dẫn khác với điều kiện quy định thì phải hiệu chỉnh theo hệ số hiệu chỉnh K.

*

cp cp

I   K I

Icp : Dòng điện cho phép ở điều kiện chuẩn.

I*cp : Dòng điện cho phép ở điều kiện thực tế.

(9)

 Điều kiện lựa chọn tiết diện dây dẫn:

*

cp tt tt

cp

I I

I I

  K

Trong công thức trên, K là tích các hệ số hiệu chỉnh.

Nếu cáp lắp đặt trên không:

1 2 3

K  K K K

K1 : Kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường.

K2 : Kể đến ảnh hưởng của số cáp đặt kề nhau.

K3 : Kể đến ảnh hưởng của kiểu lắp đặt cáp.

(10)

Nếu cáp được chôn trong đất:

4 5 6 7

K  K K K K

K4 : Kể đến ảnh hưởng của kiểu lắp đặt cáp.

K5 : Kể đến ảnh hưởng của số cáp đặt kề nhau.

K6 : Kể đến ảnh hưởng của loại đất đặt cáp.

K7 : Kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ đất.

 Xác định các hệ số hiệu chỉnh như sau:

Ảnh hưởng của kiểu lắp đặt:

Cáp chôn trong ống: Chọn K3,4 = 0.8 Trường hợp còn lại : Chọn K3,4 = 1.0

(11)

Ảnh hưởng của số cáp đặt gần nhau:

Tra sổ tay kỹ thuật .

Nếu không có số liệu, tra theo bảng sau:

KHOẢNG CÁCH THẤY ĐƯỢC

SỐ CÁP ĐẶT GẦN NHAU

1 2 3 4 5 6

100mm 1.00 0.90 0.85 0.80 0.78 0.75 200mm 1.00 0.92 0.87 0.84 0.82 0.81 300mm 1.00 0.93 0.90 0.87 0.86 0.85

(12)

Ảnh hưởng của tính chất đất đặt cáp:

Ảnh hưởng của nhiệt độ nơi đặt cáp:

cp mt

7

cp 0

K   

   

cp : Nhiệt độ cho phép của dây.

mt : Nhiệt độ môi trường làm việc.

0 : Nhiệt độ chuẩn của nhà chế tạo.

(13)

 Khi nhiệt độ chuẩn của nhà chế tạo là 20

0

C, hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ phụ thuộc nhiệt độ đất và loại cách điện, có thể được tra theo bảng sau:

Nhiệt độ 0 C Cách điện

15 20 25 30 35 40 45 50 55 60

PVC 1.05 1.00 0.95 0.89 0.84 0.77 0.71 0.63 0.55 0.45

XLPE, EPR 1.04 1.00 0.96 0.93 0.89 0.85 0.80 0.76 0.71 0.65

(14)

 Kiểm tra lại tiết diện đã chọn theo các điều kiện:

max dm N c

U 5%U F I t

   

Điều kiện tổn thất điện áp và ổn định nhiệt:

Điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ:

Đối với mạch thường:

* r qt cp

* dmCB qt cp

kI

I k

I  k   I

 Ir : Dòng tác động nhiệt hay còn gọi là dòng hiệu chỉnh của CB.

 kqt : Hệ số quá tải ngắn hạn cho phép của dây dẫn trong khoảng 1h.

Hệ số kqt tùy thuộc nhà chế tạo, thường chọn kqt = 1.45.

Nếu bảo vệ bằng CB:

CB không hiệu chỉnh: Ir = 1.25IdmCB

CB hiệu chỉnh được: Ir = (0.41.0)IdmCB

(15)

Nếu bảo vệ bằng CC:

*

dmCC qt cp

I k I

 

Chì gL:  chọn  = 1.3.

 Chì gG, gM:  chọn  = 1.6 - 1.9.

Chì Liên Xô:  chọn  = 1.3 - 1.5.

 IdmCC : Dòng chảy dây chì trong vòng 1h.

Đối với các mạch động cơ:

 Thông thường ta kết hợp CB hay CC với khởi động từ.

 Relay nhiệt khởi động từ có chức năng bảo vệ dây dẫn.

(16)

Nếu bảo vệ bằng cầu chì:

cp dmCC

K I  I

Mạng động lực chọn =3.

 Mạng sinh hoạt chọn =0.8.

Nếu bảo vệ bằng CB:

dmCB cp

1.25I K I  1.5

Có thể kiểm tra điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ

một cách đơn giản như sau:

(17)

BÀI TẬP ÁP DỤNG

(18)
(19)

SdmB = 1500kVA Udm = 22/0.4 kV Un % = 7%

I0 % = 1.2%

Thông số MBAPX: Thông số cáp MBAPX-TPP:

MBA-TPP = 15m.

5xCVV-1x1000/phase

BÀI TẬP LÀM THÊM

(20)

Cho nhóm các thiết bị sau đây:

Bài số 1

TPP-TDL = 8m

(21)

1. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm máy.

2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực và chọn CB tổng cho tủ động lực.

3. Chọn cáp từ tủ động lực đến các thiết bị và chọn các CB nhánh.

TDL-DC1 = 6m TDL-DC2 = 8m TDL-DC3 = 10m

TDL-DC4 = 6m TDL-DC5 = 8m TDL-DC6 = 10m

(22)

Cho nhóm các thiết bị sau đây:

Bài số 2

1. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm máy.

2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực và chọn CB tổng cho tủ động lực.

3. Chọn cáp từ tủ động lực đến các thiết bị và chọn các CB nhánh.

TPP-TDL = 19m TDL-DC = 5m

(23)

Cho nhóm các thiết bị sau đây:

Bài số 3

1. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm máy.

2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực và chọn CB tổng cho tủ động lực.

3. Chọn cáp từ tủ động lực đến các thiết bị và chọn các CB nhánh.

TPP-TDL = 30m TDL-DC = 5m

(24)

Cho nhóm các thiết bị sau đây:

Bài số 4

1. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm máy.

2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực và chọn CB tổng cho tủ động lực.

3. Chọn cáp từ tủ động lực đến các thiết bị và chọn các CB nhánh.

TPP-TDL = 24m TDL-DC = 5m

(25)

Cho nhóm các thiết bị sau đây:

Bài số 5

1. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm máy.

2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực và chọn CB tổng cho tủ động lực.

3. Chọn cáp từ tủ động lực đến các thiết bị và chọn các CB nhánh.

TPP-TDL = 36m TDL-DC = 5m

(26)

Cho nhóm các thiết bị sau đây:

Bài số 6

1. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm máy.

2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực và chọn CB tổng cho tủ động lực.

3. Chọn cáp từ tủ động lực đến các thiết bị và chọn các CB nhánh.

TPP-TDL = 34m TDL-DC = 5m

(27)

Cho nhóm các thiết bị sau đây:

Bài số 7

1. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm máy.

2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực và chọn CB tổng cho tủ động lực.

3. Chọn cáp từ tủ động lực đến các thiết bị và chọn các CB nhánh.

TPP-TDL = 42m TDL-DC = 5m

(28)

Cho nhóm các thiết bị sau đây:

Bài số 8

1. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm máy.

2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực và chọn CB tổng cho tủ động lực.

3. Chọn cáp từ tủ động lực đến các thiết bị và chọn các CB nhánh.

TPP-TDL = 54m TDL-DC14 = 7m TDL-DC15 = 5m

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản... BÀI 26 : HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN

Mục tiêu chung của đề tài là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mạng điện thoại di động trả sau Vinaphone của khách hàng cá nhân

Ngày thứ ba cửa hàng bán được bằng 1/3 tổng số túi cà phê bán được trong ngày thứ hai và ngày

Một cửa hàng lương thực buổi sáng bán được 3/5 tổng số gạo, buổi chiều bán được 2/7 tổng số gạo.. Tính ra buổi sáng cửa hàng bán hơn buổi

Tính tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm của phân xưởng đó.. Tính giá của chiếc mũ bảo hiểm sau khi

- Phát triển năng lực của học sinh: Quan sát, thực hành, so sánh, phân tích, tổng hợp, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình, báo cáo, hoạt động nhóm, hoạt động

Nghị quyết đã đề ra các mục tiêu tổng quát như: “Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế và cơ chế tài chính quốc gia; huy động, phân phối, quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài

Kết thúc một năm thắng lợi, bước vào năm mới 2016, ngành Tài chính đã xác định mục tiêu tổng quát: “Huy động, phân phối quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính hiệu quả công bằng thúc