• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
48
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15 Ngày soạn: 8/12/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017 Tiết 1: Chào cờ

--- Tiết 2: Tập đọc

Tiết 29: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giong phù hợp nội dung từng đoạn.

2. Kĩ năng: Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* HCM :

- Chủ đề : Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác (liên hệ).

- Nội dung : Bổ sung câu hỏi: Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem? Vì sao Cô viết chữ đó?

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

25’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta.

? Nêu nội dung chính của bài?

- Gv nhận xét và đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc bài - GV chia đoạn: 4 đoạn

Đ1: Từ đầu ... cho khách quý.

Đ2: Tiếp ... chém nhát dao.

Đ3: Tiếp ... xem cái chữ nào!

Đ4: Còn lại .

- Gọi 4 Hs nối tiếp nhau đọc bài + Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát

- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời.

- 1 Hs đọc.

- 4 Hs nối tiếp nhau đọc bài

+ Lần 1: HS đọc - sửa lỗi phát âm

(2)

âm cho HS

- Gọi hs đọc phần chú giải SGK.

+ Lần 2: HS đọc – Gv cho HS giải nghĩa từ khó.

? Tục lệ là gì?

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - GV nhận xét hs làm việc.

- Gọi hs đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu.

b, Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc thầm đoạn 1,2 .

? Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì?

? Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa như thế nào?

? Nêu nội dung chính đoạn 1,2 - Gọi HS đọc thầm đoạn 3,4

? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý

"cái chữ"?

?Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào?

? Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?

? Nêu ý chính của đoạn 3,4

? Bài văn cho em biết điều gì?

- GV chốt lại và ghi bảng :

*HCM : Bổ sung câu hỏi: Cô giáo Y

- 1 hs đọc chú giải trong SGK.

+ Lần 2: HS đọc – Giải nghĩa từ khó - Tục lệ là thói lề có từ trước.

- 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp.

- 1 hs đọc thành tiếng

- HS đọc thầm

+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.

+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa rất trang trọng và ân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn.

Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung.

Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo 1 con dao để cô chém 1 nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn.

* Tình cảm dân làng với cô giáo.

- HS đọc thầm

+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.

+ Cô giáo rất yêu quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ.

- Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết. Họ muốn trẻ em biết chữ.

- Tinh thần hiếu học của người dân Tây Nguyên

- Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em dân tộc mình được học hành

(3)

4’

Hoa viết chữ gì cho dân làng xem?

Vì sao Cô viết chữ đó?

c, Đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc tiếp nối theo đoạn.

- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn

“ Già Rok xoa tay lên vết chém....

chữ cô giáo” . + Gv đọc mẫu.

? Nêu cách ngắt nghỉ các từ ngữ cần nhấn giọng?

+ Gọi HS đọc thể hiện

+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.

- Gv nhận xét đánh giá cho từng hs.

3, Củng cố dặn dò:

- Gọi hs nêu nội dung của bài.

- Gv liên hệ việc học tập của hs trong lớp.

- Dặn dò:

4 học sinh tiếp nối nhau đọc.

+ Theo dõi GV đọc mẫu

+ “ Già Rok xoa tay lên vết chém/....

chữ cô giáo //“

+ 2 HS đọc

+ 2 hs ngồi cạnh nhau luyện đọc.

- 3 đến 5 hs thi đọc, lớp bình chọn

- Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, trọng văn hoá, mong muốn cho con em mình được học hành

--- Tiết 3: Toán

Tiết 71: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về phép chia số thập phân cho số thập phân.

2. Kỹ năng : Biết chia một số thập phân cho một số thập phân. Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1(a,b,c) ; Bài 2a ; Bài 3.

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A - Kiểm tra bài cũ

? Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân?

- GV nhận xét, đánh giá.

- 3 hs nêu.

* Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau:

+ Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số số chia thì chuyển dấu phẩy sang bên phải bấy nhiêu chữ số.

+ Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện chia như chia cho số tự nhiên.

(4)

1’

30’

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Hướng dẫn HS Luyện tập

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá.

? Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào?

* Bài tập 2: Làm bài theo cặp - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả tính của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá cho hs.

- HS nhận xét, bổ sung.

- 1 học sinh: Đặt tính rồi tính.

- 3 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp thực hiện làm bài vào vở ô ly.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

17,5,5 3,9 0,60,3 0,09 1 95 6 3

00 4,5 0 6,7 0,30,68 0,26 98,15,6 4,63 4 6 1,18 5 55 21,2 208 926

00 00

- Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau:

+ Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số số chia thì chuyển dấu phẩy sang bên phải bấy nhiêu chữ số.

+ Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện chia như chia cho số tự nhiên.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp:

Tìm X

- 2 cặp lên bảng làm bài vào bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở ô ly.

- 3 cặp đọc bài, hs nhận xét.

- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, X x 1,8 = 72 X = 72 : 1,8 X = 40

b, X x 0,34 = 1,19 x 1,02 X x 0,34 = 1,2138

X = 1,2138 : 0,34 X = 3,57

c, X x 1,36 = 4,76 x 4,08 X x 1,36 = 19,4208

X = 19,4208 : 1,36

(5)

4’

- GV hỏi các hs lên bảng: Nêu cách tìm thừa số chưa biết.

* Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.

? Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc bài làm của mình

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá.

* Bài tập 4: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài toán.

? Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì?

? Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào?

- GV yêu cầu hs đặt tính và tính.

? Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu?

- Gv nhận xét và đánh giá.

3, Củng cố dặn dò

- Yêu cầu hs hệ thống lại nội dung đã luyện tập.

? Muốn chia một số thập phân cho

X = 14,28

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

- 1 học sinh đọc trước lớp.

- Biết 5,2l dầu cân nặng 3,952kg - Hỏi có bao nhiêu lít dầu nếu chúng cân nặng 5,32kg.

- 1 HS tóm tắt 5,2 lít: 3,952 kg ? lít: 5,32 kg

- Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn vị

- Cả lớp làm bài vào vở ôli, 1 học sinh lên bảng làm bài.

- 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải 1 lít dầu hoả nặng là:

3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả có là:

5,32 : 0,76 = 7 (lít)

Đáp số: 7 lít dầu - 1 hs đọc đề bài toán trước lớp.

+ Chúng ta phải thực hiện phép chia 218 : 3,7

+ Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân.

- Hs đặt tính và thực hện phép tính, 1 hs lên bảng làm bài:

2 1 8 0 3,7 3 30 58,91 3 4 0

0 7 0 3 3

- HS: nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thươngthì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033).

- Muốn chia một số thập phân cho

(6)

một số thập phân ta làm như thế nào?

? Nêu cách tìm thừa số chưa biết?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

một số thập phân ta làm như sau:

+ Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số số chia thì chuyển dấu phẩy sang bên phải bấy nhiêu chữ số.

+ Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện chia như chia cho số tự nhiên.

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

--- Tiết 4: Khoa học

Tiết 29: THUỶ TINH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.

2. Kỹ năng : Nêu được công dụng của thủy tinh. Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.

3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống.

Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng.

Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

* GDMT: Một số đặc điểm của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ trong SGK/60, 61.

- 1 số lọ hoa bằng thuỷ tinh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng, trả lời cau hỏi về nội dung bài cũ.

? Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?

? Xi măng có ích lợi gì trong đời sống?

- Gv nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.

- GV nêu yêu cầu: Trong số các đồ dùng trong gia đình chúng ta có rất nhiều đồ dùng bằng thuỷ tinh. Hãy kể

- 2 hs lên bảng trả lời.

- hs nhận xét

- Hs tiếp nối nhau kể các đồ dùng bằng thuỷ tinh: mắt kính, bóng điện, chai, lọ, cốc, chén, ....

(7)

tên các đồ dùng bằng thuỷ tinh mà em biết.

- Gv Ghi nhanh tên các đồ hs kể lên bảng.

? Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ thuỷ tinh, em thấy thuỷ tinh có tính chất gì?

- Gv cầm trên tay chiếc cốc thuỷ tinh và hỏi: Nếu cô thả chiếc cốc này xuống sàn thì điều gì sẽ xảy ra? tại sao?

- Gv kết luận: Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh, những đồ dùng này khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh.

* Hoạt động 2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng

- Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm như sau:

+ Phát cho từng nhóm 1 số dụng cụ:

1 bóng đèn, 1 lọ hoa đẹp bằng thuỷ tinh chất lượng cao, giấy khổ to, bút dạ.

+ Yêu cầu hs quan sát vật thật, đọc thông tin trong SGK/61. Sau đó xác định vật nào là thuỷ tinh thường, vật nào là thuỷ tinh chất lượng cao và nêu căn cứ xác định.(lưu ý hs cẩn thận vì thuỷ tinh rất dễ vỡ...)

- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Gợi ý: hs chia giấy thành 2 cột, chỉ ghi vắn tắt các căn cứ hoặc tính chất bằng các gạch đầu dòng.

- Gọi nhóm hs làm xong trước dán giấy lên bảng yêu cầu hs đọc phiếu hoặc dùng vật thật để thuyết trình.

- Gv nhận xét, khen ngợi các nhóm ghi chép khoa học, trình bày rõ ràng, lưu loát.

- Hs trả lời theo kinh nghiệm của bản thân:

+ Thuỷ tinh trong suốt hoặc có màu, rất dễ vỡ, không bị gỉ.

+ Khi thả chiếc cốc này xuống sàn nhà, chiếc cốc sẽ vỡ thành nhiều mảnh. Vì chiếc cốc này bằng thuỷ tinh khi va chạm với nền nhà rắn sẽ bị vỡ.

- Hs lắng nghe.

- 2 bàn hs tạo thành 1 nhóm.

- HS nhận đồ dùng học tập và trao đổi thảo luận theo yêu cầu.

- Mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến đi đến thống nhất.

thuỷ tinh

thường

thuỷ tinh chất lượng cao Bóng điện

- Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ.

- Không cháy,

Lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm.

- Rất trong.

- Chịu được

(8)

4’

? Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh thường và thuỷ tinh chất lượng cao

- GV kết luận: Thuỷ tinh được làm từ cát trắng, đá vôi và 1 số chất khác.

Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng rất dễ vỡ, không cháy, không hút nước, không bị a xít ăn mòn. Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, rất bền, khó vỡ ..

? Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ tinh bằng cách nào không?

- GV nhận xét chốt lại

3, Củng cố dặn dò

? Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, vậy chúng ta bảo quản các đồ dùng ntn?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

không hút ẩm, không bị a xít ăn mòn.

nóng, lạnh - Bền, khó vỡ.

+ Những đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh thường: Cố, chén, mắt kính, chai, lọ, ống đựng thuốc tiêm, cửa sổ, li, đồ lưu niệm.

+ đồ dùng dược làm bằng thuỷ tinh chất lượng cao: Chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm, nồi nấu trong lò vi sóng, ...

- Hs lắng nghe.

- Người ta nung cát trắng đã được trộn lãn với các chất khác cho chảy ra rồi để nguội. Khi thuỷ tinh ở dạng nóng chảy thì có thể chế tạo ra các đồ vật bằng những cách:

thổi, ép khuôn, kéo, ...

- Khi sử dụng phải nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh

--- Ngày soạn: 9/12/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017

Tiết 1: Chính tả ( Nghe - viết) Tiết 15: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nghe – viết đúng bài chính tả; không nắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

2. Kỹ năng : Làm được BT (2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT phương ngữ do GV soạn.

3. Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần hình thành nhân cách con người mới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A - Kiểm tra bài cũ

(9)

1’

30’

10’

- GV gọi hs lên bảng tìm viết các từ có âm đầu tr/ch hoặc vần ao/au.

- Gv nhận xét, đánh giá B - Bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Hướng dẫn hs nghe - viết a, Tìm hiểu nội dung bài viết - Yêu cầu hs đọc đoạn văn cần viết.

- Đoạn văn cho em biết điều gì?

b, Hướng dẫn viết từ khó

- GV yêu cầu hs viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: YHoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực, ...

- Gọi học sinh nhận xét bạn viết trên bảng.

- GV nhận xét, sửa sai cho hs.

c, Viết chính tả

- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho hs viết.

- GV đọc toàn bài cho học sinh soát lỗi.

d, Chấm, chữa bài

- GV yêu cầu 1 số hs nộp bài

- Yêu cầu hs đổi vở soát lỗi cho nhau - Gọi hs nêu những lỗi sai trong bài của bạn, cách sửa.

- GV nhận xét chữa lỗi sai trong bài của hs.

3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả.

* Bài 2a: SGK (145)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm để làm bài. Gợi ý hs: tìm các tiếng có nghĩa tức là phải xác định được nghĩa của từ trong câu.

- Gọi nhóm làm ra giấy dán lên bảng lớp, đọc các từ nhóm mình tìm được.

Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung các từ mà nhóm bạn còn thiếu. Gv

- 3 hs lên bảng tìm và viết từ, hs dưới lớp làm vào vở.

- 2 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

+ Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ.

- 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp.

- HS nhận xét bài trên bảng.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nghe và viết bài.

- Học sinh tự soát lỗi bài viết của mình.

- Những hs có tên đem bài lên nộp

- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.

- Vài hs nêu lỗi sai, cách sửa.

- Hs sửa lỗi sai ra lề vở.

- 1 hs đọc trước lớp: Tìm những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu Tr/ ch.

- 2 bàn hs tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, tìm từ. 1 nhóm viết bài vào giấy khổ to, các nhóm khác làm vào VBT.

- 1 nhóm báo cáo kết quả làm việc, hs khác bổ sung ý kiến.

+ tra ( tra lúa) – cha ( cha mẹ)

(10)

4’

ghi nhanh lên bảng.

- GV nhận xét các từ đúng.

- Gọi hs đọc các từ đã tìm được

* Bài 3a: SGK (146)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu hs tự làm bài. Hướng dẫn: Hs dùng bút chì viết tiếng còn thiếu vào VBT.

- Gọi hs đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Yêu cầu hs đọc toàn bộ câu chuyện sau khi đã được điền từ.

4, Củng cố dặn dò

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò:

+ trà ( uống trà) – chà ( chà sát) + trông ( trông đợi) – chông ( chông gai)

+ trèo ( leo trèo) – chèo ( hát chèo)

- 1 hs đọc lại các từ tìm được trên phiếu.

- 1 hs đọc thành tiếng: Tìm những tiếng có âm đầu tr hay ch thích hợp điền vào ô trống.

- 1 hs lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào VBT.

- 2 hs đọc, lớp nhận xét.

- Hs nêu ý kiến bạn làm đúng/sai. nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- Hs theo dõi GV chữa bài và tự chữa bài của mình (nếu sai).

+ Các tiếng cần lần lượt điền vào chỗ trống như sau: cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở . - 1 hs đọc thành tiếng.

--- Tiết 2: Toán

Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về phép cộng, chia số thập phân, chuyển đổi thành số thập phân.

2. Kỹ năng : Biết thực hiện các phép tính với số thập phân. So sánh các số thập phân. Vận dụng để tìm x. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1(a,b,c) ; Bài 2(cột 1) ; Bài 4(a, c).

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập. - 1 hs chữa bài tập 3(SGK/ 72)

(11)

1’

30’

- Gv nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn hs luyện tập (SGK)

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài.( Không yêu cầu HS làm phần c)

- Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra cho nhau.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài.

? Muốn chuyển phân số thành số thập phân ta làm thế nào?

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân

? Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV viết lên bảng 1 phép so sánh 4

5

3 ... 4,35 và hỏi:

? Để thực hiện được phép so sánh này trước hết chúng ta phải làm gì?

- Yêu cầu hs chuyển hỗn số 453 thành STP rồi so sánh.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, chốt lại cách

Bài giải:

Một lít dầu hoả cân nặng là:

3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả cân nậng 5,32 kg là: 5,32 : 0,76 = 7 (lít)

Đáp số: 7 lít dầu.

- 1 học sinh: Tính.

- Cả lớp làm bài vào vở ô ly, 2 học sinh lên bảng làm bài.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

- 4 học sinh nhận xét, chữa bài.

a,400 + 50 + 0,07

= 450 + 0,07 = 450,07 b, 30 + 0,5 + 0,04

=30,5 + 0,04 = 30,54 d, 35 + 105 + 1003

= 35 + 0,5 + 0,03

= 35,5 + 0,03 = 35,53

- Muốn chuyển phân số thành số thập phân ta lấy tử số chia cho mẫu số.

- 1 hs: Điền dấu > < =

+ Trước hết chúng ta phải chuyển hỗn số 453 thành STP.

- Hs thực hiện chuyển và nêu:

453 = 235 = 23 : 5 = 4,6 4,6 > 4,35

Vậy 453 > 4,35

- 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vbt.

- 3 học sinh nhận xét, chữa bài.

(12)

làm bài (cách chuyển hỗn số thành STP, cách so sánh các STP).

* Bài tập 3: Làm bài theo cặp - GV yêu cầu hs đọc đề bài toán.

? Em hiểu yêu cầu của bài toán như thế nào?

- Yêu cầu hs làm bài theo cặp . - Gọi đại diện các cặp đọc bài - Gọi hs nhận xét bài trên bảng - Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

* Bài tập 4: Làm bài cá nhân - GV yêu cầu hs đọc đề bài toán.

- Yêu cầu hs làm bài.

- Gọi hs đọc bài của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng - Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

b, 2251 < 2,2 c, 14,09 > 14

10 1

d, 7203 = 7,15 - 1 hs đọc trước lớp.

- Để giải quyết yêu cầu của bài toán ta cần:

+ Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân của thương.

+ Xác định số dư của phép chia - 1 cặp lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở ô ly.

- 3 cặp đọc bài, lớp nhận xét - 1 hs nhận xét, chữa bài.

6,251 7 (Số dư là 0,21) 6 2 0,89

65 21

33,11 58 (Số dư là 0,05)

33 1

4 11 0,57 05

c) 375,23 69 302 5,43 263 56 Số dư là 0,56

- 1 hs đọc trước lớp

- 4 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 4 hs nhận xét, chữa bài.

a, 0,8 x X = 1,2 x 10 0,8 x X = 12 X = 12 : 0,8 X = 15

b, 210 : X = 14,92 - 6,52 210 : X = 8,4

X = 210 : 8,4

(13)

4’

- Gv củng cố cho hs cách tìm thừa số, số chia chưa biết.

3, Củng cố dặn dò

- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức vừa luyện tập.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

X = 25 c, 25 : X = 16 : 10 25 : X = 1,6 X = 25 : 1,6 X = 15,625

d, 6,2 x X = 43,18 + 18,82 6,2 x X = 62

X = 62 : 6,2 X = 10

- 2 học sinh nhắc lại.

- Thực hiện các phép tính với số thập phân.

- So sánh các số thập phân.

- Vận dụng để tìm x.

--- Tiết 3: Tập làm văn

Tiết 29: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG

)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).

2. Kỹ năng : Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2).

3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.

(14)

* GD An toàn giao thông: Xây dựng các công trình giao thông sửa chữa đường xá.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ

- VBT tiếng Việt 5/1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs đọc đoạn biên bản cuộc họp tổ, họp lớp, họp chi đội.

- GV nhận xét bài làm của hs.

B, Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Hướng dẫn luyện tập

* Bài tập 1: SGK (150)

- Gọi hs đọc bài văn và yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu hs làm việc theo cặp để làm bài.

- GV gợi ý HS dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn, ghi nội dung chính của từng đoạn, gạch chân dưới những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.

- GV lần lượt nêu từng câu của bài và yêu cầu hs trả lời. GV chỉnh sửa câu trả lời của HS cho chính xác.

?Xác định các đoạn của bài văn?

?Nêu nội dung chính của từng đoạn?

?Tìm những chi tiết tả bác Tâm trong bài?

- 3 hs tiếp nối nhau đọc bài làm của mình.

- 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng:

Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài.

- HS lần lượt nêu ý kiến.

+ Đoạn 1: Bác Tâm ... chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi.

+ Đoạn 2: Mảng đường hình chữ nhật ... khéo như vá áo ấy.

+ Đoạn 3: Bác Tâm đứng lên ... làm rạng rỡ khuôn mặt bác.

- 3 HS phát biểu

+ Đ1: Tả bác Tâm vá đường.

+ Đ2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.

+ Đ3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.

- Những chi tiết tả hoạt động:

+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng.

(15)

4’

* Bài tập 2: SGK ( 150 -151)

- Gọi hs đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.

- GV yêu cầu: Hãy giới thiệu về người em định tả.

- Yêu cầu hs tự viết đoạn văn. Nhắc HS có thể dựa vào kết quả đã quan sát hoạt động của một người mà em đã ghi lại để viết.

- Gọi hs dưới lớp đọc bài làm của mình. GV chú ý nhận xét, sửa chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng hs - Gọi HS viết vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữa cho hs.

- GV nhận xét đánh giá.

3, Củng cố dặn dò:

- GV đọc cho HS đọc những đoạn văn mẫu cho hs nhận xét, phát hiện cách dùng từ, cách diễn đạt, ... của HS.

- Gv nhận xét tiết học - Dặn dò:

+ Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tây đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.

+ Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền.

- 2 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Viết đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.

- HS tiếp nối nhau giới thiệu.

- 1 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.

- 3 hs đọc đoạn văn của mình.

- HS viết bài vào giấy khổ to đọc bài của mình, cả lớp theo dõi bổ sung sửa chữa cho bạn.

VD: Tả ông ngồi đọc báo :

Chiều nào đi học về em cũng thấy ông ngồi đọc báo. Khuôn mặt hiền từ, phúc hậu như đang đăm chiêu, suy nghĩ điều gì đấy. Thỉnh thoảng ông lại đưa tay đẩy gọng kính lên cao. Đôi chân khẽ rung rung nhè nhẹ như đưa theo nhịp một bản nhạc. Ông khẽ gật đầu như hài lòng về điều gì đó. Đứng ngắm ông đọc báo em thấy cuộc sống thật bình yên và hạnh phúc biết bao.

- HS lắng nghe để nhận xét, học tập.

--- Tiết 4: Luyện từ và câu

Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC

(16)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nêu được một số từ ngữ, tực ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2.

2. Kỹ năng : Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e). Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.

3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ - Từ điển hs.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - KiÓm tra bµi cò

- Gọi hs lên bảng đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - D¹y bµi míi

1, Giíi thiÖu: Trùc tiÕp 2, Híng dÉn hs lµm bµi tËp

* Bài tập 1: SGK (146)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- GV Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp.

- Hướng dẫn cách làm bài: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc.

- Gọi đại diện các cặp báo cáo - Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- GV yêu cầu hs đặt câu với từ hạnh phúc.

- GV nhận xét câu hs đặt.

* Bài tập 2: SGK (147)

- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Chọn ý thích hợp để giải nghĩa từ " hạnh phúc".

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận làm bài vào VBT.

- Đại diện cặp báo cáo

- Hs nêu ý kiến bạn làm đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- Hs theo dõi bài chữa của GV và sửa lại bài của mình nếu sai.

* Đáp án: Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.

- 3 hs tiếp nối nhau đặt câu.

VD:

+ Em rất hạnh phúc vì đạt học sinh giỏi.

+ Gia đình bạn Hoa sống rất hạnh phúc.

(17)

4’

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu hs làm bài trong nhóm.

- Gọi hs phát biểu. Gv ghi nhanh lên bảng ý kiến của hs.

- GV kết luận các từ đúng.

- Yêu cầu hs đặt câu với các từ vừa tìm được.

- GV nhận xét câu hs vừa đặt.

* Bµi tËp 3: SGK (147) - Giảm tải

* Bài tập 4 : SGK (147)

- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung của bài.

- Yêu cầu hs trao đổi cặp đôi làm bài tập.

- GV lưu ý : Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, chú ý chọn yếu tố nào là quan trọng nhất

*Yếu tố mà gia đình mình đang có

*Yếu tố mà gia đình mình đang thiếu .

- Gọi đại diện các cặp báo cáo và giải thích vì sao em lại chọn yếu tố đó.

- GV nhận xết chốt lại : Tất cả các yếu tố trên đều tạo ra một gia dình hạnh phúc nhưng yếu tố quan trọng nhất là mọi người sống hoà thuận.

- GV giúp hs hiểu về một gia đình

- 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc.

- 2 bàn hs quay lại tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận tìm từ.

- Hs nối tiếp nhau nêu từ, mỗi hs chỉ cần nêu 1 từ.

- Hs viết vào vở các từ đúng.

+ Từ đồng nghĩa: sung sướng, may mắn,..

+ Từ trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực, ...

- Hs nối tiếp nhau đặt câu.

VD: Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống.

+ Tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10.

+ Chị Dậu thật khốn khổ.

+ Cô Tấm có lúc phải sống một cuộc sống cơ cực.

- 1 hs đọc, lớp theo dõi: Mỗi người có một cách hiểu khác nhau về hạnh phúc . Theo em trong các yếu tố dưới đay yếu tố nào quan trọng nhất tạo nên hạnh phúc gai đình.

- Thảo luận cặp làm vào VBT.

- Đại diện các cặp báo cáo, lớp nhận xét bổ sung.

VD: Một gia đình mà các thành viên sống hòa thuận với nhau , tôn trong yêu thương giúp đõ nhau cùng tiến bộ thì gia đình đó hạnh phúc

- Một gia đình con cái học giỏi

(18)

hạnh phúc.

3, Củng cố, dặn dò

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Dặn dò

nhưng bố mẹ mâu thuẫn có ý định li hôn quạ hệ giữa các thành viên trong gia đình rất căng thảng mệt mỏi thì gia đình đó không hạnh phúc

--- BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Văn hóa giao thông

BÀI 4: LỊCH SỰ KHI ĐI XE ĐẠP TRÊN ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được một số quy tắc đối với người đi xe đạp trên đường.

2. Kĩ năng:

- Biết cách quan sát, giảm tốc độ khi đi từ hẻm ra đường lớn, biết đưa tay ra hiệu xin đường để đảm bảo an toàn.

- Biết cách ứng xử lịch sự, có văn minh khi xảy ra khi xảy ra va chạm.

3. Thái độ:

- Học sinh thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng quy định, đảm bảo an toàn giao thông khi đi xe đạp trên đường.

- Học sinh có thái độ, hành vi lịch sự, lời nói văn minh khi xảy ra va chạm khi đi xe đạp trên đường.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- Tranh, ảnh, giấy khổ to để học sinh viết lại các câu đối thoại chưa lịch sự, viết tiếp phần còn lại của câu chuyện. (Thảo luận nhóm).

- Tranh ảnh sưu tầm về người đi xe đạp đi sai quy định.

- Các đoạn video minh họa về người có hành vi và cách ứng xử phù hợp hoặc chưa phù hợp khi xảy ra va chạm. ( Nếu có giáo án điện tử).

- Nếu học sinh ở sân trường có thể chuẩn bị xe đạp để học sinh thực hành.

2. Học sinh:

- Sách văn hóa giao thông lớp 5.

- Sưu tầm một số tranh ảnh khi đi xe đạp trên đường.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Trải nghiệm:

- H: Bạn nào đã được đi xe đạp trên đường?

- H: Vậy khi đi xe đạp trên đường em đã xảy ra va chạm chưa? Hoặc em đã thấy va chạm chưa?

- Trả lời theo ý kiến cá nhân

- Trả lời theo sự trải nghiệm của mình?

(Có hoặc không)

- Trả lời tùy theo sự trải nghiệm

(19)

- H: Vậy trong các trường hợp xảy ra va chạm em ứng xử như thế nào? Hoặc khi thấy các trường em xảy ra va chạm em thấy cách ứng xử của họ như thế nào?

- GV không nhận xét đúng sai, đưa ra một số hình ảnh xảy ra va chạm khi đi xe đạp trên đường. Có nhiều cách giải quyết khi xảy ra va chạm. Vậy chúng ta cùng đọc mẫu chuyện sau và xem cách giải quyết của các bạn như thế nào?

2. Hoạt động cơ bản: Có hành vi lịch sử, lời nói văn minh, ứng xử có lý có tình khi xảy ra va chạm khi đi xe đạp trên đường.

- GV đưa ra hình ảnh minh họa cho câu chuyện và kể mẫu câu chuyện/ 16.

- GV nêu các câu hỏi:

H: Theo em, An và Toàn, ai đã không thực hiện đúng luật giao thông khi đi xe đạp?

H: Cách ứng xử của An và Toàn, ai đúng, ai sai? Vì sao?

H: Nếu em có mặt ở nơi xảy ra vụ va chạm trên, em sẽ nói gì với An và Toàn?

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. (3’)

- Gọi các nhóm trình bày - Gọi các nhóm khác bổ sung.

- GV nhận xét, chốt ý:

Khi đi xe đạp trên đường phải thực hiện đúng luật giao thông, cần quan sát và giảm tốc độ khi đi từ hẻm ra đường. Đặc biệt, phải có hành vi lịch sự, lời nói văn minh, ứng xử có tình có lý khi xảy ra va chạm.

- GV đưa ra câu:

Dù cho ta đúng người sai

Hành vi lịch sự, nói lời văn minh Ứng xử có lí, có tình

Đó là nết tốt, nét xinh mỗi người.

3. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 trong sách/17.

- GV phát giấy phóng to, cho HS thảo luận nhóm 4 để viết lại các câu đối thoại chưa lịch sự trong câu chuyên bằng lời lẽ hòa nhã, có văn hóa.

- GV cho các nhóm trình bày và bổ sung - GV nhận xét, đưa ra một số cách ứng xử

của mình có thể đúng hoặc sai

- Quan sát + lắng nghe

- 1 HS kể mẫu, lớp đọc thầm - Lắng nghe yêu cầu

- Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện các nhóm trình bày - Bổ sung

- Lắng nghe

- Đọc lại phần ghi nhớ

- 1HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm 4 (5’)

- Ví dụ:

“Mày đi đứng kiểu gì thế hả?” – Sao bạn đi nhanh thế?

(20)

có văn minh.

- GV cho HS quan sát tranh trang 17

- H: Em hãy nêu ý kiến của em về mỗi bức hình sau và cho biết em sẽ nói gì với các bạn trong hình ấy?

- GV nhận xét sau mỗi câu trả lời của HS và chốt ý:

+ Tranh 1: Khi đi xe đạp phải đi đúng phần đường dành cho xe thô sơ và phải đi sát lề đường phía tay phải. Không đi xe dàn hàng ngang.

+ Tranh 2: Vì lí do trời mưa hoặc nắng mà nhiều bạn lại dùng ô dù để che khi đi xe đạp. Điều này là vô cùng nguy hiểm vì ô dù chiếm một diện tích lớn gây cản trở tầm nhìn của người điều khiển xe đạp và còn che khuất tầm nhìn của những người đi sau, ô dù còn gây nên hiện tượng cản gió khi chạy xe với tốc độ nhanh khiến cho chúng ta dễ dàng bị lạc tay lái gây ra tai nạn. Các bạn nhớ nhé ô dù chỉ dùng khi đi bộ thôi, còn trời nắng đã có nón bảo hiểm, trời mưa đã có áo mưa rồi nhé.

+ Tranh 3: Khi đi từ ngõ (hẻm), trong nhà, cổng trường ra đường chính phải quan sát, giảm tốc độ nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, hoặc từ đường phụ ra đường chính phải đi chậm, quan sát

nhường đường cho xe đi trên đường chính.

Không phóng nhanh, vượt ẩu.

Kết luận: Khi đi xe đạp trên đường, chúng ta phải luôn chấp hành luật giao thông và ứng xử lịch sự. Điều đó không chỉ mang lại sự an toàn mà còn thể hiện nét đẹp văn hóa giao thông.

4. Hoạt động ứng dụng

- GV cho HS đọc yêu cầu: “Em hãy viết tiếp câu chuyện”

- Cho HS thảo luận nhóm đôi để viết tiếp câu chuyện.

“Từ trong hẻm ra đường phải chạy chậm và quan sát chứ. Mày muốn bị đánh à?” - Từ trong hẻm ra đường phải chạy chậm và quan sát chứ. Bạn cần chú ý hơn nhé!”

- Quan sát

- Cá nhân HS trả lời

- Lắng nghe và nhắc lại

- 1 HS đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm đôi (3’)

(21)

- Đồng thời GV yêu cầu nhóm đóng vai lại câu chuyện mà em đã viết hoàn chỉnh.

- Gọi các nhóm trình bày và đóng vai. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV chốt ý:

Nghe vẻ nghe ve Đụng chạm tí xíu Nghe vè đi lại Nhớ nở nụ cười Đã chạy xe đạp Hòa nhã, nhẹ lời Phải nhớ sát lề Ai ai cũng thích Rẽ trái, tấp lề Nghe vẻ nghe ve Giơ tay báo hiệu Nghe vè đi lại.

5. Củng cố, dặn dò:

- GV cho HS trải nghiệm lại tình huống của câu chuyện để HS đưa ra cách giải quyết đúng. (Nếu tổ chức dưới sân trường cho HS xử dụng xe đạp thực và đưa ra cách giải quyết)

- Nếu còn thời gian tổ chức trò chơi Ai đúng được khen.

- GV liên hệ giáo dục thái độ có văn hóa khi tham gia giao thông.

- Nhận xét tiết học

- 3 nhóm trình bày và đóng vai - Lắng nghe, nhắc lại

- 2 nhóm HS đóng vai đưa ra cách giải quyết cho câu chuyện

(Nếu tổ chức dưới sân: HS sử dụng xe đạp theo các tình huống đúng hoặc sai để đưa ra cách giải quyết)

- Lắng nghe

--- Tiết 2: Âm nhạc

Gv bộ môn dạy

--- Tiết 3: Địa lí

Tiết 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nêu được một số đặc điểm nổi bạt vè thương mại và du lịch của nước ta : Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may,nong sản,thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,…Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.

2. Kỹ năng : Nhớ tên mọt số điểm du lịch Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,…

3. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.

* GDMT: Khai thác sử dụng trài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí.

* Giáo dục biển đảo:

(22)

- Một trong những thế mạnh mà biển mang lại cho con người là du lịch biển. Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này.

- Mặt trái của du lịch biển là ô nhiễm biển, vì vậy cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là các khu du lịch biển.

* Giáo dục An toàn giao thông: Thục trạng giao thông ở nước ta.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ Hành chính VN.

- Bảng phụ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5ph

1ph 8ph

14p

A - Kiểm tra bài cũ

- H.? Nước ta có những loại hình giao thông nào?

- H.? Chỉ trên bản đồ hành chính VN, cho biết tuyến đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A đi từ đâu đến đâu?

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về các khái niệm thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu.

- Em hiểu thế nào là thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu?

=>GV nhận xét chốt ý đúng.

* Hoạt động 2: Hoạt động thương mại của nước ta.

- Yê cầu học sinh thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:

? Hoạt động thương mại có ở những đâu trên đất nước ta?

? Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước?

? Nêu vai trò của các hoạt động thương mại?

- 2 học sinh lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.

- Học sinh nhận xét.

+ Thương mại: là ngành thực hiện việc mua bán hàng hoá.

+ Nội thương: buôn bán ở trong nước.

+ Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài.

+ Xuất khẩu: bán hàng hoá ra nước ngoài.

+ Nhập khẩu: mua hàng hoá từ nước ngoài về nước mình.

- Làm việc theo cặp 3ph

+ Hoạt động thương mại có ở khắp nơi trên đất nước ta trong các chợ, các trung tâm thương mại, các siêu thị, trên phố,...

+ HN, Thành phố HCM là nơi có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước.

+ Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản

(23)

10p

2ph

? Kể tên 1 số mặt hàng xuất khẩu của nước ta?

? Kể tên 1 số mặt hàng chúng ta phải nhập khẩu?

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.

- Gv nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS.

- GV kết luận: Thương mại gồm các hoạt động mua bán hàng hoá ở trong nước và ngoài nước.

* Hoạt động 3: Ngành du lịch nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển.

- GV tiếp tục yêu cầu hs thảo luận nhóm để tìm các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch nước ta.

* Nhận xét chốt ý:

? Ở Thị xã Quảng Yên có những điều kiện nào đẻ phát triển ngành du lịch?

? Nếu em được đến những khu du lịch em sẽ làm gì để góp phần phát triển ngành du lịch ở nước ta?

3, Củng cố dặn dò

- GV hệ thống nội dung bài.

xuất đến được tay người tiêu dùng.

Người tiêu dùng có sản phẩm để sử dụng. Các nhà máy, xí nghiệp, ... bán được hàng có điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển.

+ Nước ta xuất khẩu các khoáng sản; hàng công nghiệp nhẹ; các mặt hàng thủ công; hàng thuỷ sản; ....

+ Nhập khẩu máy móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu, .... để sản xuất, xây dựng.

- Một số HS đại diện cho các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

- Hs làm việc theo nhóm, cùng trao đổi và ghi vào phiếu các điều kiện mà nhóm mình tìm được.

- 1 nhóm báo cáo kết quả trước lớp, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.

+ Nhiều lễ hội truyền thống

+Nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử.

+ Các loại dịch vụ du lịch được cải thiện

+ Có các di sản thế giới + Có các vườn quốc gia

+ Nhu cầu của người dân tăng.

- Có bãi cọc Bặch Đằng, Miếu Vua Bà, ...

- HS liên hệ bản thân: Giũ gìn vệ sinh môi trường , không vứt rác bừa bãi...

+ Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản

(24)

? Nêu vai trò của các hoạt động thương mại?

- GV nhận xét chốt lại tuyên dương các đội chơi.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

xuất đến được tay người tiêu dùng.

Người tiêu dùng có sản phẩm để sử dụng. Các nhà máy, xí nghiệp, ... bán được hàng có điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển.

--- Ngày soạn: 10/12/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017 Tiết 1: Tập đọc

Tiết 30: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.

2. Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

? Nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc bài - GV chia đoạn: 2 đoạn

Đ1: từ đầu ... còn nguyên màu vôi gạch.

Đ2: còn lại

- 3 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Hs nhận xét

- 1 Hs đọc.

- 2 Hs nối tiếp nhau đọc bài

(25)

- Gọi 2 Hs nối tiếp nhau đọc bài + Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- Gọi hs đọc phần chú giải SGK.

+ Lần 2: HS đọc – Gv cho HS giải nghĩa từ khó.

? Thợ nề là gì?

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - GV nhận xét hs làm việc.

- Gọi hs đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu, nêu giọng đọc toàn bài.

b, Tìm hiểu bài

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 ? Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào?

? Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh 1 ngôi nhà đang xây?

? Nêu nội dung đoạn 1?

- Gọi HS đọc đoạn 2

? Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?

? Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?

? Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?

? Nêu nội dung đoạn 2

+ Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- 1 hs đọc chú giải trong SGK.

+ Lần 2: HS đọc – Giải nghĩa từ khó

- Người làm nghề xây nhà và các công trình khác.

- 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp.

- 1 hs đọc thành tiếng

- HS đọc thầm

+ Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi đi học về.

+ Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch, những rãnh tường chưa trát.

- Hình ảnh của ngôi nhà đang xây - 1 HS đọc

+ Những hình ảnh:

- Giàn giáo tựa cái lồng

- Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây

- Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

- Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên vôi vữa.

+ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa

Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường

Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát.

Ngôi nhà lớn lên với trời xanh + Đất nước ta đang trên đà phát triển.

Đất nước là một công trình xây dựng lớn.

Đất nước đang thay đổi từng ngày.

- Hình ảnh đất nước đang phát triển từng ngày.

(26)

4’

? Bài thơ cho em biết điều gì?

- GV chốt lại và ghi nội dung chính lên bảng: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.

c, Đọc diễn cảm

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn và nêu giọng đọc của đoạn đó.

- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2.

+ Treo bảng phụ + GV đọc mẫu

? Nêu từ ngữ nhấn giọng, chỗ ngắt nghỉ?

+ Gọi HS đọc thể hiện

+ Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.

- Gv nhận xét, đánh giá 3, Củng cố dặn dò

- Yêu cầu hs nêu nội dung chính của bài.

? Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?

+ Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp của những ngôi nhà đang xây, điều đó thể hiện đất nước ta đang đổi mới từng ngày.

- Vài hs nhắc lại.

- 2 hs đọc nối tiếp theo đoạn.

- Theo dõi GV đọc mẫu Chiều / đi học về

Chúng em qua ngôi nhà đang xây dở//

Giàn giáo tựa cái lồng che chở//

Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây

Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay:

Tạm biệt !

Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc//

Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng//

Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong//

Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch.

- 1HS đọc thể hiện

+ 2 học sinh ngồi cạnh nhau luyện đọc diễn cảm.

- 3 5 hs thi đọc diễn cảm khổ thơ 2, cả lớp theo dõi bình chọn người đọc hay nhất.

+ Đất nước ta đang trên đà phát triển.

Đất nước là một công trình xây dựng lớn.

Đất nước đang thay đổi từng ngày.

(27)

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs học tốt.

- Dặn dò

--- Tiết 2: Lịch sử

Gv bộ môn dạy

--- Tiết 3: Toán

Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về phép chia số thập phân, tính giá trị biểu thức số thập phân.

2. Kỹ năng : Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1(a,b) ; Bài 2a ; Bài 3.

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

(Không làm bài tập 1c : theo chương trình giảm tải) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn hs luyện tập bài tập SGK

* Bài tập 1 : Làm bài cá nhân

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài , đánh giá cho học sinh.

- 2 hs lên bảng chữa bài tập 3(SGK) - 1 hs nhận xét, chữa bài.

6,251 7 (Số dư là 0,21) 6 2 0,89

65 21

33,11 58 (Số dư là 0,05) 33 1

4 11 0,57 05

- 1 học sinh: Đặt tính và tính.

- 4 hs lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện làm bài vào Vở ô ly.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

- 3 học sinh nhận xét, chữa bài.

266,22 34 483 35

(28)

- Gv yêu cầu 3 hs vừa lên bảng nêu cách thực hiện tính của mình.

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả tính của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá.

? Hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức trong các trường hợp?

* Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc bài làm của mình

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá .

* Bài tập 4: Làm bài theo cặp - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài theo cặp .

- Gọi hs đọc kết quả tính của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá.

? Hãy nêu cách tìm số bị trừ, Số hạng, thừa số chưa biết?

28 2 7,83 133 13,8 1 02 280 00 00

91,0,8 3,6 300 6,25 19 0 25,3 3000 0,48 1 0 8 5000

0 0 000 - 1 hs đọc: tính.

- 2 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở ôly

- 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32 = 55,2 : 2,4 - 18,32

= 23 - 18,32 = 4,68

b, 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32

= 1,8 + 6,32 = 8,12

- 1 học sinh đọc trước lớp.

- Một động cơ mỗi giờ chạy hết 0,5 lít dầu.

- Hỏi 120l dầu thì động cơ đó chạy được trong bao nhiêu giờ

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.

- 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Động cơ đó chạy được số giờ là:

120 : 0,5 = 240 (giờ) Đáp số: 240 giờ - 1 hs đọc: tìm X.

- 1 cặp lên bảng phụ, lớp vở ô ly.

- Đại diện 2 cặp đọc bài, hs nhận xét.

- 3 học sinh nhận xét, chữa bài.

X – 1,27 = 13,5 : 4,5 X – 1,27 = 3

X = 3 + 1,27

(29)

4’ 3, Củng cố dặn dò

- Yêu cầu hs nhắc lại các nội dung đã luyện tập.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS:

X = 4, 27 X + 18,7 = 50,5 : 2,5 X + 18,7 = 20,2

X = 20,2 – 18,7 X = 1,5

X x 12,5 = 6 x 2,5 X x 12,5 = 15

X = 15 : 12,5 X = 1,2

- 2 học sinh nêu: Thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.

--- Tiết 4: Kể chuyện

Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chóng lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK.

2. Kĩ năng: Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* HCM :

- Chủ đề : Giáo dục tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác (bộ phận).

- Nội dung : Bổ sung một ý ở bài tập 1: Bác Hồ chống giặc dốt, Bác Hồ tát nước khi thăm bà con nông dân ...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS và GV chuẩn bị truyện, báo có nội dung như đề bài.

- Bảng lớp ghi sẵn đề bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng kể lại câu chuyện Pa - xtơ và em bé.

- Yêu cầu hs nêu ý nghĩa của truyện.

- Gv nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Hướng dẫn kể chuyện a, Tìm hiểu đề bài

- Gọi hs đọc đề bài.

Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã

- Học sinh lên bảng tiếp nối nhau kể chuyện

- 1 hs nêu ý nghĩa của truyện.

- 2 hs đọc đề bài

- Học sinh: Quan sát lắng nghe.

(30)

nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.

- Gv dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.

- Yêu cầu hs đọc phần gợi ý.

- Gọi hs giới thiệu những câu chuyện mà mình đã chuẩn bị. Khuyến khích hs kể chuyện về những người thật, việc thật mà em được đọc trên báo hay xem trên truyền hình.

- GV hướng dẫn hs xây dựng dàn ý Mở bài:

+ Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật).

+ Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện.

- GV treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá lên bảng. Yêu cầu hs đọc.

+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề.

+ Cách kể hay phối hợp với cử chỉ điệu bộ.

+ Nêu ý nghĩa của truyện.

+ Trả lời được câu hỏi của các bạn dặt ra hoặc đặt được câu hỏi cho bạn.

b, Kể trong nhóm

- GV chia hs thành nhóm, tổ chức cho hs kể chuyện trong nhóm.

- GV đi giúp đỡ từng nhóm, yêu cầu hs chú ý lắng nghe bạn kể và tự đánh giá từng bạn trong nhóm.

c, Kể trước lớp.

- Tổ chức cho hs kể chuyện trước lớp

- Gọi hs nhận xét truyện kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.

- 4 Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng

- Hs tiếp nối nhau giới thiệu.

+ Tôi xin kể câu chuyện về anh Nam Anh anh đã nghĩ ra máy xúc bùn tự động

+ Tôi xin kể câu chuyện về cco Trâm cô đã nuôi hơn 20 đứa trẻ nghèo.

- 1 hs đọc

- Mỗi bàn hs tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện nhận xét, bổ sung cho nhau, trao đổi về ý nghĩa câu truyện.

- 5 đến 7 HS thi kể, hs khác lắng nghe để hỏi lại bạn. HS thi kể cũng có thể hỏi lại bạn về ý nghĩa câu chuyện tạo không khí sôi nổi hào hứng.

- HS nhận xét

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những. người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của

Trao đổi với các bạn trong lớp về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện... Nhận xét ,

Tìm trong sách báo những truyện tương tự các truyện đã học :….. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của

- Hai vạn dặm dưới đáy biển, Tám mươi ngày vòng quanh thế giới, Cuộc du hành vào lòng đất, Năm tuần trên khinh khí cầu của Véc-nơ.. - Gu-li-vơ du kích của xúyp, Dế Mèn

Hãy kể lại câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình trong đảy lùi đói nghèo,lạc hậu,vì hạnh phúc của nhân dân theo yêu cầu của sách

Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về truyền thống hiếu.. học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc

 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác..

 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.. - Lai tạo