• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 15 Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ hai, ngày tháng năm 2014 Tập đọc

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I- MỤC TIÊU

- Phát âm được những tiếng dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với nội dung toàn bài.

- Hiểu nội dung người Tây Nguyên yêu quý cô giáo mong muốn con em mình được học hành.

( Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).

* GD quyền trẻ em:

- Quyền được đi học, được biết chữ.

- Bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý kính trọng thầy cô giáo.

* GD tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.

- Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG Tranh SGK.

Bảng phụ

III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ : 5 phút

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi

+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ?

+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ?

+ Bài thơ cho em hiểu điều gì ? - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi

- Nhận xét từng HS.

2- Dạy bài mới : 32 phút

Hoạt động 1- Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh họa và mô tả cảnh vẽ trong tranh.

Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện đọc

- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi.

- Nhận xét.

- Tranh vẽ ở một buôn làng, mọi người dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một cô giáo trẻ.

- HS lắng nghe.

(2)

và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc 12’

- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài (2 lượt).

- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Hướng dẫn đọc các từ khó: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu

- Gọi HS đọc phần Chú giải . - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau :

+ Toàn bài đọc với giọng kể chuyện.

+ Nhấn giọng ở những từ ngữ : như đi hội, vừa lùi, vừa trải, thẳng tắp.

b/ Tìm hiểu bài : 10’

- GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài.

- Câu hỏi tìm hiểu bài :

+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì ?

+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa như thế nào ?

+ Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cô viết chữ đó?

* GD tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.

- Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.

+ Những chi tiết nào cho thấy dân

- HS đọc bài theo trình tự :

+ HS 1 : Căn nhà sàn chật ... dành cho khách qúy.

+ HS 2 : Y Hoa đến ... chém nhát dao.

+ HS 3 : Già Rok xoa tay ... xem cái chữ nào !

+ HS 4 : Y Hoa lấy trong túi ...

chữ cô giáo

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn (đọc 2 vòng).

- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- Theo dõi GV đọc mẫu.

- Làm việc theo nhóm - Câu trả lời tốt : + Để dạy học.

+ Trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn.

+ Cô viết chữ “Bác Hồ”.

+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.

(3)

làng rất háo hức chờ đợi và yêu qúy

“cái chữ” ?

+ Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào ? + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?

* GD quyền trẻ em:

- Quyền được đi học, được biết chữ.

- Bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý kính trọng thầy cô giáo.

+ Bài văn cho em biết điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài lên bảng.

- Kết luận : Nhắc lại nội dung chính.

Hoạt động3:Đọc diễn cảm 7’

- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài.

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3-4

+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn.

+ Đọc mẫu.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét, cho điểm HS.

3- Củng cố - dặn dò : 3 phút - Nhận xét tiết học.

+ Cô giáo Y Hoa rất yêu qúy người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ.

+ Cho thấy :

 Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết.

 Người Tây Nguyên rất qúy người, yêu cái chữ.

 Người Tây Nguyên hiểu rằng : chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người.

+ Người dân Tây Nguyên đối với cô giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu.

- 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi vào vở.

- Lắng nghe.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.

- HS nhận xét

+ Theo dõi GV đọc mẫu

+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.

-3 HS thi đọc diễn cảm.

Lắng nghe,thực hiện

(4)

- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Về ngôi nhà đang xây

Nhận xét:

...

...

_______________________________________

Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Biết: chia một số thập phân cho 1 số thập phân - vận dụng vào tìm X và giải toán có lời văn.

- Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,c), bài 2(a) và bài 3.

* Bài 4 dành cho HS khá giỏi.

II.CHUẨN BỊ

- phấn màu,bảng phụ,bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: 5 phút

Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.

Gọi 1 học sinh thực hiện tính phép chia:

75,15 : 1,5 =...?

Giáo viên nhận xét.

...

2. Bài mới : 32 phút a/Giới thiệu bài : b/Luyện tập :

Bài 1 : 5’Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh cả lớp làm vào bảng con.

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 2:8’

-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .

- Cho học sinh tự làm bài và trình bày cách làm.

- Học sinh làm bài vào vở và gọi 1hs lên bảng làm.

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

- HS nêu quy tắc.

- 1 HS lên bảng thưc hiện, cả lốp tính bảng con.

- HS lắng nghe.

Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.

Học sinh làm và trình bày cách làm.

Bài 2 : Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh làm bài và trính bày cách làm.

x  1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40

Cách làm : Muốn tìm thừa số

(5)

Bài 3: 8’:Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

- Học sinh tự tĩm tắt bài và giải bài tốn vào vở.

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

*Bài 4 :7’ SGK trang 72

- Yêu cầu Hs đọc đề .Hướng dẫn dành cho HS khá giỏi

- GV hỏi : Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì ?

- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ?

- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.

- GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu ?

- GV nhận xét HS.

3/Củng cố dặn dị: 3 phút

- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia.

- Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

- Giáo viên nhận xét tiết học.

chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

Bài 3 : Học sinh đọc yêu cầu của bài.

Học sinh làm và trình bày cách làm.

1 em l àm bảng phụ.

Bài giải

Một lít dầu hoả cân nặng là:

3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả cân nặng là:

5,32 : 0,76 = 7 ( lít) Đáp số : 7 lít

- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK

- Chúng ta phải thực hiện phép chia

218 : 3,7

- Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân

- HS đặt tính và thực hiện phép tính

- HS : Nếu lấy hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033)

- Học sinh nhắc lại quy tắc chia.

- Học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

Nhận xét:

...

...

(6)

Tiếng việt:

LUYỆN TẬP VỀ

MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

I.Mục tiêu.

- Củng cố cho học sinh những kiến thức đã học về chủ đề môi trường.

- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thành thạo.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.

III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định:

2. Kiểm tra: Cho học sinh nhắc lại một số từ ngữ thuộc chủ đề Bảo vệ môi trường.

- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV nhận xét.

Bài tập 1:

Nối nghĩa các cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B sao cho tương ứng.

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

A B

Khu bảo tồn thiên nhiên

Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.

Khu dân cư

Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài

Khu sản xuất Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh

hoạt.

Bài tập 2:

H: Hãy viết một đoạn văn có nội - HS viết bài.

(7)

dung nói về việc bảo vệ môi trường ở địa phương em đang sinh sống.

Ví dụ: Dể thực hiện việc bảo vệ môi trường đúng với khẩu hiệu “Sạch làng tốt ruộng”. Vừa qua thôn em có tổ chức vệ sinh đường làng ngõ xóm.

Từ sáng sớm tất cả mọi người trong làng đã có mặt đông đủ. Mọi người cùng nhau dọn vệ sinh đường làng.

Người quét, người khơi thông cống rãnh, người hót rác. Mỗi người một việc, chẳng mấy chốc đường làng đã sạch sẽ. Ai nấy đều phấn khởi, vui mừng vì thấy đường làng sạch sẽ. Đó là góp phần làm cho quê hương thêm sạch, đẹp. Cũng chính là một biện pháp bảo vệ môi trường trong lành hơn.

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS trình bày trước lớp.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Nhận xét:

...

...

Toán:

LUYỆN TẬP I.Mục tiêu.

- Củng cố về phép chia số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.

III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định:

2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta làm thế nào?

- HS trình bày.

(8)

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV nhận xét.

Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:

a) 7,2 : 6,4 b) 28,5 : 2,5 c) 0,2268 : 0,18 d) 72 : 6,4 Bài tập 2: Tính bằng 2 cách:

a)2,448 : ( 0,6 x 1,7)

b)1,989 : 0,65 : 0,75

Bài tập 3: Tìm x:

a) X x 1,4 = 4,2

b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5

Bài tập 4: (HSKG)

Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 161,5m2, chiều rộng là 9,5m. Tính chu vi của khu đất đó?

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải:

a) 1,125 b) 11,4 c) 1,26 d) 11,25 Lời giải:

a) 2,448 : ( 0,6 x 1,7) = 2,448 : 1,02 = 2,4

Cách 2: 2,448 : ( 0,6 x 1,7) = 2,448 : 0,6 : 1,7 = 4,08 : 1,7 = 2,4

b) 1,989 : 0,65 : 0,75 = 3,06 : 0,75 = 4,08

Cách 2: 1,989 : 0,65 : 0,75 = 1,989 : ( 0,65 x 0,75) = 1,989 : 0,4875 = 4,08

Lời giải:

a) X x 1,4 = 4,2 X = 4,2 : 1,4 X = 3 b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5 2,8 : X = 0,04 X = 2,8 : 0,04 X = 70 Lời giải:

Chiều dài mảnh đất đó là:

161,5 : 9,5 = 17 (m) Chu vi của khu đất đólà:

(17 + 9,5) x 2 = 53 (m) Đáp số: 53 m.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Nhận xét:

(9)

...

...

--- Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ ba, ngày tháng năm 2014 Chính tả (Nghe – viết)

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I MỤC TIÊU

- Nghe – viết đúng chính tả,trình bày đúng - làm BT (2) b, hoặc BT (3) b.

- Tự giác viết bài,viết ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG - Bảng nhóm.

- Bảng phụ viết BT 2b.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Gọi học sinh làm lại bài tập 2a của tiết trước.

- Giáo viên nhận xét .

...

2. Bài mới: 32 phút

a/Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết một doạn trong bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo và làm các bài tập phân biệt ch/tr.

b/ Hướng dẫn học sinh nghe viết .

- GV đọc đoạn văn cần viết trong bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo.

- Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn.

- Hướng dẫn học sinh viết các từ khó trong bài : buôn Chư Lênh, phăng phắc, quỳ xuống...

- Gv đọc chính tả cho học sinh viết.

- Gv đọc lại một lần đrr học sinh tự soát lỗi- Hs tự dò và soát lỗi.

- Học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi.

- Gv chấm một số em và nhận xét chung bài viết của học sinh .

c/Hướng dẫn học sinh làm bài tập .

Bài 2b: : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh thi đua làm theo trò chơi tiếp sức.

- HS lên sửa BT 2a.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm.

- HS tìm và viết từ khó.

- HS viết chính tả.

- HS rà soát lỗi.

- HS đọc yêu cầu của BT2 - 4 nhóm tiếp sức lên tìm nhanh những tiếng chỉ khác nhau thanh hỏi và thanh ngã.

 - VD:(vui) vẻ - (học )vẽ

(10)

- Gv dán 4 phiếu lên bảng và cho 4 nhóm thi đua làm.

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng và tuyên dương nhóm làm tốt.

Bài 3b: Gọi HS đọc yêu cầu của BT - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - GV theo dõi

- Hãy tưởng tượng xem ông sẽ nói gì sau lời bào chữa của cháu ?

3. Củng cố ,dặn dò : 3 phút - Nhận xét tiết học

- Dặn HS kể lại mẩu chuyện cười ở BT 3b - Chuẩn bị bài “Về ngôi nhà đang xây “

đổ (xe )- (thi ) đỗ mở (cửa )- (thịt ) mỡ - Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu.

- HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điền vào ô trống.

- HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điền vào ô trống.

Nhận xét:

...

...

_______________________________________

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

Biết

- Thực hiện các phép tính với số thập phân - So sánh các số thập phân

- Vận dụng tìm X

- Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài.

- Bài tập cần làm: bài 1(a,b,c), bài 2(cột 1), bài và bài 4(a,c).

Bài 3* dành cho HS khá, giỏi.

II. ĐỒ DÙNG

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra : 5 phút

- Gọi học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.

- Giáo viên nhận xét .

...

2. Bài mới: 32 phút a/Giới thiệu bài:

Tiết Luyện tập chung hôm nay chúng ta

- HS nêu quy tắc và làm bài tập.

- HS lắng nghe.

(11)

sẽ củng cố ôn tập các phép tính về số thập phân, so sánh số thập phân, tòm thành phần chư biết.

b/Luyện tập:

Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .

- Cho học sinh làm bài theo cặp.

- Gọi học sinh trình bày cách làm và kết quả.

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.

Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .

+ Bài toán yêu cầu gì ?

- Cho học sinh làm bài vào vở.

- Gọi học sinh lần lượt trình bày kết quả và và giải thích cách làm.

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

*Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán

- GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài toán như thế nào ?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV chữa bài .

Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .

- Gọi học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết.

+ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ? + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?

- Học sinh dựa vào cách làm trên để làm bài.

- Học sinh làm bài vào vở.

- Gv chữa bài và Gv nhận xét, chốt lại ý đúng .

3. Củng cố dặn dò: 3 phút

Gv hệ thống lại nội dung đã luyện tập . - Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập

Bài 1: HS đọc yêu cầu

Đưa các phân số thập phân về số thập phân rồi tính.

400 + 50 + 0,07 = 450,07 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 100 + 7 + 0,08 = 107,08 Bài 2 : HS đọc yêu cầu

Viết hỗn số thành số thập phân rồi so sánh số thập phân.

43 4, 6

5 mà 4,6 > 4,35 vậy

43 4, 35 5

14,09 <14 1

10 ( vì 14 1

10= 14,1) - HS đọc thầm đề bài toán

+ Thực hiện phép chia đến khi lấy được hai chữ số ở phần thập phân của thương.

+ Xác định số dư của phép chia - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài 4 : HS đọc yêu cầu

+ Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.

+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

a/ 0,8 x = 1,2 10 0,8 x = 12

x = 12 : 0,8 x = 15 b/ 25 : x = 16:10 25 : x = 1,6 x = 25 : 1,6

x = 15,625 - Học sinh về nhà làm vở bài tập toán.

(12)

tốn.

- Gv lưu ý học sinh khi tìm số dư cần chú ý tới cách dĩng dấu phẩy và tìm giá trị của số dư.

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Hs chuẩn bị tiết sau :Luyện tập chung.

Nhận xét:

...

...

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ HẠNH PHÚC I.MỤC TIÊU

- Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm những từ đồng nghĩa ,trái nghĩa với hạnh phúc, nêu một số từ chứa tiếng phúc((BT2, BT3); xác định yếu tố quan trọng nhất tạo nên hạnh phúc (BT4).

- HS chăm chỉ học tập, ngoan ngỗn là hạnh phúc của gia đình.

* GD quyền trẻ em:

- Quyền được hưởng cuộc sống hạnh phúc.

II. ĐỒ DÙNG

- Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra : 5 phút

- Hs đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa của bài tập 3 tiết trước.

- Giáo viên nhận xét .

...

2. Bài mới : 32 phút a/Giới thiệu bài:

- Tiết học hơm nay thầy sẽ giúp các em hiểu thế nào là hạnh phúc. Các em được mở rộng về vốn từ hạnh phúc và biết đặt câu liên quan đến chủ đề hạnh phúc.

- Gv ghi tên bài lên bảng.

b/Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .

- Trong 3 ý đã cho em hãy chọn một ý thích hợp nhất đúng với nghĩa của từ hạnh phúc.

- HS đọc đoạn văn của mình.

- HS lắng nghe.

Bài 1: học sinh đọc yêu cầu của bài

- Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm bài cá nhân.

- Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa

(13)

- Học sinh làm bài cá nhân và trình bày bài.

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . - HS nhắc lại

Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh làm bài theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.

Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Cho học sinh làm bài theo cặp.

- Gọi học sinh lần lượt trình bày.

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

Lưu ý học sinh tìm từ ngữ cĩ tiếng phúc chỉ điều tốt lành, may mắn.

Gv cĩ thể cho học sinh tìm từ trái nghĩa với từ đã tìm hoặc đặt câu để học sinh hiểu nghĩa của từ.

Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . Học sinh trao đổi theo nhĩm và tranh luận trước lớp.

Mỗi học sinh đưa ra một ý kiến riêng của mình tuỳ theo hồn cảnh của học sinh . Gv tơn trọng ý kiến học sinh song hướng cả lớp đi đến kết luận:

Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.

* GD quyền trẻ em:

- Quyền được hưởng cuộc sống hạnh phúc

từ “Hạnh phúc” (Ý b).

- Cả lớp đọc lại 1 lần.

Bài 2: học sinh đọc yêu cầu của bài .

Học sinh làm bài theo nhóm bàn.

- Học sinh dùng từ điển làm bài.

- Học sinh thảo luận ghi vào phiếu.

- Đại diện từng nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét.

- Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là từ : sung sướng, may mắn...

- Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc là :bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực...

Bài 3 : học sinh đọc yêu cầu của bài .

Phúc ấm : là phúc đức tổ tiên để lại.

Phúc hậu: cĩ lịng thương người hay làm điều tốt cho người khác.

Phúc lộc : gia đình yên ấm, tiền của dồi dào.

Phúc hậu trái nghĩa với độc ác.

Phúc hậu đồng nghĩa với từ nhân hậu.

Đặt câu: Bà Năm trơng rất phúc hậu.

Bài 4: học sinh đọc yêu cầu của bài .

Tất cả các yếu tố như giàu cĩ, hồ thuận đều cĩ thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc

(14)

3. Củng cố dặn dò : 3 phút

- Gọi học sinh nhắc một số từ thuộc chủ đề hạnh phúc.

- Dặn học sinh về nhà làm lại các bài tập.

nhưng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không có hạnh phúc.

- HS nhắc lại

Nhận xét:

...

...

--- Tiếng việt:

LUYỆN TẬP VỀ

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC.

I.Mục tiêu.

- Củng cố cho học sinh những kiến thức về chủ đề Hạnh phúc.

- Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng để làm bài tập thành thạo.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.

III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định:

2. Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV nhận xét.

Bài tập 1: Tìm từ :

a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?

b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc?

c) Đặt câu với từ hạnh phúc.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải:

a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc : sung sướng, may mắn, vui sướng…

b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc : bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, … c) Gia đình nhà bạn Nam sống rất hạnh phúc.

(15)

Bài tập 2: Theo em, trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào là quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc.

a) Giàu có.

b) Con cái học giỏi.

c) Mọi người sống hoà thuận.

d) Bố mẹ có chức vụ cao.

Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về chủ đề hạnh phúc.

Ví dụ: Gia đình em gồm ông, bà, bố, mẹ và hai chị em . Ông bà em đã già rồi nên bố mẹ em thường phải chăm sóc ông bà hàng ngày.

Thấy bố mẹ bận nhiều việc nên hai chị em thường giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức của mình nh : quét nhà, rửa ấm chén,…Những hôm ông bà mỏi là hai chị em thường nặn chân tay cho ông bà.

Ông bà em rất thương con, quý cháu. Ai cũng bảo gia đình em rất hạnh phúc. Em rất tự hào về gia đình mình.

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Lời giải:

Yếu tố quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc đó là : Mọi người sống hoà thuận.

- HS viết bài.

- HS trình bày trước lớp.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Nhận xét:

...

...

--- Toán:( Thực hành)

LUYỆN TẬP I.Mục tiêu.

- Học sinh thạo cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số

- Giải được bài toán về tỉ số phần trăm dạng tìm số phần trăm của 1 số - Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.

(16)

III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định:

2. Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

*Ôn cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số

- Cho HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm giữa 2 số a và b.

- Cho cả lớp thực hiện 1 bài vào nháp, 1 HS lên bảng làm: 0,826 và 23,6

- GV sửa lời giải, cách trình bày cho HS

Bài tập 1: Tìm tỉ số phần trăm của:

a) 0,8 và 1,25;

b)12,8 và 64

Bài tập 2: Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 40% là HS giỏi. Hỏi lớp có ? HS khá

- GV hướng dẫn HS tóm tắt :

40 HS: 100%

HS giỏi: 40 % HS khá: ? em

- Hướng dẫn HS làm 2 cách

Bài tập 3:

Tháng trước đội A trồng được 1400 cây tháng này vượt mức 12% so với tháng trước. Hỏi tháng này đội A trồng ? cây

4. Củng cố dặn dò.

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

- HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm giữa 2 số a và b

+ 0,826 : 23,6 = 3,5 = 350%

Lời giải:

a) 0,8 : 1,25 = 0,64 = 64 % b) 12,8 : 64 = 0,2 = 20 % Lời giải:

Cách 1: 40% = 10040 . Số HS giỏi của lớp là:

40 x

100

40 = (16 em)

Số HS khá của lớp là: 40 - 16 = 24 (em)

Đáp số: 24 em.

Cách 2: Số HS khá ứng với số %là:

100% - 40% = 60% (số HS của lớp)

= 10060 Số HS khá là:

40 x

100

60 = 24 (em)

Đáp số: 24 em.

Lời giải:

Số cây trồng vượt mức là:

1400 : 100 x 12 = 168 (cây)

Tháng này đội A trồng được số cây là:

1400 + 168 = 1568 (cây)

(17)

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Nhận xét:

...

...

_______________________________________

Ngày soạn:

Ngày dạy: Thư tư, ngày tháng năm 2014 Tập đọc

VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hơi tùy theo thể thơ.

- Hiểu nội dung bài thơ: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây.

- Tự hào, yêu quý ngôi nhà mình.

* GD quyền trẻ em:

- Quyền được sống trong những ngôi nhà to đẹp của đất nước đang phát triển .

II.

ĐỒ DÙNG : Tranh SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ : 5 phút

- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.

+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo như thế nào ?

+ Bài tập đọc cho em biết điều gì ? - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét .

...

2- Dạy bài mới : 32 phút HÑ1: Giới thiệu bài :

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và mô tả những gì vẽ trong tranh.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài và lần lượt trả lời các câu hỏi.

- Nhận xét.

- Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi học qua một công trình đang xây dựng.

- HS lắng nghe.

(18)

HÑ2: - Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a/ Luyện đọc :12’

- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài thơ (2 lượt).

- GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ:

giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, trát vữa.

- Giải thích từ: trát vữa

- Gọi HS đọc phần Chú giải.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.

b/ Tìm hiểu bài 10’

- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các em đọc thầm, trao đổi trong nhóm để trả lời các câu hỏi cuối bài.

- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn trao đổi trả lời từng câu hỏi.

+ Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào ?

+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây ?

* GD quyền trẻ em:

- Quyền được sống trong những ngôi nhà to đẹp của đất nước đang phát triển + Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà.

+ Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi.

- Ghi nội dung chính của bài lên bảng

- HS đọc bài theo trình tự :

- HS đọc nối tiếp các khổ thơ, chú ý cách nghỉ hơi, nhấn giọng các từ ngữ: xây dở, nhú lên, huơ huơ, tựa vào, nồng hăng

- HS lắng nghe.

- HS đọc phần chú giải.

- 2 HS ngồi cùng bạn luyện đọc theo cặp.

- 2 HS đọc.

- Theo dõi GV đọc mẫu.

- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng đọc thầm và trả lời các câu hỏi của bài.

- 1 HS khá lên bảng điều khiển thảo luận.

+ Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi đi học về.

+ Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch, những rãnh tường chưa trát.

+ Những hình ảnh :

 Giàn giáo tựa cái lồng

 Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.

 Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.

 Ngôi nhà như bức tranh còn

(19)

HÑ3:/ Đọc diễn cảm 7’

- Yêu cầu HS đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi tìm các đọc hay.

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các khổ thơ 1 - 2

+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ.

+ Đọc mẫu.

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét, HS.

3- Củng cố - dặn dò : 3 phút - Nhận xét tiết học.

nguyên màu vôi, gạch.

+ Những hình ảnh :

 Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa.

 Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường.

 Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát.

- 2 HS nhắc lại nội dung chính, HS cả lớp ghi nội dung của bài vào vở.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sau đó cùng trao đổi tìm giọng đọc hay.

+ Theo dõi GV đọc mẫu.

+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.

- 3 HS thi đọc diễn cảm.

Nhận xét:

...

...

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân,tính giá trị của biểu thức ,giải toán có lời văn.

- Bài tập cần làm: bài 1(a,b,c), bài 2(a) và bài 3. Bài 4* dành cho HS khá, giỏi.

II.

ĐỒ DÙNG

Phấn màu,bảng phụ. bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra : 5 phút

Gọi 1 học sinh nêu quy tắc cộng, trừ số thập phân.

Thực hành tính : 234,5 + 67,8 = ...

- HS nêu quy tắc.

- HS tính bảng con.

- HS nêu và thực hiện yêu cầu.

(20)

Gọi 1 học sinh nêu quy tắc nhân số thập phân với số thập phân và thực hiện tính : 4,56  3,06 = ...

Giáo viên nhận xét .

...

2. Bài mới: 32 phút

a/Giới thiệu bài: Để thực hành vận dụng các quy tắc thực hiện các phép tính đối với số thập phân, hơm nay chúng ta học bài :Luyện tập chung.

b/ Luyện tập :

Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .

Gọi 4 học sinh lên bảng làm.

Cả lớp làm bảng con.

Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.

Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .

Gọi học sinh nêu cách thực hiện các phép tính trong biểu thức.

Cho học sinh làm vở và gọi 1 học sinh lên bảng làm.

Gv nhận xét và chốt lại ý đúng

Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .

Bài tốn hỏi gì ?

Bài tốn yêu cầu tính gì ?

Cho học sinh tự tĩm tắt bài và giải bài vào vở.

Gọi 1 học sinh lên bảng tĩm tắt và giải bài tốn.

Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.

Bài 4: HSKG.

- Giáo viên chốt cách tìm số hạng,số hạng đã biết.

- GV cho HS làm bài rồi chữa bài 3. Củng cố dặn dị: 3 phút

Gv hệ thống lại nội dung đã luyện tập.

Dặn học sinh về nhà làm bài tập tốn.

Giáo viên nhận xét tiết học.

- HS nhận xét

- HS lắng nghe.

Bài 1:

Gọi 4 học sinh lên bảng làm.

Bài 2 : Thực hiện trong dấu ngoặc đơn trước sau đĩ thực hiện phép chia đến phép trừ.

( 128,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32

= 55,2 : 2,4 – 18,32

= 23 – 18,32 = 4,68

Bài 3: Tĩm tắt :

1 lít dầu chạy trong :0,5 giờ 120 lít dầu : ... giờ?

Bài giải

Cĩ 120 lít dầu thì động cơ chạy trong thời gian là:

120 : 0,5 = 240 ( giờ)

Đáp số : 240 giờ

- Học sinh đọc đề.

- Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài.

- Lớp nhận xét.

Nhận xét:

...

...

(21)

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

Đề bài:Hãy kể lại câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình trong đảy lùi đói nghèo,lạc hậu,vì hạnh phúc của nhân dân.

I. MỤC TIÊU

Hãy kể lại câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình trong đảy lùi đói nghèo,lạc hậu,vì hạnh phúc của nhân dân theo yêu cầu của sách giáo khoa,biết ý nghĩa câu chuyện,nhận xét lời kể của bạn.

* GD tư tưởng HCM: Giáo dục tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác.

* GD quyền trẻ em:

- Quyền được tham gia công sức góp phần xây dưng quê hương.

- Bổn phận phải biết yêu quê hương.

II.

ĐỒ DÙNG .

- HS và GV chuẩn bị truyện, báo có nội dung như đề bài.

- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Giới thiệu bài: Đất nước ta có biết

bao người đang gặp hoàn cảnh khó khăn cần sự giúp đỡ của mọi người.Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể cho cô và cả lớp nghe về những người có công giúp nhiều người thoát khỏi cảnh nghèo đói và lạc hậu mà các em được biết biết qua những câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc.

2/ Hư ớng dẫn học sinh kể chuyện 32 phút

a/ Hư ớng dẫn học sinh đọc yêu cầu của đề bài

- GV ghi đề bài lên bảng.

- Gọi 1 học sinh đọc lại đề bài.

- GV gạch chân những từ ngữ chú ý, giúp học sinh xác định đúng yêu cầu của đề bài, tránh kể chuyện lạc đề.

- HS lắng nghe.

Đề: Hãy kể một câu chuyện đã đ - ược nghe hoặc đư ợc đọc về những người đã góp phần chống lại đói nghèo và lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.

- Hs đọc lại đề.

- Học sinh đọc gợi ý sách giáo

(22)

- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý trong sgk.

* Bác Hồ chống giặc dốt, Bác Hồ tát nước khi về thăm bà con nông dân… ( GD tư tưởng HCM)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở nhà.

- Gọi học sinh lần lượt nêu tên câu chuyện mình kể và nói rõ đó là chuyện nói về ai ? Họ đã làm gì để chống đói nghèo và lạc hậu...

b/ Hs thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.

- Gv cho học sinh kể chuỵên theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Gọi học sinh thi kể chuyện.

- GV treo bảng phụ tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

- Sau mỗi lần học sinh kể, GV cho học sinh trong lớp trả lời câu hỏi mà do bạn vừa kể nêu.

3/Củng cố dặn dò: 3 phút

- Gv hệ thống lại nội dung chính của tiết học.

- Gọi học sinh nhắc lại những câu chuyện đã kể trong tiết học và nêu những câu chuyện đó nói về ai.

- Giáo học sinh có lòng nhân ái biết giúp đỡ mọi người.

*GD quyền trẻ em:

- Quyền được tham gia công sức góp phần xây dưng quê hương.

- Bổn phận phải biết yêu quê hương - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Dặn chuẩn bị tiết sau.

khoa .

- Hs lần lượt nêu tên câu chuyện mình chọn.

Ví dụ : tôi sẽ kể câu chuyện

“Người cha của hơn 8000 đứa trẻ” Đó là chuyện nói về một vị linh mục giàu lòng nhân ái đã nuôi hơn 8000 đứa trẻ mồ côi và trẻ nghèo...

- Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Đại diện nhóm thi kể.

- Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay và nêu ý nghĩa đúng.

Ví dụ : Bạn thích nhất hành động nào trong câu chuyện

Bạn thích nhất hành động nào của nhân vật trong câu chuyện tôi vừa kể?

- Hs nhắc lại những câu chuyện đã kể.

- Hs về kể chuyện cho người thân nghe.

- Học sinh luôn có ý thức thể hiện lòng nhân ái biết giúp đỡ mọi người.

- Kể chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.

Nhận xét:

...

...

_______________________________________

(23)

Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ năm, ngày tháng năm 2014.

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU

- Nêu nội dung chính của tả người những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài (BT1).

* GD quyền trẻ em:

- Nữ công nhân là những người lao động rất giỏi.

- Bổn phận yêu quý người lao động.

II. ĐỒ DÙNG:

- Ghi chép của HS về hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến

- Bảng phụ ghi sẵn lời giải của BT 1b

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra : 5 phút

- Học sinh đọc lại biên bản cuộc họp của tổ,lớp, chi đội.

2. Bài mới: 32 phút a/Giới thiệu bài

b/Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài tập 1:

- Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1.Cho học sinh đọc toàn đoạn văn bài tập 1.Cho học sinh làm bài cá nhân.Gọi 1số học sinh phát biểu ý kiến.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp.

- GV lần lượt nêu từng câu của bài và yêu câầ HS trả lời. Chỉnh sửa câu trả lời của HS cho chính xác.

- Gv nhận xét chốt lại ý đúng + Bài văn có mấy đoạn?

+ Mỗi đoạn từ đâu đến đâu?

+ Nêu nội dung chính của từng đoạn.

- HS đọc biên bản ở tiết trước.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận nhóm cặp.

- Từng nhóm trình bày.

- Bài văn có 3 đoạn.

- Đoạn1:Từ đầu đến...chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi.

- Đoạn2:Tiếp theo đến...khéo như vá áo ấy.

- Đoạn 3 : Đoạn còn lại.

+ Đoạn 1 :Tả bác Tâm vá đường.

+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của

(24)

- Em phải có thái độ như thế nào với người lao động.?

* GD quyền trẻ em:

- Nữ công nhân là những người lao động rất giỏi.

- Bổn phận yêu quý người lao động.

+ Nêu những chi tiết tả hoạt động của bài làm.

Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài

- GV yêu cầu : Hãy giới thiệu về người em định tả.

- Yêu cầu HS viết đoạn văn. Nhắc HS có thể dựa vào kết quả đã quan sát hoạt động của một người mà em đã ghi lại để viết

- Gọi viết vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữa cho HS

- Gv nhận xét và khen đoạn văn viết hay.

3. Củng cố dặn dò: 5 phút

- Gv hệ thống lại nội dung chính đã học.

- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau: Quan sát hoạt động thể hiện tính tình của bạn hoặc em bé.

- Giáo viên nhận xét tiết học.

bác Tâm.

+ Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.

- HS trả lời.

+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên và hạ xuống nhịp nhàng.

Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.

Cha, mẹ, thầy giáo..

- HS đọc yêu cầu của bài..

- Tiếp nối nhau giới thiệu.

- 1 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở.

- 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi

- Học sinh về nhà viết lai đoạn văn và chuẩn bị tiết sau.

Nhận xét:

...

...

_______________________________________

Toán

(25)

TỈ SỐ PHÂN TRĂM I. MÚC TIấU

- Bước đầu nhận biết về tớ số phần trăm - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2;

bài 3* dành cho học sinh giỏi.

II. ĐỒ DÙNG Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra : 5 phỳt Gọi học sinh lờn bảng làm:

Tỡm tỉ số của hai số a và b biết

a= 3 b = 5 ; b. A = 36 b = 54 Giỏo viờn nhận xột .

...

2. Bài mới : 32 phỳt

a/Giới thiệu bài: Tiết học hụm nay chỳng ta làm quen với dạng tỉ số mới qua bài tỉ số phần trăm.

b/ Hỡnh thành khỏi niệm tỉ số phõ̀n trăm.

- Gv nờu bài toỏn ở vớ dụ sgk trang 73 - Treo bảng phụ đó treo sẵn như sgk yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh vẽ và nhắc lại bài toỏn.

- Gv giới thiệu hỡnh vẽ trờn bảng rồi hỏi học sinh: Tỉ số diện tớch vườn hoa bằng bao nhiờu? Tỉ số cho ta biết gỡ?

- Gv giới thiệu cỏch viết mới .

25

100= 25 %

Đọc là Hai mơi lăm phần trăm.

gv: Ta nói 25 % là tỉ số phần trăm Gv giới thiệu:

Gv gọi 2-3 học sinh nhắc lại kết luận

c/ Hình thành ý nghĩa của tỉ số phần trăm

- Nêu ví dụ 2 sgk

- HS thực hiện yờu cầu.

- HS lắng nghe.

+Diện tích vờn hoa: 100 m2. +Diện tích trồng hoa: 25 m2. +Tìm tỉ số diện tích trồng hoa hồng và diện tích vờn hoa.

- Học sinh trả lời 25 : 100 hay

25 100

- Tỉ số cho biết diện tích vờn hoa 100 phần thì diện tích trồng hoa hồng gồm 25 phần nh thế.

Học sinh ghi cách viết 25 : 100 = 25

100=25 %

- Học sinh đọc: Hai mơi lăm phần trăm.

ta nói tỉ số phần trăm diện tích trồng hoa hồng và diện tích vờn hoa là 25 % hay diện tích trồng hoa hồng chiếm 25 % diện tích vờn hoa .

2-3 học sinh nhắc lại kết luận sgk/73.

(26)

- Gọi học sinh tóm tắt.

- Học sinh thảo luận và tìm tỉ số của học sinh giỏi và học sinh toàn trờng.

- Học sinh trình bày kết quả- Gv ghi bảng.

- Hãy viết tỉ số thành phân số thập phân có mẫu số là 100.

- Viết thành tỉ số phần trăm.

- Viết tiếp vào chỗ chấm: Số học sinh giỏi chiếm ... số học sinh toàn trờng.

- Gv giới thiệu ý nghĩa của tỉ số phần trăm.

3. Luyện tập

Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .

-Học sinh làm theo cặp.

-Gọi học sinh trình bày kết quả.

- Gv nhận xét chốt lại ý đúng.

- Gv hớng dẫn bài mẫu trớc khi làm.

Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .

- Cho học sinh làm bài vào vở.

- Gọi học sinh làm bảng phụ.

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.

B à i 3:

Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .

- GV hỏi : Muốn biết số cõy lấy gỗ chiếm bao nhiờu phần trăm số cõy trong vườn ta làm như thế nào ? - Cho học sinh làm bài vào vở.

- Gọi học sinh lên bảng lớp làm.

- Trong vườn cú nhiờu cõy ăn quả ?

- Tớnh tỉ số phần trăm giữa số cõy ăn quả và số cõy trong vườn.

- Trờng có: 400 học sinh . - Học sinh giỏi có: 80 em - Tìm tỉ số % học sinh giỏi và học sinh toàn trờng.

Tỉ số phần trăm học sinh gỏi và học sinh toàn trờng là:

80:400 = 80

400= 20

100= 20%

Vậy : 20

100= 20 %

Học sinh nêu : Số học sinh giỏi chiếm 20 % học sinh toàn trờng.

Tỉ số đó cho biết cứ 100 học sinh trong trờng thì có 20 học sinh giỏi.

Bài 1 :

Hs làm và nêu kết quả. 60

400=

15

100= 15%

60

500= 12

100= 12 % 96

300= 32

300= 32 %

Bài 2 : - Học sinh chữa bài.

Bài giải:

Tỉ số % của số sản phẩm đạt tiêu chuẩn và tổng sản phẩm là:

95 : 100 = 95%

Đáp số : 95%

B à i 3:

- HS đọc đề

- HS trao đổi và phỏt biểu ý kiến

Toựm taột : 1000 caõy : 540 caõy laỏy goó

? caõy aờn quaỷ

a) Caõy laỏy goó : ? %

(27)

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 4. Củng cố dặn dò: 3 phỳt

- Gọi học sinh nhắc lại ý nghĩa của tỉ số phần trăm.

- Dặn học sinh về nhà làm bài tập toán và chuẩn bị bài sau.

- Giáo viên nhận xét tiết học.

caõy trong vửụứn

b) Tổ soỏ % caõy aờn quaỷ vaứ caõy trong vửụứn ? - Hoùc sinh sửỷa baứi.

- HS tớnh và nờu : - HS tớnh và nờu :

- HS tớnh và nờu : Trong vườn cú 1000 - 540 = 460 cõy ăn quả

- Caỷ lụựp nhaọn xeựt.

- Học sinh về nhà làm bài tập toán và chuẩn bị bài sau.

Nhận xột:

...

...

Ngày soạn:

Ngày dạy : Thứ sỏu ngày thỏng năm 2014 Luyện từ và cõu TỔNG KẾT VỐN TỪ I. MỤC TIấU

- Neõu ủửụùc moọt soỏ tửứ ngửừ, tuùc ngửừ, thaứnh ngửừ, ca dao noựi veà quan heọ gia ủỡnh, thaày troứ, beứ baùn theo caàu cuỷa BT1, BT2. Tỡm ủửụùc moọt soỏ tửứ ngửừ taỷ hỡnh daựng cuỷa ngửụứi theo yeõu caàu BT3 ( Choùn 3 trong soỏ 5 yự a, b, c, d, e).

- Vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn taỷ hỡnh daựng ngửụứi thaõn khoaỷng 5 caõu theo yeõu caàu cuỷa BT4.

- Thể hiện tỡnh cảm thõn thiện với mọi người

II. ĐỒ DÙNG: Bài tập 1 viết sẵn trờn bảng lớp; BT3 viết trờn bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐễNG DẠY HỌC

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt

- Gọi 3 HS lờn bảng đặt cõu với cỏc từ - 3 HS lờn bảng đặt cõu hỏi

% 1000 54

1000 540 :

510

(28)

có tiếng hạnh phúc mà em tìm được ở tiết trước.

+ Thế nào là hạnh phúc ?

+ Em quan niệm thế nào là một gia đình hạnh phúc ?

+ Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ

“hạnh phúc” ?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

Giáo viên nhận xét .

...

....

2. Bài mới : 32 phút

a/Giới thiệu bài : Từ đầu năm học các em đã được học những từ ngữ chỉ người, chỉ hình dáng của người...các em đã được học nhiều câu thành ngữ và tục ngữ, ca dao nói về quan hệ bạn bè, gia đình, thầy trò. Tiết học hôm nay, các em sẽ liệt kê tất cả lại những từ ngữ, những câu tục ngữ, ca dao đã học qua bài : Tổng kết vốn từ.

b/Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .

- Gv nhắc lại yêu cầu của bài tập.

- Cho học sinh làm bài vào vở bài tập tiếng Việt và trình bày kết quả.

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng

Bài 2: Cho học sinh làm theo nhóm.

- Các nhóm viết ra phiếu những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao tìm được.

- Cho học sinh các nhóm làm xong dán trên bảng lớp.

- Gọi học sinh đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã tìm.

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

- 3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe.

Bài 1 :Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh làm bài và trình bày kết qủa.

+ Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình là cha, nẹ, chú, gì, anh, chị, em, anh rể, chị dâu...

+ Từ chỉ những người gần gũi em trong trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng, bác bảo vệ...

+ Từ chỉ nghề nghiệp khác nhau là : công nhân, nông dân, bác sĩ, kĩ sư...

+ Từ ngữ chỉ các anh em dân tộc trên đất nước ta : Tày, Kinh, Nùng, Thái, Mường...

Bài 2: HS thảo luận nhóm 4

Nhóm 1,2:Tục ngữ và thành ngữ nói về quan hệ gia đình là:

- Chị ngã em nâng.

- Con có cha như nhà có nóc.

- Công cha như núi Thái Sơn.

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra...

Nhóm 3:Tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò là:

Không thầy đố mày làm nên.

Kính thầy yêu bạn.

Tôn sư trọng đạo.

(29)

Bài 3 : Hs làm theo nhóm.

- Cho các nhóm thảo luận và tìm các từ ngữ theo yêu cầu của bài.

- Các nhóm trình bày kết quả.

Gv nhận xét và chốt lại ý đúng

Nhóm 1: Tìm những từ ngữ miêu tả mái tóc.

Nhóm 2: Tìm những từ ngữ miêu tảđôi mắt.

Nhóm 3 : Tìm những từ ngữ miêu tả khuôn mặt.

Nhóm 4: Tìm những từ ngữ miêu tả làn da.

Nhóm 5: Tìm những từ ngữ miêu tả vóc người.

Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .

- Cho học sinh viết đoạn văn vào vở bài tập tiếng Việt.

- Gọi học sinh lần lượt trình bày bài viết của mình.

- Gv nhận xét .

3. Củng cố - dặn dò : 3 phút - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được, hoàn thành đoạn văn.

Nhóm 4: Tục ngữ và thành ngữ, ca dao nói về quan hệ bạn bè là :

Học thầy không tầy học bạn.

Buôn có bạn bán có phường.

Bạn bè con chấy cắn đôi.

Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu của bài.

Học sinh làm bài và trình bày kết quả.

Nhóm 1 : Từ ngữ miêu tả mái tóc là:

đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, óng ả, lơ thơ...

Nhóm 2: Từ ngữ miêu tả đôi mắt là:

đen láy, đen nhánh, bồ câu, linh hoạt, lờ đờ, láu lỉnh, mơ màng...

Nhóm 3: Từ ngữ miêu tả khuôn mặt là:

bầu bĩnh, trái xoan, thanh tú, đầy đặn, phúc hậu...

Nhóm 4: Từ ngữ miêu tả làn da là:

trắng trẻo, hồng hào, ngăm ngăm, ngăm đen, mịn màng...

Nhóm 5 : Từ ngữ miêu tả vóc người là:

vạm vỡ, mập mạp, cân đối, thanh mảnh, dong dỏng, thư sinh...

Bài 4 : học sinh làm bài và trình bày doạn văn.

Vídụ : Bà em năm nay đã bước sang tuổi 60 nhưng mái tóc bà vẫn còn đen nhánh. Khuôn mặt của bà đã có nhiều nếp nhăn. Đôi mắt của bà thể hiện sự hiền hậu. Dáng người bà thanh mảnh cân đối, không còn mập như trước...

Nhận xét:

...

...

(30)

Tốn

GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I.MỤC TIÊU

- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2(a,b) và bài 3 .

- Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài . II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra : 5 phút

Gọi 2 học sinh lên bảng làm các bài sau.

Viết thành tỉ số phần trăm.

3 4= 75

100= 75 % 35

100= 35 %

600

1000= 60

100 = 60 % Giáo viên nhận xét .

...

2. Bài mới : 32 phút a.Giới thiệu bài:

Ngồi cách viết các tỉ số đã cho ra dạng tỉ số phần trăm đã biết ở tiết trước.Chúng ta cịn cĩ thể tìm tỉ số % của hai số cho trước hay khơng ? Tìm bằng cách nào ? Bài học hơm nay sẽ giúp ta tìm hiểu về vấn đề đĩ.

b. Hình thành cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

a/Gọi học sinh nêu ví dụ 1 sách giáo khoa .

- Gv ghi ví dụ lên bảng.

- Gv gọi học sinh tìm tỉ số học sinh nữ và số học sinh tồn trường.

- 2 HS lên bảng tính.

- Lớp làm vào bảng con

- HS lắng nghe.

- Học sinh trình bày kết quả như sau:

+ Tỉ số phần trăm của học sinh nữ và học sinh tồn trường là:

315 : 600 = 0,525

+ Thực hiện phép chia để cĩ kết quả dạng số thập phân 0,525 sau đĩ lấy 0,525 nhân 100 và chia 100 ta cĩ :

0,525  100 : 100 = 52,5 %

(31)

- Tính ra kết quả dạng số thập phân.

- Yêu cầu học sinh đổi tỉ số tìm được ra dạng tỉ số %.

- Gv giới thiệu : Ta viết gọn phép tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %

- Gv gọi học sinh nêu: Tỉ số phần trăm của học sinh nữ và học sinh toàn trường.

+ Vậy để tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?

c. Hình thành kĩ năng giải toán về tìm tỉ số phần trăm.

b. Bài toán : Gọi học sinh đọc bài toán sách giáo khoa.

- Gv hỏi : Muốn tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển ta làm như thé nào ?

Học sinh tự làm và trình bày kết quả.

3. Luyện tập

Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh tự làm bài vào vở.

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bảng con

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Gv giới thiệu mẫu: Cho học sinh tính 19 : 30

- Thực hiện tìm kết quả dừng lại 4 chữ số sau dấu phẩy và viết :

19 : 30= 0,6333 = 63,33 %

- Cho học sinh tự làm vào bảng con.

- Goị học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.

Bài 3 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh tự làm bài toán theo mẫu.

- Gọi học sinh lên bảng làm.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

+ Tỷ số phần trăm nữ và học sinh toàn trường là : 52,5 % tìm thương của hai số.

+ Chuyển dấu phẩy của thương tìm được sang phải 2 chữ số và viết thêm kí hiệu phần % vào bên phải.

- 1 học sinh đọc to và cả lớp đọc thầm

+ Tìm thương của khối lượng muối và khối lượng nước biển dưới dạng số thập phân. Nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.

Bài giải

Tỷ số % khối lượng muối trong nước biển là :

2,8 : 80 = 0,035 = 3,5

%

Đáp số : 3,5 %

Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu của bài.

Học sinh làm bài và trình bày kết quả.

0,3 = 30 % 1,35 = 135 % 0,234 = 23,4 %

Cách làm : nhân nhẩm số đó với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.

Bài 2 : Học sinh đọc yêu cầu của bài.

Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau:

45 61 = 0,7377...= 73,77 % 1,2 : 26 = 0,0461...= 4,61 % Cách làm : Tìm thương sau đó

(32)

4. Củng cố dặn dị: 3 phút

Gọi học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- Dặn học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.

- Giáo viên nhận xét tiết học.

nhân nhẩm thương với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.

Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau:

Bài giải

Tỉ số % học sinh nữ và học sinh cả lớp là :

13 : 25 = 0,52 = 52 % Đáp số : 52 %

- Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- Học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập Nhận xét:

...

...

_______________________________________

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I.MỤC TIÊU:

- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).

- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).

II. ĐỒ DÙNG

- Một số tờ giấy khổ to cho 2-3 HS lập dàn ý làm mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ : 5 phút

- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả của một người đã làm vào tiết tập làm văn hơm trước.

- Giáo viên nhận xét.

...

B- Dạy bài mới : 32 phút

- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.

- Nhận xét

(33)

1- Giới thiệu bài :

- Tiết tập làm văn hơm nay chúng ta sẽ học và làm dàn ý cho một bài văn tả hoạt động của một em bé đang độ tuổi tập đi tập nĩi,sau đĩ chúng ta chuyển phần dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của một em bé.

- Gv ghi đề bài lên bảng.

2- Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT

- Y

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những. người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của

 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.. - Lai tạo

Trao đổi với các bạn trong lớp về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện... Nhận xét ,

Tìm trong sách báo những truyện tương tự các truyện đã học :….. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của

- Hai vạn dặm dưới đáy biển, Tám mươi ngày vòng quanh thế giới, Cuộc du hành vào lòng đất, Năm tuần trên khinh khí cầu của Véc-nơ.. - Gu-li-vơ du kích của xúyp, Dế Mèn

Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về truyền thống hiếu.. học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc

 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác..

 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.. - Lai tạo