• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
63
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15 Ngày soạn: 14/12/2018

Ngày giảng:Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2018 Tiết 1: Chào cờ

--- Tiết 2: Thể dục

GV BỘ MÔN DẠY

--- Tiết 3: Toán

Tiết 71: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về phép chia số thập phân cho số thập phân.

b. Kỹ năng : Biết chia một số thập phân cho một số thập phân. Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1(a,b,c) ; Bài 2a ; Bài 3.

c. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh A - Kiểm tra bài cũ 5’

? Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân?

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 1’

2, Hướng dẫn HS Luyện tập 30’

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- 3 hs nêu.

* Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau:

+ Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số số chia thì chuyển dấu phẩy sang bên phải bấy nhiêu chữ số.

+ Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện chia như chia cho số tự nhiên.

- HS nhận xét, bổ sung.

- 1 học sinh: Đặt tính rồi tính.

- 3 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp thực hiện làm bài vào

Theo dõi

Đọc yêu cầu

(2)

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá.

? Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào?

* Bài tập 2: Làm bài theo cặp - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả tính của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá cho hs.

- GV hỏi các hs lên bảng: Nêu cách tìm thừa số chưa biết.

* Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc bài toán.

vở ô ly.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

17,5,5 3,9 0,60,3 0,09 1 95 6 3

00 4,5 0 6,7 0,30,68 0,26 98,15,6 4,63 4 6 1,18 5 55 21,2 208 926

00 00

- Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau:

+ Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số số chia thì chuyển dấu phẩy sang bên phải bấy nhiêu chữ số.

+ Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện chia như chia cho số tự nhiên.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp:

Tìm X

- 2 cặp lên bảng làm bài vào bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở ô ly.

- 3 cặp đọc bài, hs nhận xét.

- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, X x 1,8 = 72 X = 72 : 1,8 X = 40

b, X x 0,34 = 1,19 x 1,02 X x 0,34 = 1,2138

X = 1,2138 : 0,34 X = 3,57

c, X x 1,36 = 4,76 x 4,08 X x 1,36 = 19,4208

X = 19,4208 : 1,36 X = 14,28

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

- 1 học sinh đọc trước lớp.

Đọc ghi nhớ

Theo dõi

Nhắc lại câu trả lời

(3)

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.

? Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc bài làm của mình - Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá.

* Bài tập 4: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài toán.

? Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì?

? Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào?

- GV yêu cầu hs đặt tính và tính.

? Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu?

- Gv nhận xét và đánh giá.

3, Củng cố dặn dò 4’

- Yêu cầu hs hệ thống lại nội dung đã luyện tập.

? Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào?

- Biết 5,2l dầu cân nặng 3,952kg - Hỏi có bao nhiêu lít dầu nếu chúng cân nặng 5,32kg.

- 1 HS tóm tắt 5,2 lít: 3,952 kg ? lít: 5,32 kg

- Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn vị

- Cả lớp làm bài vào vở ôli, 1 học sinh lên bảng làm bài.

- 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải

1 lít dầu hoả nặng là:

3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả có là:

5,32 : 0,76 = 7 (lít) Đáp số: 7 lít dầu - 1 hs đọc đề bài toán trước lớp.

+ Chúng ta phải thực hiện phép chia 218 : 3,7

+ Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân.

- Hs đặt tính và thực hện phép tính, 1 hs lên bảng làm bài:

2 1 8 0 3,7 3 30 58,91 3 4 0

0 7 0 3 3

- HS: nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thươngthì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033).

- Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau:

+ Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số số chia thì

Theo dõi

Đọc bài

Nghe

(4)

? Nêu cách tìm thừa số chưa biết?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

chuyển dấu phẩy sang bên phải bấy nhiêu chữ số.

+ Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện chia như chia cho số tự nhiên.

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

--- Tiết 4: Tập đọc

Tiết 29: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức : Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giong phù hợp nội dung từng đoạn.

b. Kĩ năng: Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

c. Thái độ: Yêu thích môn học.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản

* HCM : - Chủ đề : Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác (liên hệ).

- Nội dung : Bổ sung câu hỏi: Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem? Vì sao Cô viết chữ đó?

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh A - Kiểm tra bài cũ 5’

- Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta.

3 HS lên bảng đọc bài và trả lời. Theo dõi

(5)

? Nêu nội dung chính của bài?

- Gv nhận xét và đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 1’

2, Luyện đọc và tìm hiểu bài 25’

a, Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc bài - GV chia đoạn: 4 đoạn

Đ1: Từ đầu ... cho khách quý.

Đ2: Tiếp ... chém nhát dao.

Đ3: Tiếp ... xem cái chữ nào!

Đ4: Còn lại .

- Gọi 4 Hs nối tiếp nhau đọc bài + Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho HS

- Gọi hs đọc phần chú giải SGK.

+ Lần 2: HS đọc – Gv cho HS giải nghĩa từ khó.

? Tục lệ là gì?

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp

- GV nhận xét hs làm việc.

- Gọi hs đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu.

b, Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc thầm đoạn 1,2 .

? Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì?

? Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa như thế nào?

? Nêu nội dung chính đoạn 1,2

- 1 Hs đọc.

- 4 Hs nối tiếp nhau đọc bài

+ Lần 1: HS đọc - sửa lỗi phát âm - 1 hs đọc chú giải trong SGK.

+ Lần 2: HS đọc – Giải nghĩa từ khó

- Tục lệ là thói lề có từ trước.

- 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp.

- 1 hs đọc thành tiếng

- HS đọc thầm

+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.

+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa rất trang trọng và ân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi hội.

Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo 1 con dao để cô chém 1 nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn.

* Tình cảm dân làng với cô giáo.

Nghe

Đọc 1 đoạn trong bài

Đọc đoạn 1

(6)

- Gọi HS đọc thầm đoạn 3,4 ? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý "cái chữ"?

?Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào?

? Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?

? Nêu ý chính của đoạn 3,4

? Bài văn cho em biết điều gì?

- GV chốt lại và ghi bảng :

*HCM : Bổ sung câu hỏi: Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem? Vì sao Cô viết chữ đó?

c, Đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc tiếp nối theo đoạn.

- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn “ Già Rok xoa tay lên vết chém.... chữ cô giáo” .

+ Gv đọc mẫu.

? Nêu cách ngắt nghỉ các từ ngữ cần nhấn giọng?

+ Gọi HS đọc thể hiện

+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.

- Gv nhận xét đánh giá cho từng hs.

3, Củng cố dặn dò: 4’

- Gọi hs nêu nội dung của bài.

- Gv liên hệ việc học tập của hs trong lớp.

- HS đọc thầm

+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.

+ Cô giáo rất yêu quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ.

- Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết. Họ muốn trẻ em biết chữ.

- Tinh thần hiếu học của người dân Tây Nguyên

- Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em dân tộc mình được học hành

4 học sinh tiếp nối nhau đọc.

+ Theo dõi GV đọc mẫu + “ Già Rok xoa tay lên vết chém/.... chữ cô giáo //“

+ 2 HS đọc

+ 2 hs ngồi cạnh nhau luyện đọc.

- 3 đến 5 hs thi đọc, lớp bình chọn - Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, trọng văn hoá, mong muốn cho con em mình được học hành

Nhắc lại câu trả lời

Theo dõi

Nghe

(7)

- Dặn dò:

--- BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Thể dục Gv bộ môn dạy

--- Tiết 2: Lịch sử

CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950 I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức : Kể lại một số sự kiện chính của chiến dịch Biên giới trên lược đồ:

Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lựợng lên để chiếm lại Đông Khê. Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy. Chiến dịch Biên giới thắng lợi, căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.

b. Kĩ năng : Rèn kĩ năng : Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.

c. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản

* Giảm tải : Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên Giới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.

- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.

- Một số chấm tròn làm bằng bìa màu đỏ, đen.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hs

Mạnh 1. Kiểm tra bài cũ ( 4’):

- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

+ Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu

Theo dõi

(8)

- Nhận xét – tuyên dương 2. Bài mới( 30’)

- GV giới thiệu bài: Sau chiến thắng Việt Bắc, thế và lực của quân dân ta đủ mạnh để chủ động tiến công địch. Chiến thắng thu- đông 1950 ở biên giới Việt – Trung là một ví dụ. Để hiểu rõ chiến thắng ấy, các em cùng tìm hiểu bài “ Chiến thắng biên giới thu- đông 1950.

Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp.

Mục tiêu : Giúp HS biết ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 thế nào.

Cách tiến hành :

gì?.

+ Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 .

+ Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu-đông 1947.

- HS lắng nghe. Nghe

- GV dùng lược đồ vùng Bắc Bộ:

+ Giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đến tỉnh nào thì dán chấm tròn đỏ.

+ Giới thiệu: Từ năm 1948 đến 1950 ta đã mở một loạt các chiến dịch quân sự và giành được nhiều thắng lợi. Trong tình hình đó, thực dân Pháp âm mưu cô lập căn cứ đại Việt Bắc:

 Chúng khĩa chặt biên giới Việt- Trung

( tô đậm đường biên giới Việt- Trung).

 Tập trung lực lượng lớn ở Đông Bắc trong đó có hai cứ điểm lớn là Cao Bằng, Đông Khê( dán hình tròn đen lên lược đồ 2 vị trí này). Ngoài ra còn nhiều cứ điểm khác, tạo thành một khu vực phòng ngự, có sự chỉ huy thống nhất và có thể chi

- HS theo dõi. Theo

dõi

(9)

viện lẫn nhau.

- GV hỏi:

+ Nếu để thực dân Pháp khoá chặt biên giới Việt-Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?

+ Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?

- GV kết luận: Trước âm mưu cô lập Việt Bắc, khoá chặt biên giới Việt-Trung của địch, Đảng và Chính phủ ta đã quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 nhằm mục đích: tiêu diệt một bộ phận qun trọng sinh lực của địch, giải phóng một phần vùng biên giới, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, đánh thông đường liên lạc quốc tế với các nước xã hội chủ nghĩa.

- HS trao đổi, nêu ý kiến, các HS khác theo dõi bổ sung.

+ … Pháp khoá chặt biên giới Việt-Trung thì căn cứ địa Việt- Bắc bị cô lập, không thông đường liên lạc quốc tế.

+ … lúc này chúng ta cần phải đạp tan âm mưu khóa chặt biên giới của địch, khai thông biên giới, mở rộng quan hệ giữa ta và quốc tế.

Hoạt động 2 :Làm việc nhóm.

Mục tiêu : giúp HS hiểu diễn biến, kết quả chiến dịch Biên giới thu-đông 1950

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, sau đó dựa vào SGK và lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch Bin giới thu- đông 1950. GV đưa các câu hỏi gợi ý để HS định hướng các nội dung cần trình by:

+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó.

+ Sau khi mất Đông khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch?

- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng HS trình bày, các bạn trong nhóm bổ sung.

- HS trả lời.

+ … trận Đông khê. Ngày 16-9- 1950 ta nổ súng tấn công Đông khê, địch cố thủ. Với tinh thần quyết thắng, bộ đội ta anh dũng chiến đấu. Sáng 18-9 – 1950 ta chiếm được Đông khê.

+ Mất Đông khê, quân Pháp ở Cao Bằng bị cô lập, chúng buộc phải rút khỏi Cao Bằng, theo đường 4 chiếm lại Đông khê.Sau nhiều

Tham gia thảo luận nhóm

(10)

+ Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.

- GV tổ chức cho 3 nhóm HS thi trình bày diễn biến của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 . - GV nhận xét.

- GV hỏi: Em biết vì sao ta lại chọn Đông khê là trận mở đầu chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 không?

- GV nêu: Khi họp bàn mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ tầm quan trọng của Đông khê như sau: “ta đánh vào Đông khê là đánh vào nơi quân địch tương đối yếu, nhưng lại là vị trí rất quan trọng của địch trên tuyến đường Cao Bằng- Lạng Sơn.

Mất Đông Khê, địch phải cho quân đi ứng cứu, ta có cơ hội để tiêu diệt chúng trong vận động”.

ngày giao tranh quyết liệt, quân địch ở đường số 4 phải rút chạy.

+ Qua 29 ngày đêm chiến đấu ta đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch, giải phóng thị xã và thị trấn.

Lm chủ 750 km trn dải bin giới Việt- Trung. Căn cứ địa được củng cố và mở rộng.

- 3 nhóm cử đại diện HS lên thi trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.

- HS trả lời. Nghe

Hoat động 3 :Làm việc cặp.

Mục tiêu : Giúp HS biết ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 .

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cùng trả lời:

+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu của giữa chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 và chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta như thế nào so với những

- 2 HS trao đổi, tìm câu trả lời.

+ … chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 ta chủ động mở và tấn công địch.Chiến dịch Việt- Bắc thu- đông 1947 địch tấn công, ta đánh lại và giành chiến thắng.

Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 cho thấy quân đội ta lớn

Nghe

(11)

ngày đầu kháng chiến?

+ Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta?

+ Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 có tác động thế nào đến chiến dịch? Mô tả những điều em thấy trong hình 3.

- GV tổ chức cho HS nêu ý kiến trước lớp.

- GV kết luận: Thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 tạo 1 chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, đưa kháng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm quyền chủ động tiến công, phản công trên chiến trường Bắc Bộ.

mạnh và trưởng thành rất nhanh so với ngày đầu kháng chiến, ta có thể chủ động mở chiến dịch và đánh thắng địch.

+ … căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. Chiến thắng cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân và đường liên lạc với quốc tế được nối liền.

+ … địch thiệt hại nặng nề. Hàng nghìn tên binh mệt mỏi, nhếch nhác lê bước trên đường. Trông chúng thật thảm hại.

- Lần lượt từng HS nêu, các HS khác bổ sung

Nhắc lại câu trả lời

Hoat động 3 :Làm việc cá nhân.

Mục tiêu : giúp HS biết về hình ảnh của Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 và gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem hình minh hoạ 1 và nĩi r suy nghĩ của em về hình ảnh Bc Hồ trong chiến dịch biên giới thu- đông 1950.

- 2 HS nêu ý kiến

+ … trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950, Bác Hồ đ trực tiếp ra mặt trận, kiểm tra kế hoạch v công tác chuẩn bị, gặp gỡ động viên các bộ, chiến sĩ dân công tham gia chiến dịch. Hình ảnh Bác Hồ đang quan sát mặt trận Biên giới, xung quanh là các chiến sĩ và sát sao trong kế hoạch chiến đấu.

bức ảnh cũng gợi ra nét ung dung của Người trong tư thế chiến thắng.

Theo dõi

(12)

- GV: Hãy kể những điều em biết về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta.

3.. Củng cố –dặn dò (3’)

- GV tổng kết bài: Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 với trận đánh Đông khê nổi tiếng đã đi vào lịch sử chống Pháp xâm lược như một trang sử hào hùng của dân tộc ta. Tấm gương La Văn Cầu mãi mãi soi sáng cho mọi thế hệ trẻ Việt Nam, mãi mãi là niềm kiêu hãnh cho mọi người Việt Nam trong sự nghiệp giữ nước vĩ đại.

- HS nghe. Nghe

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài

- Chuẩn bị bài sau: Hậu phương sau những năm sau chiến dịch Biên giới.

--- Tiết 3: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

--- Ngày soạn: 15/12/2018

Ngày giảng:Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018 Tiết 1: Toán

Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về phép cộng, chia số thập phân, chuyển đổi thành số thập phân.

b. Kỹ năng : Biết thực hiện các phép tính với số thập phân. So sánh các số thập phân. Vận dụng để tìm x. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1(a,b,c) ; Bài 2(cột 1) ; Bài 4(a, c).

c. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

(13)

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ - LHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh A - Kiểm tra bài cũ 5’

- áp dụng lớp học thông minh - Gv nhận xét, đánh giá

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 1’

2, Hướng dẫn hs luyện tập (SGK) 30’

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài.( Không yêu cầu HS làm phần c)

- Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra cho nhau.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài.

? Muốn chuyển phân số thành số thập phân ta làm thế nào?

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân

? Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV viết lên bảng 1 phép so sánh 4

5

3 ... 4,35 và hỏi:

? Để thực hiện được phép so sánh này trước hết chúng ta phải làm gì?

Làm Bài kiểm tra

- 1 học sinh: Tính.

- Cả lớp làm bài vào vở ô ly, 2 học sinh lên bảng làm bài.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

- 4 học sinh nhận xét, chữa bài.

a,400 + 50 + 0,07

= 450 + 0,07 = 450,07 b, 30 + 0,5 + 0,04

=30,5 + 0,04 = 30,54 d, 35 + 105 + 1003

= 35 + 0,5 + 0,03

= 35,5 + 0,03 = 35,53

- Muốn chuyển phân số thành số thập phân ta lấy tử số chia cho mẫu số.

- 1 hs: Điền dấu > < =

+ Trước hết chúng ta phải

Theo dõi

Đọc yêu cầu

Nhắc lại câu trả lời Theo dõi

(14)

- Yêu cầu hs chuyển hỗn số 453 thành STP rồi so sánh.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, chốt lại cách làm bài (cách chuyển hỗn số thành STP, cách so sánh các STP).

* Bài tập 3: Làm bài theo cặp - GV yêu cầu hs đọc đề bài toán.

? Em hiểu yêu cầu của bài toán như thế nào?

- Yêu cầu hs làm bài theo cặp . - Gọi đại diện các cặp đọc bài - Gọi hs nhận xét bài trên bảng - Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

* Bài tập 4: Làm bài cá nhân

chuyển hỗn số 453 thành STP.

- Hs thực hiện chuyển và nêu:

453 = 235 = 23 : 5 = 4,6 4,6 > 4,35

Vậy 453 > 4,35

- 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vbt.

- 3 học sinh nhận xét, chữa bài.

b, 2251 < 2,2 c, 14,09 > 14101 d, 7203 = 7,15 - 1 hs đọc trước lớp.

- Để giải quyết yêu cầu của bài toán ta cần:

+ Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân của thương.

+ Xác định số dư của phép chia - 1 cặp lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở ô ly.

- 3 cặp đọc bài, lớp nhận xét - 1 hs nhận xét, chữa bài.

6,251 7 (Số dư là 0,21) 6 2 0,89

65 21

33,11 58 Số dư là 0,05) 33 1

4 11 0,57

05

c) 375,23 69 302 5,43 263 56 Số dư là 0,56

Theo dõi

(15)

- GV yêu cầu hs đọc đề bài toán.

- Yêu cầu hs làm bài.

- Gọi hs đọc bài của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng - Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

- Gv củng cố cho hs cách tìm thừa số, số chia chưa biết.

3, Củng cố dặn dò 4’

- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức vừa luyện tập.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

- 1 hs đọc trước lớp

- 4 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 4 hs nhận xét, chữa bài.

a, 0,8 x X = 1,2 x 10 0,8 x X = 12 X = 12 : 0,8 X = 15

b, 210 : X = 14,92 - 6,52 210 : X = 8,4

X = 210 : 8,4 X = 25

c, 25 : X = 16 : 10 25 : X = 1,6 X = 25 : 1,6 X = 15,625

d, 6,2 x X = 43,18 + 18,82 6,2 x X = 62

X = 62 : 6,2 X = 10

- 2 học sinh nhắc lại.

- Thực hiện các phép tính với số thập phân.

- So sánh các số thập phân.

- Vận dụng để tìm x.

Đọc bài toán

Nghe

(16)

--- Tiết 2: Luyện từ và câu

Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức : Nêu được một số từ ngữ, tực ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2.

b. Kỹ năng : Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e). Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.

c. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ - Từ điển hs.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh A - Kiểm tra bài cũ 5’

- Gọi hs lên bảng đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa.

- GV nhận xét, đánh giá.

B – Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’

2, Hướng dẫn làm bài tập 30’

* Bài tập 1: SGK (146)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Chọn ý thích hợp để giải

Theo dõi

Đọc yêu

(17)

- GV Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp.

- Hướng dẫn cách làm bài:

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc.

- Gọi đại diện các cặp báo cáo - Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- GV yêu cầu hs đặt câu với từ hạnh phúc.

- GV nhận xét câu hs đặt.

* Bài tập 2: SGK (147)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu hs làm bài trong nhóm.

- Gọi hs phát biểu. Gv ghi nhanh lên bảng ý kiến của hs.

- GV kết luận các từ đúng.

- Yêu cầu hs đặt câu với các từ vừa tìm được.

nghĩa từ " hạnh phúc".

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận làm bài vào VBT.

- Đại diện cặp báo cáo

- Hs nêu ý kiến bạn làm đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- Hs theo dõi bài chữa của GV và sửa lại bài của mình nếu sai.

* Đáp án: Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.

- 3 hs tiếp nối nhau đặt câu.

VD:

+ Em rất hạnh phúc vì đạt học sinh giỏi.

+ Gia đình bạn Hoa sống rất hạnh phúc.

- 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc.

- 2 bàn hs quay lại tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận tìm từ.

- Hs nối tiếp nhau nêu từ, mỗi hs chỉ cần nêu 1 từ.

- Hs viết vào vở các từ đúng.

+ Từ đồng nghĩa: sung sướng, may mắn,..

+ Từ trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực, ...

- Hs nối tiếp nhau đặt câu.

VD: Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống.

+ Tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10.

+ Chị Dậu thật khốn khổ.

+ Cô Tấm có lúc phải sống một cuộc sống cơ cực.

cầu

Nhắc lại câu trả lời

Theo dõi

Tham gia thảo luận nhóm

(18)

- GV nhận xét câu hs vừa đặt.

* Bài tập 3: SGK (147) - Giảm tải

* Bài tập 4 : SGK (147)

- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung của bài.

- Yêu cầu hs trao đổi cặp đôi làm bài tập.

- GV lưu ý : Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, chú ý chọn yếu tố nào là quan trọng nhất

*Yếu tố mà gia đình mình đang có

*Yếu tố mà gia đình mình đang thiếu .

- Gọi đại diện các cặp báo cáo và giải thích vì sao em lại chọn yếu tố đó.

- GV nhận xết chốt lại : Tất cả các yếu tố trên đều tạo ra một gia dình hạnh phúc nhưng yếu tố quan trọng nhất là mọi người sống hoà thuận.

- GV giúp hs hiểu về một gia đình hạnh phúc.

3, Củng cố, dặn dò 4’

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Dặn dò

- 1 hs đọc, lớp theo dõi: Mỗi người có một cách hiểu khác nhau về hạnh phúc . Theo em trong các yếu tố dưới đay yếu tố nào quan trọng nhất tạo nên hạnh phúc gai đình.

- Thảo luận cặp làm vào VBT.

- Đại diện các cặp báo cáo, lớp nhận xét bổ sung.

VD: Một gia đình mà các thành viên sống hòa thuận với nhau , tôn trong yêu thương giúp đõ nhau cùng tiến bộ thì gia đình đó hạnh phúc

- Một gia đình con cái học giỏi nhưng bố mẹ mâu thuẫn có ý định li hôn quạ hệ giữa các thành viên trong gia đình rất căng thảng mệt mỏi thì gia đình đó không hạnh phúc

Theo dõi

Nghe

--- Tiết 3: Khoa học

Tiết 29: THUỶ TINH I. MỤC TIÊU

(19)

1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức : Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.

b. Kỹ năng : Nêu được công dụng của thủy tinh. Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.

c. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống.

Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng.

Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản

* GDMT: Một số đặc điểm của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ trong SGK/60, 61.

- 1 số lọ hoa bằng thuỷ tinh.

- LHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh A - Kiểm tra bài cũ 5’

- Gọi hs lên bảng, trả lời cau hỏi về nội dung bài cũ.

? Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?

? Xi măng có ích lợi gì trong đời sống?

- Gv nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 1’

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động 30’

* Hoạt động 1: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.

- GV nêu yêu cầu: Trong số các đồ dùng trong gia đình chúng ta có rất nhiều đồ dùng bằng thuỷ tinh. Hãy kể tên các đồ dùng bằng thuỷ tinh mà em biết.

- Gv Ghi nhanh tên các đồ hs kể lên bảng.

? Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ thuỷ tinh, em thấy thuỷ tinh có tính chất gì?

- Gv cầm trên tay chiếc cốc thuỷ

- 2 hs lên bảng trả lời.

- hs nhận xét

- Hs tiếp nối nhau kể các đồ dùng bằng thuỷ tinh: mắt kính, bóng điện, chai, lọ, cốc, chén, ....

- Hs trả lời theo kinh nghiệm của bản thân:

+ Thuỷ tinh trong suốt hoặc có màu, rất dễ vỡ, không bị gỉ.

+ Khi thả chiếc cốc này xuống

Theo dõi

Nghe Kể theo hiểu biết của mình

(20)

tinh và hỏi: Nếu cô thả chiếc cốc này xuống sàn thì điều gì sẽ xảy ra?

tại sao?

- Gv kết luận: Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh, những đồ dùng này khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh.

* Hoạt động 2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng

- Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm như sau:

+ Phát cho từng nhóm 1 số dụng cụ:

1 bóng đèn, 1 lọ hoa đẹp bằng thuỷ tinh chất lượng cao, giấy khổ to, bút dạ.

+ Yêu cầu hs quan sát vật thật, đọc thông tin trong SGK/61. Sau đó xác định vật nào là thuỷ tinh thường, vật nào là thuỷ tinh chất lượng cao và nêu căn cứ xác định.(lưu ý hs cẩn thận vì thuỷ tinh rất dễ vỡ...)

- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Gợi ý:

hs chia giấy thành 2 cột, chỉ ghi vắn tắt các căn cứ hoặc tính chất bằng các gạch đầu dòng.

- Gọi nhóm hs làm xong trước dán giấy lên bảng yêu cầu hs đọc phiếu hoặc dùng vật thật để thuyết trình.

- Gv nhận xét, khen ngợi các nhóm ghi chép khoa học, trình bày rõ ràng, lưu loát.

? Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh thường và thuỷ tinh

sàn nhà, chiếc cốc sẽ vỡ thành nhiều mảnh. Vì chiếc cốc này bằng thuỷ tinh khi va chạm với nền nhà rắn sẽ bị vỡ.

- Hs lắng nghe.

- 2 bàn hs tạo thành 1 nhóm.

- HS nhận đồ dùng học tập và trao đổi thảo luận theo yêu cầu.

- Mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến đi đến thống nhất.

thuỷ tinh thường

thuỷ tinh chất lượng cao Bóng điện

- Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ.

- Không

cháy, không

hút ẩm,

không bị a xít ăn mòn.

Lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm.

- Rất trong.

- Chịu được nóng, lạnh - Bền, khó vỡ.

+ Những đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh thường: Cố,

Tham gia thảo luận nhóm

Theo dõi

Nghe

(21)

chất lượng cao

- GV kết luận: Thuỷ tinh được làm từ cát trắng, đá vôi và 1 số chất khác. Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng rất dễ vỡ, không cháy, không hút nước, không bị a xít ăn mòn. Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, rất bền, khó vỡ ..

? Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ tinh bằng cách nào không?

- GV nhận xét chốt lại

3, Củng cố dặn dò 4’

Áp dụng LHTM

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

chén, mắt kính, chai, lọ, ống đựng thuốc tiêm, cửa sổ, li, đồ lưu niệm.

+ đồ dùng dược làm bằng thuỷ tinh chất lượng cao: Chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm, nồi nấu trong lò vi sóng, ...

- Hs lắng nghe.

- Người ta nung cát trắng đã được trộn lãn với các chất khác cho chảy ra rồi để nguội. Khi thuỷ tinh ở dạng nóng chảy thì có thể chế tạo ra các đồ vật bằng những cách: thổi, ép khuôn, kéo, ...

Theo dõi

--- Tiết 4: Chính tả

Tiết 15: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung

1. Kiến thức : Nghe – viết đúng bài chính tả; không nắc quá 5 lỗi trong bài;

trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

2. Kỹ năng : Làm được BT (2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT phương ngữ do GV soạn.

3. Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần hình thành nhân cách con người mới.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(22)

-Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh A - Kiểm tra bài cũ 5’

- GV gọi hs lên bảng tìm viết các từ có âm đầu tr/ch hoặc vần ao/au.

- Gv nhận xét, đánh giá B - Bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 1’

2, Hướng dẫn hs nghe - viết 30’

a, Tìm hiểu nội dung bài viết - Yêu cầu hs đọc đoạn văn cần viết.

- Đoạn văn cho em biết điều gì?

b, Hướng dẫn viết từ khó

- GV yêu cầu hs viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: YHoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực, ...

- Gọi học sinh nhận xét bạn viết trên bảng.

- GV nhận xét, sửa sai cho hs.

c, Viết chính tả

- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho hs viết.

- GV đọc toàn bài cho học sinh soát lỗi.

d, Chấm, chữa bài

- GV yêu cầu 1 số hs nộp bài

- Yêu cầu hs đổi vở soát lỗi cho nhau

- Gọi hs nêu những lỗi sai trong bài của bạn, cách sửa.

- GV nhận xét chữa lỗi sai trong bài của hs.

3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả.

* Bài 2a: SGK (145)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm

- 3 hs lên bảng tìm và viết từ, hs dưới lớp làm vào vở.

- 2 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

+ Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ.

- 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp.

- HS nhận xét bài trên bảng.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nghe và viết bài.

- Học sinh tự soát lỗi bài viết của mình.

- Những hs có tên đem bài lên nộp - 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.

- Vài hs nêu lỗi sai, cách sửa.

- Hs sửa lỗi sai ra lề vở.

- 1 hs đọc trước lớp: Tìm những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu Tr/ ch.

- 2 bàn hs tạo thành 1 nhóm

Theo dõi

Đọc đoạn văn

Theo dõi

Lấy sách chép bài

Theo dõi

(23)

để làm bài. Gợi ý hs: tìm các tiếng có nghĩa tức là phải xác định được nghĩa của từ trong câu.

- Gọi nhóm làm ra giấy dán lên bảng lớp, đọc các từ nhóm mình tìm được. Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung các từ mà nhóm bạn còn thiếu. Gv ghi nhanh lên bảng.

- GV nhận xét các từ đúng.

- Gọi hs đọc các từ đã tìm được

* Bài 3a: SGK (146)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu hs tự làm bài. Hướng dẫn:

Hs dùng bút chì viết tiếng còn thiếu vào VBT.

- Gọi hs đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Yêu cầu hs đọc toàn bộ câu chuyện sau khi đã được điền từ.

4, Củng cố dặn dò 4’

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò:

cùng trao đổi, tìm từ. 1 nhóm viết bài vào giấy khổ to, các nhóm khác làm vào VBT.

- 1 nhóm báo cáo kết quả làm việc, hs khác bổ sung ý kiến.

+ tra ( tra lúa) – cha ( cha mẹ) + trà ( uống trà) – chà ( chà sát)

+ trông ( trông đợi) – chông ( chông gai)

+ trèo ( leo trèo) – chèo ( hát chèo)

- 1 hs đọc lại các từ tìm được trên phiếu.

- 1 hs đọc thành tiếng: Tìm những tiếng có âm đầu tr hay ch thích hợp điền vào ô trống.

- 1 hs lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào VBT.

- 2 hs đọc, lớp nhận xét.

- Hs nêu ý kiến bạn làm đúng/sai. nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- Hs theo dõi GV chữa bài và tự chữa bài của mình (nếu sai).

+ Các tiếng cần lần lượt điền vào chỗ trống như sau: cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở . - 1 hs đọc thành tiếng.

Đọc yêu cầu

Nghe

--- BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Kể chuyện Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

(24)

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chóng lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK.

b. Kĩ năng: Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

c. Thái độ: Yêu thích môn học.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản

* HCM :Chủ đề : Giáo dục tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác (bộ phận).

- Nội dung : Bổ sung một ý ở bài tập 1: Bác Hồ chống giặc dốt, Bác Hồ tát nước khi thăm bà con nông dân ...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS và GV chuẩn bị truyện, báo có nội dung như đề bài.

- Bảng lớp ghi sẵn đề bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh A - Kiểm tra bài cũ 5’

- Gọi hs lên bảng kể lại câu chuyện Pa - xtơ và em bé.

- Yêu cầu hs nêu ý nghĩa của truyện.

- Gv nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 1’

2, Hướng dẫn kể chuyện 30’

a, Tìm hiểu đề bài - Gọi hs đọc đề bài.

Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.

- Gv dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.

- Yêu cầu hs đọc phần gợi ý.

- Gọi hs giới thiệu những câu chuyện mà mình đã chuẩn bị.

Khuyến khích hs kể chuyện về những người thật, việc thật mà em

Học sinh lên bảng tiếp nối nhau kể chuyện

- 1 hs nêu ý nghĩa của truyện.

- 1 hs đọc đề bài

- Học sinh: Quan sát lắng nghe.

- 4 Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng

- Hs tiếp nối nhau giới thiệu.

+ Tôi xin kể câu chuyện về anh Nam Anh anh đã nghĩ ra máy xúc bùn tự động

Theo dõi

Đọc yêu cầu

Nghe

(25)

được đọc trên báo hay xem trên truyền hình.

- GV hướng dẫn hs xây dựng dàn ý Mở bài:

+ Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật).

+ Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện.

- GV treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá lên bảng. Yêu cầu hs đọc.

+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề.

+ Cách kể hay phối hợp với cử chỉ điệu bộ.

+ Nêu ý nghĩa của truyện.

+ Trả lời được câu hỏi của các bạn dặt ra hoặc đặt được câu hỏi cho bạn.

b, Kể trong nhóm

- GV chia hs thành nhóm, tổ chức cho hs kể chuyện trong nhóm.

- GV đi giúp đỡ từng nhóm, yêu cầu hs chú ý lắng nghe bạn kể và tự đánh giá từng bạn trong nhóm.

c, Kể trước lớp.

- Tổ chức cho hs kể chuyện trước lớp

- Gọi hs nhận xét truyện kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.

- Gv tổ chức cho hs bình chọn.

+ Bạn có câu chuyện hay nhất + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

3, Củng cố dặn dò 4’

- GV liên hệ mở rộng: ở địa phương các chú bảo vệ xã cũng là những người canh gác bảo vệ cho

+ Tôi xin kể câu chuyện về cco Trâm cô đã nuôi hơn 20 đứa trẻ nghèo.

- 1 hs đọc

- Mỗi bàn hs tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện nhận xét, bổ sung cho nhau, trao đổi về ý nghĩa câu truyện.

- 5 đến 7 HS thi kể, hs khác lắng nghe để hỏi lại bạn. HS thi kể cũng có thể hỏi lại bạn về ý nghĩa câu chuyện tạo không khí sôi nổi hào hứng.

- HS nhận xét - Hs bình chọn

- Học sinh lắng nghe

- Hs lắng nghe.

Nghe

Nghe

(26)

hạnh phúc của nhân dân.

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà: kể chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị 1 câu chuyện kể về 1 buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.

--- Tiết 2: Đạo đức

Gv bộ môn dạy

--- Tiết 3: Khoa học

Tiết 30: CAO SU

(Dạy học bằng phương pháp Bàn tay nặn bột) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nhận biết một số tính chất của cao su.

2. Kỹ năng : Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống.

Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng.

Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản

* Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.

* MT : Từ việc nêu tính chất và công dụng của cao su..GV liên hệ về ý thức bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên hợp lí tránh sự suy thoái tài nguyên và ô nhiễm môi trường do sản xuất nguyên liệu gây ra (bộ phận).

II. ĐỒ DÙNG

- GV chuẩn bị: bóng cao su, dây cao su, miếng cao su dán ống nước; nước sôi, nước lạnh, một ít xăng, 2 ly thủy tinh, một miếng ruột lốp xe đạp, một cây nến, một bật lửa, đá lạnh, vài sợi dây cao su, một đoạn dây cao su dài 5-10cm, mạch điện được lắp sẵn với pin và bóng đèn.

- HS: Chuẩn bị vở thí nghiệm, bút, bảng nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định: ( 1 phút ) HS chuẩn bị dụng cụ học tập

2.Kiểm bài cũ: (4 phút) 3 HS lần lượt nêu tính chất , công dụng , cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh.

3.Bài mới: ( 27 phút )

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs

Mạnh 1. Tình huống xuất phát:

(27)

? Em hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su?

GV tổ chức để HS kể được các đồ dùng làm bằng cao su

- Kết luận trò chơi

? Theo em, cao su có tính chất gì?

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:

- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su

- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên

3. Đề xuất câu hỏi:

Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên - Định hướng cho HS nêu ra các câu hỏi

liên quan

- GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm:

? Tính đàn hồi của cao su như thế nào?

? Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng của cao su thay đổi như thế nào?

? Cao su có thể cách nhiệt, cách điện được không?

? Cao su tan và không tan trong những chất nào?

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu

- Tổ chức cho các nhóm trình bày thí nghiệm

- Theo dõi

- HS tham gia chơi - Theo dõi

- HS làm việc cá nhân: ghi vào vở TN những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su - HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày

- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến.

- Ví dụ HS có thể nêu: Cao su có tan trong nước không? Cao su có cách nhiệt được không?

Khi gặp lửa, cao su có cháy không?...

- Theo dõi

- HS thảo luận theo nhóm 4, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu - Các nhóm HS tự bố trí thí

Theo dõi

Nghe

Theo dõi

Tham gia thảo

(28)

5. Kết luận, kiến thức mới :

- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi trình bày thí nghiệm

- GV tổ chức cho các nhóm thực hiện lại thí nghiệm về một tính chất của cao su (nếu thí nghiệm đó không trùng với thí nghiệm của nhóm bạn)

- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức

- GV kết luận về tính chất của cao su: cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác; cháy khi gặp lửa.

? Cao su có tính chất gì?

? Đâu là tính chất dặc trưng của cao su?

- GV nhận xét, chốt lại

? Cao su có mấy loại? Em biết gì về mỗi loại cao su?

- GV kết luận: cao su có 2 loại cao su thiên nhiên và cao su nhân tạo hay còn gọi là cao su tổng hợp.

+ Cao su thiên nhiên được chế biến từ nhựa của cây cao su, nhựa cao su được lấy ra từ thân của cây cao su,

nghiệm, thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào vở TN theo bảng sau)

Cách tiến

hành thí

nghiệm

Kết luận rút ra

- Các nhóm báo cáo kết quả (đính kết quả của nhóm lên bảng lớp), cử đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm trình bày lại thí nghiệm

- Theo dõi

- 2 hs nêu

- Hs nối tiếp nhau nêu

- Cao su có 2 loại, cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. Cao su tự nhiên được làm từ nhựa cây cao su còn cao su nhân tạo được làm từ than đá và dầu mỏ

luận nhóm

Nhắc lại câu trả lời

(29)

sau đó qua một số quá trình người ta đã tạo nên được cao su thiên nhiên.

+ Còn cao su nhân tạo thường được chế biến từ than đá và dầu mỏ.

Ngày nay, cao nhân tạo được dùng thay thế cao su tự nhiên trong rất nhiều ứng dụng.

- GV lưu ý: cao su là một loại cây độc, mủ của cây là một loại chất độc có thể gây ô nhiễm nguồn nước khu vực rừng đang khai thác, nó còn làm ảnh hưởng đến sức khỏe người khai thác nó. Vì vậy mà khi khai thác và chế biến cao su thiên nhiên người ta phải sử dụng những trang bị phòng hộ rất cẩn thận.

* Hoạt động 2: Công dụng và cách bao quản cao su

- GV chia nhóm, yêu cầu hs thảo luận tìm ra công dụng và cách bảo quản cao su.

- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Gv nhận xét, chốt lại công dụng và cách bảo quản cao su (SGK):

Các em ạ! Thống kê cho thấy, Việt Nam đứng thứ 4 thế giới về sản lượng và giá trị xuất khẩu cao su tự nhiên. Năm 2010, kim ngạch xuất khẩu cao su tự nhiên đứng thứ 11 trong nhóm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Cao su là một loại vật liệu quan trọng trong đời sống của con người.

Khi sử dụng các đồ dùng bằng cao su cần lưu ý không để ngoài nắng, không để hóa chất dính vào, không để nơi có nhiệt độ quá cao hoặc qua thấp.

- 2 bàn hs quay lại tạo thành nhóm, thảo luận theo yêu cầu của GV.

- Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Tham gia thảo luận nhóm

4. Củng cố, dặn dò

- GV Mở rộng cho học sinh: Những đồ dùng bằng cao su không nên

(30)

để gần chỗ có nhiệt độ cao, không nên tẩy giặt bằng xà phòng hay xăng dầu, sau khi sử dụng xong, chúng ta không được đốt vì khói bay ra sẽ ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của chính chúng ta, thay vì đốt, các em cần phân loại rác cho phù hợp, không được vứt những đồ dùng bằng cao su xuống ao, hồ, sông, suối gây ô nhiễm môi trường, tắc cống dẫn nước do cao su không tan trong nước, xe đạp của các em cũng không nên để ở ngoài trời nắng to vì như vậy có thể gây nổ lốp.

- Nhận xét giờ học - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau

--- Ngày soạn: 16/12/2018

Ngày giảng:Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2018 Tiết 1: Mĩ thuật

Gv bộ môn dạy

--- Tiết 2: Kĩ thuật

Gv bộ môn dạy

--- Tiết 3: Tập đọc

Tiết 30: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức : Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.

b. Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

c. Thái độ: Yêu thích môn học.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- LHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh A - Kiểm tra bài cũ 5’

- Gọi 3 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài Buôn Chư Lênh đón

- 3 hs lên bảng thực hiện yêu cầu. Theo dõ

(31)

cô giáo và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

? Nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 1’

2, Luyện đọc và tìm hiểu bài 30’

a, Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc bài - GV chia đoạn: 2 đoạn

Đ1: từ đầu ... còn nguyên màu vôi gạch.

Đ2: còn lại

- Gọi 2 Hs nối tiếp nhau đọc bài + Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- Gọi hs đọc phần chú giải SGK.

+ Lần 2: HS đọc – Gv cho HS giải nghĩa từ khó.

? Thợ nề là gì?

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp

- GV nhận xét hs làm việc.

- Gọi hs đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu, nêu giọng đọc toàn bài.

b, Tìm hiểu bài

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 ? Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào?

? Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh 1 ngôi nhà đang xây?

? Nêu nội dung đoạn 1?

- Gọi HS đọc đoạn 2

? Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?

- Hs nhận xét

- 1 Hs đọc.

- 2 Hs nối tiếp nhau đọc bài

+ Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- 1 hs đọc chú giải trong SGK.

+ Lần 2: HS đọc – Giải nghĩa từ khó

- Người làm nghề xây nhà và các công trình khác.

- 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp.

- 1 hs đọc thành tiếng

- HS đọc thầm

+ Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi đi học về.

+ Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch, những rãnh tường chưa trát.

- Hình ảnh của ngôi nhà đang xây - 1 HS đọc

+ Những hình ảnh:

- Giàn giáo tựa cái lồng

- Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây

Nghe Đọc 1 đoạn trong bài

Đọc đoạn 1

(32)

? Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?

? Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?

? Nêu nội dung đoạn 2

? Bài thơ cho em biết điều gì?

- GV chốt lại và ghi nội dung chính lên bảng: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.

c, Đọc diễn cảm

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn và nêu giọng đọc của đoạn đó.

- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2.

+ Treo bảng phụ + GV đọc mẫu

? Nêu từ ngữ nhấn giọng, chỗ ngắt nghỉ?

- Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

- Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên vôi vữa.

+ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa

Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường

Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát.

Ngôi nhà lớn lên với trời xanh + Đất nước ta đang trên đà phát triển.

Đất nước là một công trình xây dựng lớn.

Đất nước đang thay đổi từng ngày.

- Hình ảnh đất nước đang phát triển từng ngày.

+ Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp của những ngôi nhà đang xây, điều đó thể hiện đất nước ta đang đổi mới từng ngày.

- Vài hs nhắc lại.

- 2 hs đọc nối tiếp theo đoạn.

- Theo dõi GV đọc mẫu Chiều / đi học về

Chúng em qua ngôi nhà đang xây dở//

Giàn giáo tựa cái lồng che chở//

Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây

Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái

Nghe

Theo dõi

(33)

+ Gọi HS đọc thể hiện

+ Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.

- Gv nhận xét, đánh giá 3, Củng cố dặn dò 4’

- Áp dụng LHTM

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs học tốt.

- Dặn dò

bay:

Tạm biệt !

Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc//

Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng//

Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong//

Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch.

- 1HS đọc thể hiện

+ 2 học sinh ngồi cạnh nhau luyện đọc diễn cảm.

- 3 5 hs thi đọc diễn cảm khổ thơ 2, cả lớp theo dõi bình chọn người đọc hay nhất.

- Thi đua

--- Tiết 4: Toán

Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về phép chia số thập phân, tính giá trị biểu thức số thập phân.

b. Kỹ năng : Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1(a,b) ; Bài 2a ; Bài 3.

c. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản

(Không làm bài tập 1c : theo chương trình giảm tải) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh A - Kiểm tra bài cũ 5’

(34)

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 1’

2, Hướng dẫn hs luyện tập bài tập SGK 30’

* Bài tập 1 : Làm bài cá nhân

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài , đánh giá cho học sinh.

- Gv yêu cầu 3 hs vừa lên bảng nêu cách thực hiện tính của mình.

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả tính của mình.

- Gọi hs nhận

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những. người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của

Trao đổi với các bạn trong lớp về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện... Nhận xét ,

Tìm trong sách báo những truyện tương tự các truyện đã học :….. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của

- Hai vạn dặm dưới đáy biển, Tám mươi ngày vòng quanh thế giới, Cuộc du hành vào lòng đất, Năm tuần trên khinh khí cầu của Véc-nơ.. - Gu-li-vơ du kích của xúyp, Dế Mèn

Hãy kể lại câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình trong đảy lùi đói nghèo,lạc hậu,vì hạnh phúc của nhân dân theo yêu cầu của sách

Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về truyền thống hiếu.. học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc

 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác..

 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.. - Lai tạo