• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Seminar khoa học: “Di dân quốc tế từ Việt Nam: đặc điểm, xu hướng và gợi mở

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Seminar khoa học: “Di dân quốc tế từ Việt Nam: đặc điểm, xu hướng và gợi mở "

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Xã hội học số 3 (123), 2013

Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Seminar khoa học: “Di dân quốc tế từ Việt Nam: đặc điểm, xu hướng và gợi mở

chính sách”

Ngày 08 tháng 8 năm 2013, Viện Xã hội học đã tổ chức seminar khoa học về chủ đề: “Di dân quốc tế từ Việt Nam: Đặc điểm, xu hướng và gợi mở chính sách” do PGS.TS Đặng Nguyên Anh, Viện trưởng, Tổng Biên tập Tạp chí Xã hội học trình bày. Tham dự buổi sinh hoạt khoa học có đông đảo các nhà nghiên cứu của Viện Xã hội học.

PGS.TS. Đặng Nguyên Anh là chuyên gia có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu về vấn đề di dân trong nước và quốc tế. Bài thuyết trình đã nêu khái quát đặc điểm, xu hướng các luồng di dân quốc tế từ Việt Nam ra nước ngoài thông qua các con đường khác nhau như:

hợp tác xuất khẩu lao động, du học và hôn nhân. Từ việc đánh giá những tác động tích cực, tiêu cực và hệ lụy của di dân quốc tế, tác giả đã gợi mở chính sách can thiệp, đồng thời đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo cần quan tâm.

Buổi seminar đã diễn ra thành công, các nhà khoa học tham dự đều nhất trí với những nhận định trong báo cáo và hướng nghiên cứu cần tiếp tục quan tâm trong thời gian tới.

Thu Hường

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.1 Đẩy mạnh khả năng nghiền cứu về các chủ đề Dân số và KHHGĐ trên cơ sở tăng cường thể chế của chính CPSI và củng cổ sự hợp tác khoa học và (hoặc) kết hợp

Theo dự báo của Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Việt Nam sẽ chính thức bước vào thời kỳ già hóa vào năm 2017 và đây cũng là thách thức lớn đối với chương trình Bảo

Trong vấn đề này các nghiên cứu xã hội học vẫn còn dừng lại ở những chỉ số bề ngoài về tần suất và loại hình văn hóa người công nhân tham gia, chưa đi sâu lý giải

Thùc tÕ nµy sÏ lµm n¶y sinh nh÷ng vÊn ®Ò, nh÷ng m©u thuÉn gi÷a t¨ng tr­ëng kinh tÕ vµ nh÷ng vÊn ®Ò cña trÎ em nãi chung vµ viÖc thùc hiÖn quyÒn trÎ em nãi

1) Mục đích chính sách cai trị Đông Dương của thực dân Pháp thể hiện ở bộ máy nhà nước như thế nào?. a) Chia rẽ các dân tộc ở Đông Dương, các

Nhìn chung, các cơ sở giáo dục đều có những biện pháp nhằm đảm bảo việc thực hiện đúng các quy định pháp luật về giới hạn QTG trong hoạt động giảng dạy, NCKH

Nghiên cứu này nhằm thiết kế và tổ chức hoạt động seminar trong dạy học các chủ đề phần Sinh học di truyền ở Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định theo hướng tiếp

Trong nền kinh tế tri thức đó, con người chính là yếu tố trung tâm, là chủ thể kiến tạo xã hội, do đó yêu cầu đặt ra là con người luôn phải thích nghi với những tri thức