• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 27/ 9/ 2020

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 30/ 9/ 2020 2B- T1 (S); 2A- T1 (C) Thứ 5 ngày 01/ 10/ 2020 2C- T4 (S)

Bài 4: Vẽ tranh ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY I. Mục tiêu

- Kiến thức:Hs nhận biết được hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của một số loại cây.

- Kỹ năng: Tập vẽ hai hoặc ba cây đơn giản và vẽ màu theo ý thích.

- Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp của cây, biết chăm sóc cây.

- GDBVMT: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây để bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị

GV: VTV2, Tranh ảnh về cây.

HS : Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.

III. Hoạt động dạy - học 1. Tổ chức lớp. (1’) - Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ (1’) - Nêu cách vẽ lá cây?

3. Bài mới

Giới thiệu bài (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Tìm chọn nội dung đề tài (6’)

- Giới thiệu tranh ảnh và đặt câu hỏi gợi ý :

+ Trong tranh, ảnh này có những cây gì?

+ Hình dáng của các cây có giống nhau hay không?

+ Cây có các bộ phận nào?

+ Cây có ích lợi gì?

+ Em hãy kể những loại cây mà em biết, tên cây, hình dáng, đặc điểm.

- Giáo viên tóm tắt.

* GDBVMT: Liên hệ ích lợi của cây từ đó giáo dục hs có ý thức chăm sóc bảo vệ cây để bảo vệ môi trường.

+ Vườn cây có nhiều loại cây hoặc có một loại cây (Dừa hoặc na, mít, soài...).

+ Loại cây có hoa, có quả. Có cây cao, thấp khác nhau.

Màu sắc lá cây cũng khác nhau.

+ Cần quan sát cây thật kĩ trước khi vẽ.

2. Cách vẽ tranh vườn cây đơn giản: (6’) - Nêu lại cách vẽ cây đã học ở lớp 1

- HS quan sát tranh và trả lời:

+ Cây dừa, bàng, chuối,..

+ Khác nhau

+ Thân, cành, lá, hoa, quả

+ Che mát, lấy gỗ, bảo vệ môi trường,..

+ Hs kể

- HS lắng nghe

- Vẽ thân, cành, lá, hoa và quả, tô

(2)

- Minh họa lên bảng theo từng bước cho hs quan sát:

- Nêu lại cách vẽ tranh vườn cây?

3. Hướng dẫn thực hành (17’)

- GV cho hs quan sát bài vẽ vườn cây của hs lớp trước

- GV quan sát hướng dân hs vẽ bài: Sắp xếp các hình vẽ phù hợp với phần giấy - Quan sát từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng.

màu.

- Hs quan sát, nhắc lại cách vẽ.

+ Nhớ lại hình dáng, đặc điểm, màu sắc của cây.

+ Vẽ hai hoặc ba cây vào vở

+ Vẽ thêm hình phụ cho vườn cây sinh động như: Hoa, quả, người + Vẽ màu theo ý thích (không vẽ màu các cây giống nhau, có đậm có nhạt) Vẽ màu từ ngoài vào, không tô màu chờm ra ngoài, màu nền khác màu cây…

- Hs quan sát

- Hs tập vẽ hai hoặc ba cây đơn giản theo hướng dẫn.

4. Nhận xét, đánh giá (3’)

- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ vườn cây đơn giản đã hoàn thành và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá về bố cục, hình vẽ, cách vẽ màu.

- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra các bài vẽ đẹp.

GV nhận xét chung tiết học.

5. Dặn dò: (1’)

- Quan sát hình dáng, màu sắc 1 số con vật - Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giáo viên cho quan sát một số bài vẽ trang trí hình vuông của lớp trước để các em học tập cách vẽ.. Nhận xét,đánh

- Giáo viên cho xem một số bài vẽ chân dung của lớp trước để các em học tập cách vẽ.. - Gv bổ sung cho ý kiến của HS, kết luận và khen ngợi những

- Giáo viên chọn một số bài đã hoàn thành và yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá một số bài vẽ đẹp về:.. + Hình dáng, tỉ lệ có gần với

- Chọn một số bài vẽ cho học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét theo gợi ý của giáo viên:. + Nét vẽ

Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và sự thỏa hiệp của các nước Anh , Pháp , Mĩ trước sự bành trướng của phe phát xít đã làm cho cuộc chiến tranh bùng nổ.. Bên cạnh

- Đánh giá hoạt động kết hợp gợi mở, liên hệ giáo dục có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh để bảo vệ môi trường, giới thiệu nội dung bài học... Có thể

- Giáo viên chọn một số bài đã hoàn thành và yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá một số bài vẽ đẹp về:.. + Hình dáng, tỉ lệ có gần với mẫu

- Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh tìm ra những thiếu sót trong bài vẽ để các em tự điều chỉnh.. - Nhắc nhở học sinh: Vẽ thay đổi các hình dáng người