• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Hóa 11 Bài 14: Bài thực hành 2. Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho | Giải bài tập Hóa 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Hóa 11 Bài 14: Bài thực hành 2. Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho | Giải bài tập Hóa 11"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 14: Bài thực hành 2

Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho Thí nghiệm 1 trang 63 Hóa học lớp 11: Tính oxi hóa của axit nitric - Dụng cụ: 2 ống nghiệm, đèn cồn, bông tẩm, bộ giá thí nghiệm

- Hóa chất: HNO3, NaOH.

- Tiến hành thí nghiệm: Như SGK.

- Hiện tượng:

+ Mảnh đồng tan dần, dung dịch trong ống nghiệm chuyển thành màu xanh đậm dần.

+ Ở ống 1: Có khí màu nâu thoát ra.

+ Ở ống 2: Có khí không màu thoát ra nhanh hơn và lên khỏi bề mặt dung dịch thì hóa nâu.

- Giải thích:

+ Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 đặc có khí NO2 màu nâu bay ra vì HNO3 đặc bị khử đến NO2. Dung dịch chuyển sang màu xanh do tạo ra Cu(NO3)2. + Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 loang và đun nóng có khí NO không màu bay ra, sau chuyển thành NO2 màu nâu đỏ. Đ chuyển sang màu xanh lam của Cu(NO3)2.

- Phương trình hóa học:

Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2

Thí nghiệm 2: Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy - Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, chậu cát, đèn cồn, kẹp sắt.

- Hóa chất: KNO3.

- Tiến hành thí nghiệm: như SGK.

- Hiện tượng:

+ Mẩu than bùng cháy trong KNO3 nóng chảy, có tiếng nổ lách tách do KNO3 bị phân hủy.

- Giải thích: Hòn than cháy mãnh liệt hơn vì có O2. Có tiếng nổ lách tách là do KNO3 nhiệt phân giải phóng khí O2.

- Phương trình hóa học:

2KNO3 to

⎯⎯→ 2KNO2 + O2

(2)

C + O2 to

⎯⎯→ CO2

Thí nghiệm 3 trang 63 Hóa học lớp 11: Phân biệt một số loại phân bón hóa học

- Dụng cụ: 3 Ống nghiệm.

- Hóa chất: amoni sunfat, kali clorua và supephotphat kép.

- Tiến hành thí nghiệm: Như sgk.

- Hiện tượng: Các mẫu phân đều tan và tạo dung dịch không màu.

+ Phân đạm amoni sunfat: Ống nghiệm có khí thoát ra mùi khai chứa dd (NH4)2SO4.

2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O

+ Phân kali clorua và phân supephotphat kép:

Ở ống nghiệm có ↓trắng → dung dịch KCl Ống nghiệm không có ↓ → dd Ca(H2PO4)2

AgNO3 + KCl → AgCl↓ + KNO3

Ag+ + Cl- → AgCl↓

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi đun nóng cấu trang xoắn ốc bị phá hủy, các phân tử hồ tinh bột và iot tách nhau nên mất màu xanh, để nguội lại tái tạo dạng ống nên màu xanh

- Hiện tượng: Dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh và có bọt khí

Trong các cặp chất trên chỉ có axit nitric và đồng(II) nitrat không phản ứng với nhau nên có thể cùng tông tại trong một dung dịch.. Tên của kim loại và thể tích dung dịch

Cân bằng đó chuyển dịch như thế nào khi đun nóng dung dịch, khi thêm NaOH và khi thêm HCl?.

- Nhận biết khí amoniac bằng quỳ tím ẩm, quỳ hóa xanh.. - Dễ bị

+ Đặt một mẩu giấy chỉ thị pH lên mặt kính đồng hồ. + So sánh màu của mẩu giấy với mẫu chuẩn để biết giá trị pH. Môi trường axít yếu. Môi trường kiềm mạnh.. + Thìa,

[r]

Hãy lập thành một dãy chuyển hóa giữa các chất và viết phương trình hóa học.. Thành phần hỗn hợp