• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng (mới 2022 + Bài Tập) - Hóa học 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng (mới 2022 + Bài Tập) - Hóa học 11"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng Kiến thức trọng tâm

Nitơ Photpho

- Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p3.

- Độ âm điện: 3,04

- Cấu tạo phân tử: N ≡ N

- Các số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.

0 2

N2 N O

+ ⇒ Nitơ thể hiện tính khử.

0 3

3 2

0 3

2 3 2

N N H

N Ca N

→ 



→ 

⇒ Nitơ thể hiện tính oxi hóa.

- Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. - Độ âm điện: 2,19

- Dạng thù hình thường gặp: P trắng, P đỏ.

- Các số oxi hóa: -3, 0, +3, +5 -

0 5

2 5

P P O

+ ⇒ Photpho thể hiện tính khử.

-

0 3

3 2

P Ca P

⇒Photpho thể hiện tính oxi hóa.

- P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ.

Amoniac

- Tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ yếu.

- Nhận biết khí amoniac bằng quỳ tím ẩm, quỳ hóa xanh.

- Có tính khử.

4NH3 + 3O2 to

⎯⎯→ 2N2 + 6H2O 2NH3 + Cl2 → N2 + 6HCl

Muối amoni

- Tan trong nước, là chất điện li mạnh.

- Dễ bị nhiệt phân.

NH4NO2 to

⎯⎯→ N2 + 2H2O NH4NO3

to

⎯⎯→N2O + 2H2O

Axit nitric (HNO3)

- Là axit mạnh.

- Là chất oxi hóa mạnh. Tính oxi hóa mạnh là do ion N O5 3

+ gây ra, nên sản

Axit photphoric (H3PO4)

- Là axit ba nấc, độ mạnh trung bình, tác dụng với dung dịch kiềm cho ba loại muối: một muối photphat trung hòa và

(2)

Nitơ Photpho phẩm là các hợp chất khác nhau của

nitơ.

4HNO3 + Fe → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

hai muối photphat axit.

- Không thể hiện tính oxi hóa.

Muối nitrat - Dễ tan.

- Trong dung dịch axit,

5

N O3

+

thể hiện tính oxi hóa.

3Cu + 8H+ + 2NO3 → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O

- Muối rắn dễ bị nhiệt phân cho oxi thoát ra.

2KNO3 to

⎯⎯→ 2KNO2 + O2↑ 2Cu(NO3)2

to

⎯⎯→ 2CuO + 4NO2↑ + O2

2AgNO3 to

⎯⎯→ 2Ag + 2NO2↑ + O2↑ - Phản ứng nhận biết:

3Cu + 8H+ + 2NO3 → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O

(dung dịch có màu xanh)

2NO + O2 → 2NO2 (màu nâu đỏ)

Muối photphat

- Muối photphat trung hòa và photphat axit của natri, kali, amoni dễ tan.

- Muối đihiđrophotphat của các kim loại khác dễ tan.

- Phản ứng nhận biết:

3Ag+ + PO34 → Ag3PO4↓ (màu vàng) Lưu ý: Ag3PO4 tan trong dung dịch HNO3 loãng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cân bằng đó chuyển dịch như thế nào khi đun nóng dung dịch, khi thêm NaOH và khi thêm HCl?.

- Hòa tan NH 3 vào nước thu được dung dịch gọi là dung dịch amoniac. Tính chất hóa học 1.. ⇒ Có thể dùng quỳ tím ẩm để nhận biết khí amoniac, quỳ tím ẩm sẽ chuyển thành

- CO là khí độc vì nó kết hợp với hemoglobin ở trong máu tạo thành hợp chất bền làm cho hemoglobin mất tác dụng vận chuyển khí O 2.. Tính chất

- Silic có hai dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình. + Silic vô định hình là chất bột màu nâu. - Trong các phản ứng hóa học, silic vừa thể hiện tính oxi

- Chất rắn, không tan trong nước, có các dạng thù hình: Kim cương, than chì, fuleren, than vô định hình. Oxit.. a) Cacbon

- Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ: công thức đơn giản nhất, công thức phân tử, công thức cấu tạo.. Hình 1: Mối quan hệ giữa các công thức biểu diễn

[r]

+ Ở ống 2: Có khí không màu thoát ra nhanh hơn và lên khỏi bề mặt dung dịch thì hóa nâu.. + Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO 3 loang và đun nóng có khí NO không