• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng (mới 2022 + Bài Tập) - Hóa học 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng (mới 2022 + Bài Tập) - Hóa học 11"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 19: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng Kiến thức trọng tâm

I. Cacbon 1. Đơn chất

- Chất rắn, không tan trong nước, có các dạng thù hình: Kim cương, than chì, fuleren, than vô định hình.

- Tính khử:

C + CO2 to

⎯⎯→ 2CO

C + 2CuO ⎯⎯→to 2Cu + CO2

C + 2H2SO4 (đặc) ⎯⎯→to CO2 + 2SO2 + 2H2O - Tính oxi hóa:

C + 2H2

Ni,500 Co

⎯⎯⎯⎯→ CH4

3C + 4Al ⎯⎯→to Al4C3

2. Oxit

a) Cacbon monooxit (CO)

- CO là oxit trung tính. Không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước, rất độc.

- CO có tính khử mạnh ở nhiệt độ cao:

Fe3O4 + 4CO ⎯⎯→to 3Fe + 4CO2↑ CuO + CO ⎯⎯→to Cu + CO2b) Cacbon đioxit (CO2)

- Khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, dễ hóa lỏng, không duy trì sự cháy và sự sống. Ở trạng thái rắn, CO2 gọi là nước đá khô.

- CO2 là một oxit axit:

CO2 + H2O ⇄ H2CO3

CO2 + NaOH → NaHCO3

- Tính oxi hóa:

2Mg + CO2 to

⎯⎯→ 2MgO + C 3. Axit cacbonic (H2CO3)

- Là axit rất yếu và kém bền.

H2CO3 ⇄ CO2↑ + H2O - Trong nước, điện li yếu:

2 3 3

2

3 3

H CO HCO H HCO CO H

+

+

→ +

→ +

4. Muối cacbonat

(2)

- Tính tan: Muối hiđrocacbonat đa số dễ tan (trừ NaHCO3 hơi ít tan). Muối trung hoà không tan trong nước (trừ cacbonat của kim loại kiềm và amoni).

- Tác dụng với axit:

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O - Tác dụng với dung dịch kiềm:

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O - Dễ bị nhiệt phân hủy:

2NaHCO3 to

⎯⎯→ Na2CO3 + CO2↑ + H2O CaCO3

to

⎯⎯→ CaO + CO2II. Silic

1. Đơn chất

- Silic là chất rắn có 2 dạng thù hình: Si vô định hình, Si tinh thể.

- Tính khử:

Si + 2F2 to

⎯⎯→ SiF4

2NaOH + Si + H2O ⎯⎯→to Na2SiO3 + 2H2- Tính oxi hóa:

2Mg + Si ⎯⎯→to Mg2Si 2. Silic đioxit (SiO2)

- Dạng tinh thể, không tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy là 1713oC, tồn tại trong tự nhiên ở dạng cát và thạch anh.

Hình 1: Thạch anh

- Tan chậm trong kiềm hoặc cacbonat kim loại kiềm nóng chảy:

SiO2 + 2NaOH ⎯⎯→to Na2SiO3 + H2O - Tác dụng với HF (dùng để khắc thủy tinh).

SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O 3. Axit silixic (H2SiO3)

- Là chất dạng keo, không tan trong nước. Khi sấy khô, axit silixic mất 1 phần nước tạo silicagen (được dùng để hút ẩm):

(3)

Hình 2: Silicagen - H2SiO3 là axit rất yếu, yếu hơn H2CO3:

Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO34. Muối silicat

- Muối silicat của kim loại kiềm dễ tan trong nước.

- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3, K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng, có nhiều ứng dụng trong thực tế.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Có kết tủa ngay, lượng kết tủa tăng dần qua một cực đại rồi sau đó tan trở lại hết.. Một lúc mới có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần qua một

Trong các cặp chất trên chỉ có axit nitric và đồng(II) nitrat không phản ứng với nhau nên có thể cùng tông tại trong một dung dịch.. Tên của kim loại và thể tích dung dịch

Xác định thành phần phần trăm của các muối trong

Cân bằng đó chuyển dịch như thế nào khi đun nóng dung dịch, khi thêm NaOH và khi thêm HCl?.

- Nhận biết khí amoniac bằng quỳ tím ẩm, quỳ hóa xanh.. - Dễ bị

- CO là khí độc vì nó kết hợp với hemoglobin ở trong máu tạo thành hợp chất bền làm cho hemoglobin mất tác dụng vận chuyển khí O 2.. Tính chất

- Silic có hai dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình. + Silic vô định hình là chất bột màu nâu. - Trong các phản ứng hóa học, silic vừa thể hiện tính oxi

[r]