• Không có kết quả nào được tìm thấy

Truyện cổ nước mình | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Truyện cổ nước mình | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Lớp 4

Tuần 2Tiết 4

Ngày tháng năm 20

KẾ HO CH BÀI D Y

Phân môn: Tập đọc Bài: Truyện cổ nước mình

Lâm Th My D I/ Mục tiêu: :

1- Kiến thức: - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước. Đó là những câu chuyện nhân hậu, thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của ông cha 2- Kỹ năng:- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng.

- Học thuộc lòng bài thơ.

3- Thái độ:- Học sinh yêu thích và có ý thức gìn giữ truyện cổ nước nhà.

- HS hăng hái, tích cực học.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài tập đọc - SGK.

- 10 dòng thơ đầu để HS luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Thời gian

Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản

Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Kiểm tra bài cũ:

MT: HS nhớ được nội dung, ý nghĩa bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)

- Gọi HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)

- Hỏi: Em nhớ nhất hình ảnh nào của Dế Mèn? Vì sao?

- Nêu ý nghĩa câu chuyện

- 1 HS đọc

- HS suy nghĩ trả lời - HS nêu

(2)

Thời gian

Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản

Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV nhận xét

1’

2.Bài mới:

2.1.GTB

MT: HS nắm được tên bìa và nội dung bài

- Sử dụng tranh minh họa một số truyện cổ để giới thiệu bài

- Ghi tên bài lên bảng

- HS lắng nghe - Ghi tên bài vào vở

10’

2.2 HD luyện đọc và tìm hiểu bài.

a) Luyện đọc

MT: Đọc đúng các tiếng khó và hiểu nghĩa các từ mới.

- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp 5 đoạn từ 3-4 lượt

- Sửa lỗi phát âm từ, tiếng cho HS: rặng dừa.

- Hướng dẫn HS giải nghĩa các từ mới

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2

- Gọi HS đọc theo nhóm - GV đọc diễn cảm toàn bài

- HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc

- HS dựa vào chú thích để giải nghĩa - HS luyện đọc theo nhóm

- 1 vài nhóm đọc - HS lắng nghe 12’ b) Tìm hiểu bài

MT: HS hiểu được nội dung bài.

- H: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?

- H: Từ nhận mặt ở đây nghĩa là gì?

Chốt: ý chính ca ngợi truyện cổ , đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành

* Cho HS đọc thầm toàn bài

- Hỏi: Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?

- HS suy nghĩ trả lời

- HSTL:.. giúp con cháu nhận ra bản sắc dân tộc, truyền thống

- HS đọc thầm

- Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Thạch Sanh, Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc,

(3)

Thời gian

Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản

Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Hỏi: Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta?

* Gọi HS đọc 2 câu thơ cuối - Hỏi: Hai câu thơ đó nói lên điều gì?

Chốt: Truyện cổ chính là những lời răn của cha ông với đời sau

Trầu cau, Sự tích dưa hấu.

- HS suy nghĩ trả lời

- HS lắng nghe - Lời ông cha răn dạy: sống nhân hậu, độ lượng,..

10’ c) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng:

MT: HS biết ngắt nghỉ hơi đúng, hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát với giọng tự hào, trầm lắng.

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 10 câu thơ đầu.

- Chiếu bài thơ và tổ chức cho HS học thuộc lòng.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng

- Nhận xét

- HS luyện đọc

- HS đọc bài theo yêu cầu của GV

- Lắng nghe và bình chọn bạn đọc tốt

3’ 3. Củng cố, dặn dò MT: Củng cố nội dung bài học, liên hệ giáo dục cho HS

- Hỏi: Bài thơ giúp em hiểu thêm về điều gì?

- Yêu cầu học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị tiết sau

- HSTL

Bổ sung - Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

(4)

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

• Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước... Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết

Em hãy lựa chọn giúp Ngọc cách ứng xử phù hợp trong tình huống đó.Vì sao cách ứng xử đó là phù hợp ?... Mỗi tình huống có thể có nhiều cách

Nhãm tõ chØ con vËt Th¶o

- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình2.

Kiến thức: - Nhớ viết lại đúng chính tả trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nước mình Lµm ®óng BT 2(a)2. Kĩ năng: - Trình bày đúng đẹp

Để giải thích nguyên nhân của sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu, ta có thể thêm vào câu những trạng ngữ chỉ nguyên

TG Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.. Hoạt động

Kỹ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, phân biệt lời các nhân vật.. Thái độ: Biết