• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương trình mũ không chứa tham số - TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phương trình mũ không chứa tham số - TOANMATH.com"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHUYÊN ĐỀ VDC&HSG 12 NĂM 2021-2022 Trang 1 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH MŨ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ - ĐÁNH GIÁ

(KHÔNG CHỨA THAM SỐ) PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ

Tính chất 1: Nếu hàm số y f x=

( )

liên tục và luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) trên

( )

a b; thì phương trình f x

( )

=k có không quá một nghiệm trên

( )

a b;

Tính chất 2: Nếu hàm số y f x=

( )

liên tục và luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến);

hàm số y g x=

( )

liên tục và luôn nghịch biến (hoặc luôn đồng biến) trên

( )

a b; thì phương trình: f x

( )

=g x

( )

có không quá một nghiệm trên

( )

a b; .

Tính chất 3: Nếu y f x=

( )

đồng biến hoặc nghịch biến trên

( )

a b; thì f u( )= f v( ) u v

⇔ = , ∀u v, ∈

( )

a b; .

Tính chất 4: Nếu f( )n ( ) 0x > ∀ ∈x

( )

a;b hoặc f( )n ( ) 0x < ∀ ∈x

( )

a;b thì phương trình ( ) 0

f x = có nhiều nhất n nghiệm x

( )

a b; .

Tính chất 5: Cho hàm số y f x=

( )

có đạo hàm đến cấp k liên tục trên

( )

a b; . Nếu phương trình f( )k

( )

x =0 có đúng m nghiệm thì phương trình f( )k1

( )

x =0 có nhiều nhất là

m+1 nghiệm.

Lưu ý: có thể thay

( )

a b; bằng

[ ]

a b; , ( ; ]a b , [ ; )a b . PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Quy tắc 1. Giải phương trình f x( )=g x( ).

Xác định x x= 0 là một nghiệm của phương trình.

Chứng minh với mọi 0

0

x x x x

 >

 <

 thì phương trình vô nghiệm.

 Kết luận x x= 0 là nghiệm duy nhất.

Quy tắc 2. Giải phương trình f x( )=g x( ).

Xét trên tập xác định D ta có ( ) ,

( ) ( ),

( ) ,

f x m x D

f x m g x x D g x m x D

≤ ∀ ∈

 ⇔ ≤ ≤ ∀ ∈

 ≥ ∀ ∈

.

 Phương trình thỏa mãn khi f x( )=g x( )=m.

 Hoặc đánh giá trực tiếp f x( )≤g x( ); f x( )≥g x( ). Từ đó tìm dấu '' ''= xảy ra .

Quy tắc 3. Sử dụng tính chất của hàm số lượng giác.

 Ta có: sinx∈ −[ 1;1];cosx∈ −[ 1;1].

 Điều kiện để hàm số lượng giác acosx b+ sinx c= có nghiệm là a2+b2c2.

 Giá trị lượng giác của góc (cung) có liên quan đặc biệt.

Câu 1. Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình sau:

3x +2x + =4 3(x+2).

A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Lời giải Chọn A;

Ta có 3x +2x + =4 3(x+2)3x +2x 3x− =2 0 Xét hàm số f x

( )

=3 2 3x+ xx−2 trên .
(2)

Ta có f x

( )

=3 ln3 2 ln 2 3x + x

Khi đó f x′′

( )

=3 . ln3x

( )

2+2 . ln 2x

( )

2 > ∀ ∈0, x .

( )

f x

⇒ là hàm đồng biến, liên tục trên  ⇒ f x

( )

=0 có nhiều nhất một nghiệm trên . Suy ra f x

( )

=0 có nhiều nhất là hai nghiệm.

Mà ta thấy f

( )

1 = f

( )

0 = ⇒ =0 x 0;x=1 là hai nghiệm của phương trình.

Vậy phương trình có tập nghiệm S=

{ }

0;1 . Do đó tổng các nghiệm là 1. Câu 2. Gọi S là tập hợp mọi nghiệm của phương trình

2x2− +3 2x −2x x2− −2 =2x−4. Số phần tử của S là:

A. 3. B. 2 . C. 1. D. 4 .

Lời giải Chọn C

Ta có 2x− =4

(

x2− − −x 2

) (

x23x+2

)

.

Phương trình đã cho tương đương 2x2− +3 2x +x2−3x+ =2 2x x2− −2+x2− −x 2

( )

1 Xét hàm số f t

( )

= + ∀ ∈2t t,

(

t

)

.

Ta có f t

( )

=2 ln 2 1 0,t + > ∀ ∈t .

Suy ra f t

( )

là hàm số đồng biến trên tập . Do đó, từ

( )

1 ta có x2−3x+ =2 x2− − ⇔ =x 2 x 2.

Câu 3. Cho phương trình 9 9x+ = − ⋅6 3 cos( ),x πx số nghiệm thực của phương trình là

A. 1 B. 2. C. 3. D. vô nghiệm.

Lời giải Chọn A

Ta có phương trình 9 9 6 3 cos( ) 3 9 6cos( ) 3

x x x

x x x

π π

+ = − ⋅ ⇔ + = − ( *)

Mà 3 9 6; 6cos( ) 6, 3

x

x πx x R

+ ≥ − ≤ ∀ ∈ .

Phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi 3 39 6 1

cos 1

x

x x

πx

 + =

 ⇔ =

 = −

.

Câu 4. Số nghiệm của phương trình

cos3 cos

1 1 cos3

16 8

  −  =

   

   

x x

x trên

[

0;2021

]

là?

A. 1932. B. 1930. C. 1925. D. 1927 .

Lời giải Chọn B

Phương trình đã cho tương đương với:

4cos3 3cos

1 1 4cos3 3cos

2 2

  −  = −

   

   

x x

x x

4cos3 3cos

1 4cos3 1 3cos

2 2

   

⇔   − =   −

x x

x x

( )

1
(3)

CHUYÊN ĐỀ VDC&HSG 12 NĂM 2021-2022 Trang 3 Xét

( )

1

2

=    −

t

f t t, ta có

( )

1 ln1 1 0,

2 2

t

f t′ =    − < ∀ ∈t  Suy ra hàm số luôn nghịch biến trên R.

Từ

( )

1 : f

(

4cos3x

)

= f

(

3cosx

)

( )

3 3

4cos 3cos 4cos 3cos 0 cos3 0 3 ,

x x x x x x π2 kπ k

⇔ = ⇔ − = ⇔ = ⇔ = + ∈

( )

6 3 , x π kπ k

⇔ = + ∈

Theo bài ra ta có: 0 2021 1 1929,41284

6 3 2

π π

≤ +k ≤ ⇔ − ≤ ≤k . Vì k∈ nên có 1930 nghiệm.

Câu 5. Tổng các nghiệm của phương trình ( )

( )( )

2

2

2 6

8 4

1 3 1 1 9.3 4 2

5 27 5.5

x x

x+ + + + + =x x+ x + + + +xx bằng

A. 37 . B. −6. C. 3. D. −3.

Lời giải Chọn D

 Ta có: ( )

( )( )

2

2

2 6

8 4

1 3 1 1 9.3 4 2

5 27 5.5

x x

x+ + + + + =x x + x + + + +xx

2 2

8 8 4 1 4 1 2

5− −x 3x+ x 8 5− − −x x 3x+ +x x 4 1x

⇔ − − − = − − − − .

 Xét hàm số: f t

( )

=5t− −3t t.

 Có: f t

( )

= −5 .ln 5 3 .ln 3 1 0tt − < với ∀ ∈t .

 Suy ra f t

( )

là hàm số nghịch biến trên .

 Khi đó f x

(

+8

)

= f x

(

2+4x+1

)

8 2 4 1

x x x

⇔ + = + +

2 3 7 0

x x

⇔ + − = 3 37

x − ±2

⇔ =

( hoặc a c. = − <7 0 suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt trái dấu).

 Tổng 2 nghiệm x x1 2 b 3 + = − = −a .

Câu 6. Cho y f x=

( )

là hàm số chẵn xác định trên , sao cho f

( )

0 ≠0 và phương trình

( )

4 4xx = f x có đúng 10 nghiệm thực phân biệt. Số nghiệm thực của phương trình

4 4 2 2

2

x+ x = f    x + là

A. 10 B.20 . C. 5. D. 15.

Lời giải Chọn B

Từ giả thiết f

( )

00 ta suy ra x=0 không phải là nghiệm của hai phương trình

( )

4 4xx = f x và 4 4 2 2 2

x+ x = f   x +

 

(4)

Ta có 4 4 2 2 2

x+ x = f   x +

  (*)

( ) ( )

( )

2 2

2 2 1

2 2 2

2 2 2 2

2

x x

x x

x x

f x f x

f x

 − =   

  

  

⇔ − =   ⇔ − = −   

  

Từ

( )

2 2 2

( )

3

2

x x f x

 

⇔ − = −  Xét phương trình (1) đặt

2

t = x . Khi đó ta có: 4 4tt = f t

( ) ( )

4

Theo giả thiết phương trình 4 4xx = f x

( )

có 10 nghiệm phân biệt nên phương trình (4) có 10 nghiệm t. Suy ra phương trình (1) có 10 nghiệm x phân biệt. Giả sử 10 nghiệm đó là x x1; ;...;2 x10 Chứng minh tương tự ta có phương trình (3) có 10 nghiệm phân biệt là − −x x1; 2;...;−x10

Dễ thấy số nghiệm của phương trình (*) bằng tổng số nghiệm phương trình

( )

1 và

( )

3 (nghiệm trùng nhau tính 1 lần) . Vậy ta kết luận phương trình (*) có 20 nghiệm .

Câu 7. Cho tham số thựca. Biết phương trình e exx =2cosax có 5 nghiệm

thực phân biệt. Hỏi phương trình e ex+ x =2cosax+4 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 10 B.20 . C. 5. D. 15.

Lời giải Chọn A

Ta có e ex x 2cosax 4 e2x e2x2 2 cos

(

ax 1

)

+ = + ⇔ −  = +

 

2 2

2 2

2cos 2 2cos 2

(1) (2)

x x

x x

e e ax e e ax

 − =



⇔

− = −



Giả sử x0 là nghiệm của phương trình exex =2cosax (*), thì x0 ≠0 và 2x0 là nghiệm của (1), −2x0 là nghiệm của (2); hoặc ngược lại.

Phương trình (*) có 5 nghiệm nên hai phương trình (1), (2) có 5 nghiệm phân biệt.

Vậy phương trình e ex+ x =2cosax+4 có 10 nghiệm phân biệt.

Câu 8. Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình esinxπ4 =tanx thuộc đoạn

[

0;50π

]

?

A. 1853 2

π . B. 2475 2

π . C. 2671 2

π . D. 2105 2

π .

Lời giải Chọn B

Điều kiện: ,

x≠ +π2 k kπ ∈. Phương trình esin x 4 tanx

π

=

(5)

CHUYÊN ĐỀ VDC&HSG 12 NĂM 2021-2022 Trang 5 sin cos ln sin ln cos

2 tan 0

x x x x

x

 − = −

⇔ 

 >

2 ln cos cos 2 ln sin sin

tan 0

x x x x

x

 − = −

⇔ 

 > .

+ Khi cosx<0 và sinx<0, xét hàm số f t

( )

= 2 ln t t− , trên tập

[

−1;0

)

.

( )

2 1

f t′ = t − suy ra f t

( )

<0, ∀ ∈ −t

[

1;0

)

.

Nên hàm số f t

( )

= 2 ln t t− nghịch biến trên

[

−1;0

)

.

Mà phương trình 2 ln cosx −cosx= 2 ln sinx −sinx có dạng f

(

cosx

)

= f

(

sinx

)

. Nên 2 ln cosx −cosx= 2 ln sinx −sinxcosx=sinx

( )

1 + Khi cosx>0 và sinx>0, xét hàm số f t

( )

= 2 ln t t− , trên tập

(

0;1

]

( )

2 1

f t′ = t − suy ra f t

( )

>0, ∀ ∈t

(

0;1

]

.

Nên hàm số f t

( )

= 2 ln t t− đồng biến trên

(

0;1 .

]

Mà phương trình 2 ln cosx −cosx= 2 ln sinx −sinx có dạng f

(

cosx

)

= f

(

sinx

)

. Nên 2 ln cosx −cosx= 2 ln sinx −sinx ⇔ cosx=sinx

( )

2

Từ

( )

1 và

( )

2 ta có cosx=sinx ⇔ sin 0 x π4

 − =

 

  ⇔

x= +π4 kπ, k∈. Do chỉ xét x

[

0;50π

]

nên 0 50

4 k

π π π

≤ + ≤ ⇔ 1 199

4 k 4

− ≤ ≤ . Mà k∈ ⇒ ∈k

{

0;1;2;3...;49

}

.

Vậy phương trình đã cho có các nghiệm ; ; 2 ;...; 49

4 4 4 4

π π +π π + π π + π .

Dãy số trên là 50 số hạng đầu liên tiếp của một cấp số cộng có số hạng đầu 1 u =π4

và công sai d =π nên tổng các nghiệm trên là 50 50 2.

(

50 1

)

2475

2 4 2

S =  π + − π= π .

(6)

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH MŨ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀM ĐẶC TRƯNG (KHÔNG CHỨA THAM SỐ)

PHƯƠNG PHÁP

Nếu hàm số y f x=

( )

đơn điệu trên K thì với mọi u v K, ∈ ta có f u

( )

= f v

( )

⇔ =u v. Nếu hàm số y f x=

( )

đơn điệu trên K thì trên K phương trình f x

( )

=0 có tối đa một nghiệm.

Phương trình f u

( )

= f v

( )

.

Bước 1: Biến đổi phương trình về dạng f u

( )

= f v

( )

với u v K, ∈ , trong đó y f t=

( )

là hàm số đơn điệu trên K)

Bước 2: Khảo sát hàm số y f t=

( )

để đưa ra tính đơn điệu của hàm số y f t=

( )

trên K.

Bước 3: Kết luận f u

( )

= f v

( )

⇔ =u v. Phương trình f u

( )

=0.

Bước 1: Biến đổi phương trình về dạng f u

( )

=0 với u K, trong đó y f t=

( )

hàm số đơn điệu trên K)

Bước 2: Khảo sát hàm số y f t=

( )

để đưa ra tính đơn điệu của hàm số y f t=

( )

trên K.

Bước 3: Tìm giá trị u0 sao cho f u

( )

0 =0.

Bước 3: Kết luận phương trình f u

( )

= ⇔ =0 u u0

Câu 1. Tính tổng bình phương tất cả các nghiệm của phương trình phương trình 5x22 =5x x4− −2 1+

(

x21

)

2

.

A. 1. B. 5. C. 2. D. 0.

Lời giải Chọn C

( )

2 2 4 2 1 2 2

5x =5x x− − + x −1 ⇔5x22+x2− =2 5x x4− −2 1+x4x2−1(*).

Xét hàm số f t

( )

= +5t t,t∈⇒ f t

( )

=5 ln 5 1 0,t + > ∀ ∈x .

( )

y f t

⇒ = là hàm số đồng biến trên .

Ta có (*) f x

(

22

) (

= f x4x21

)

x2− =2 x4x21x42x2+ =1 0 x2 =1

x 1

⇔ = ± . Vậy tổng bình phương các nghiệm của phương trình là 2 . Câu 2. Số nghiệm thực của phương trình 3.2 4.3 5.4x+ x+ x =6.5x

A. 1. B. 5. C. 2. D. 0.

Lời giải Chọn A

Ta có 3.2 4.3 5.4x+ x+ x =6.5x 3. 2 4. 3 5. 4 6 0

5 5 5

x x x

     

⇔   +   +   − =

      . Xét hàm số

( )

3. 2 4. 3 5. 4 6

5 5 5

x x x

f x =    +    +    −

     

(7)

Trang 2 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

( )

3. 2 .ln2 4. 3 .ln3 5. 4 .ln4 0,

5 3 5 5 5 5

x x x

f x′       x

⇒ =   +   +   < ∀ ∈

      

⇒ hàm số y f x= ′

( )

nghịch biến trên .

⇒ phương trình f x

( )

=0 có nhiều nhất 1 nghiệm trên .

Mặt khác ta có hàm số y f x=

( )

liên tục trên  và

( )

1 8,

( )

2 22

5 25

f = f = − ⇒ f

( ) ( )

1 . 2f <0. Suy ra phương trình f x

( )

=0 có nghiều nhất một nghiệm trên khoảng

( )

1;2 .

Vậy phương trình đã cho có đúng 1 nghiệm.

Câu 3. Trên đoạn

[

−2021;2022

]

, phương trình 2020sinx=sinx+ 2 cos− 2x có bao nhiêu nghiệm thực?

A. 642. B. 643. C. 1286. D. 1287.

Lời giải Chọn D

Ta có 2020sinx =sinx+ 2 cos− 2 x ⇔2020sinx =sinx+ 1 sin+ 2x(1)

Đặt t=sin ,x t∈ −

[

1;1

]

, khi đó phương trình

( )

1 trở thành 2020t = +t 1+t2 . Ta có 1+t2 > t2 = ≥ − ∀ ∈ −t t t,

[

1;1

]

⇒ +t 1+t2 > ∀ ∈ −0, t

[

1;1

]

.

Nên

( )

2 ⇔ =t log2020

(

t+ 1+t

)

log2020

(

t+ 1+t2

)

− =t 0(2)

Xét hàm số f t

( )

=log2020

(

t+ 1+t2

)

t

( )

2

[ ]

1 1 0, 1;1

1 .ln 2020

f t t

t

⇒ = − < ∀ ∈ −

+ .

⇒ Hàm số y f t=

( )

nghịch biến trên

[

−1;1

]

.

Do đó trên

[

−1;1

]

phương trình f t

( )

=0 có tối đa 1 nghiệm.

Mặt khác f

( )

0 =0 nên phương trình f t

( )

= ⇔ =0 t 0. Nghĩa là

( )

2 ⇔ =t 0⇒sinx=0 ⇔ =x k kπ, ∈.

Với x∈ −

[

2021;2022

]

ta có −2021≤kπ ≤2022 2021 k 2022

π π

⇔ − ≤ ≤ . Mà k∈ nên k∈ −

{

643; 642;...;643−

}

.

Vậy trên

[

2021;2022

]

phương trình có 1287 nghiệm thực.

Câu 4. Có bao nhiêu cặp số nguyên

(

x y;

)

thỏa mãn 1≤ ≤x 2022 và x x+ 2−25y =5y.

A. 1010. B. 2022. C. 7. D. 5.

Lời giải Chọn D

Theo bài: x x+ 2−25y =5y ⇔ +x x2 =5 25y+ y. Xét hàm f t

( )

= +t t2, (t>0).

Ta có: f t

( )

= +1 2t> ∀ >0, t 0 ⇒ f t

( )

là hàm đồng biến trên

(

0;+∞

)

. Vì vậy, (1) f x

( )

= f

( )

5y ⇔ =x 5y.

Theo giả thiết, 1≤ ≤x 2022⇔ ≤1 5y ≤2022⇔ ≤ ≤0 y log 20225 .

y nguyên nên

0 1

1 5

2 25

3 125

4 625

y x

y x

y x

y x

y x

= ⇒ =

 = ⇒ =

 = ⇒ =

 = ⇒ =

 = ⇒ =

. Vậy có tất cả 5cặp

(

x y;

)

thỏa mãn.
(8)

Câu 5. Có bao nhiêu số nguyên x, x∈ −

[

10;10

]

thỏa mãn 3.3 2 1 cos 2x+ x+ + y=3sin2y

( )

* ?

A. 2 . B. 3. C. 1. D. 0.

Lời giải Chọn A

Ta có:

sin2

3.3x+2x+ +1 cos 2y=3 y

2 sin2

3.3x 2x 1 1 2sin y 3 y

⇔ + + + − = ⇔3x+1+2

(

x+ =1 3

)

sin2y+2sin2 y .

Đặt f t

( )

= +3 2t tf t

( )

=3 .ln 3 2 0,t + > ∀ ∈ ⇒t  Hàm số đồng biến trên . Vì vậy phương trình

( )

* f x

(

+ =1

)

f

(

sin2 y

)

1 sin2

x y

⇔ + = ⇔ = −x cos2 y ⇔ − ≤ ≤1 x 0.

x nguyên, x∈ −

[

10;10

]

có 2 giá trị của x thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 6. Có bao nhiêu cặp số nguyên

(

x y;

)

thỏa mãn x y, ∈ −

[

1;14

]

( )

2

( )

2

1 2 1 2 2 2

x+ = y+ − x+ + y + y.

A. 8. B.4 . C. 1. D. 17

Lời giải Chọn B

Điều kiện xác định 2 2 0 1 0

y y

x

 + ≥

 + ≥

 .

Theo bài x+ =1 2

(

y+1

)

2−2

(

x+2

)

+ y2+2y

(

2

) ( )

2

1 2 2 2 2 2 2

x y y x y y

⇔ + = + + − + + +

( )

2

(

2

) ( )

1 2 1 2 2 2 *

x x y y y y

⇔ + + + = + + + .

Xét hàm số f t

( )

= t +2t trên khoảng

(

0;+∞

)

ta có:

( )

2 1 0, 0

f t 2 t

′ = + t > ∀ > ⇒ f t

( )

đồng biến trên

(

0;+∞

)

.

( ) (

2

)

2 2

(*)⇔ f x+ =1 f y +2y ⇔ + =x 1 y +2y⇔ =x y +2y−1.

Do x y, ∈ −

[

1;14

]

nên − ≤1 y2+2y− ≤1 14⇔ ≤1

(

y+1

)

216 5 2

0 3

y y

− ≤ ≤ −

⇔  ≤ ≤ Do y∈ , y∈ −

[

1;14

]

y2+2y≥0 nên y

{

0;1;2;3

}

.

Vậy có 4 cặp số nguyên

(

x y;

)

thoả bài toán là Câu 7. Số nghiệm của phương trình 14sin 14cos 137 .2cos sin

2

xx = x x trong khoảng

(

0;3π

)

A. 3. B. 4 . C. 2 . D. 5.

Lời giải Chọn A

Ta có: 14sin 14cos 137 .2cos sin 2

xx= x x

sin cos

cos sin

7 2 13

7 2 2

x x

x x

⇔ − = ⇔7sinxcosx2(sinxcosx) = −7 21

Xét hàm số f u

( )

=7u−2uf u

( )

=7 ln 7 2 ln 2 0u + u > ∀ ∈u .
(9)

Trang 4 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

⇒Hàm số f u

( )

đồng biến trên .

⇒7sinxcosx−2(sinxcosx) = −7 21 có nghiệm khi và chỉ khi sinx cosx− =1.

sin sin

4 4

x π π

   

⇔  − =   

4 4 2 ,

4 4 2

x k

k

x k

π π π

π π π π

 − = +

⇔ ∈

 − = − +



 2 2 ,

2

x k k

x k

π π

π π

 = +

⇔ ∈

 = +

Suy ra tập các nghiệm thuộc

(

0;3π

)

của phương trình là: ; ;5

2 2

S = π π π

 . Vậy phương trình có 3 nghiệm thuộc

(

0;3π

)

.

Câu 8. Cho phương trình

(

2x2 2x

)(

2x2+2x

)

=

(

3x4x22 .ln 2x

)

. Chọn mệnh đề đúng.

A. Phương trình có hai nghiệm trái dấu thuộc đoạn

[

−1;1

]

. B. Tổng các nghiệm thuộc đoạn

[

1;1

]

của phương trình bằng 1.

C. Tổng các nghiệm thuộc đoạn

[

−1;1

]

của phương trình bằng 0. D. Phương trình vô nghiệm.

Lời giải Chọn B

Ta có:

(

2x2 2x

)(

2x2 +2x

)

=ln 2. 3

(

x4x22x

)

( )

2 4 2 2

4x 4x 3x 2x 3x 2 .ln 2x

⇔ − = + − − 4x2

(

3x4+2x2

)

ln 2 4= x

(

3x2+2 ln 2x

)

Xét hàm số f u

( )

=4u

(

3u2+2 ln 2u

)

f u

( )

=4 ln 4 ln 4 3 1u

(

u+

)

( )

0 4

(

3 1 0

)

0

1

u u

f u u

u

 =

⇒ ′ = ⇔ − + = ⇔  =

Lập BBT, ta dễ dàng suy ra hàm số f u

( )

đồng biến trên

(

−∞;0

)

(

1;+∞

)

; hàm số f u

( )

nghịch biến trên

( )

0;1 .

Với

[ ] [ ]

[ ) [ ]

2 2

0;1 0;1

1;0 0;1

x x

x x

 ∈ ⇒ ∈



∈ − ⇒ ∈

 khi đó hàm số y f x=

( )

2 luôn đồng biến trên

[

1;1

]

; hàm số

( )

y f x= đồng biến trên

[ ]

0;1 và nghịch biến trên

[

−1;0

)

.

Suy ra phương trình 4x2 ln 2. 3

(

x4+2x2

)

=4xln 2. 3

(

x2+2x

)

có tối đa 2 nghiệm.

Xét x

[ ]

0;1 , phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 2 0 1 x x x

x

 =

= ⇔  = là hai nghiệm phân biệt của phương trình. Từ đó, x∈ −

[

1;0

)

thì phương trình vô nghiệm.

Vậy tổng các nghiệm của phương trình bằng 1.

Câu 9. Phương trình eax bx2+e6x = −

(

6 b x ax

)

2 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

A. b≠6. B. a b, ∈. C. a≠0. D.

( ) ( )

a b, ≠ 0;6 . Lời giải
(10)

Chọn D

Ta có: eax bx2+e6x = −

(

6 b x ax

)

2eax bx2+ +ax bx e2+ = 6x+6x Xét hàm số f u

( )

=e uu+ ⇒ f u

( )

=eu + > ∀ ∈1 0 u .

⇒Hàm số f u

( )

đồng biến trên .

eax bx2+ +ax bx e2+ = 6x+6x có nghiệm khi và chỉ ax bx2 + =6x.

( )

2 6 0

ax b x

⇔ + − = 0

6 0 x

ax b

 =

⇔  + − =

⇒ Phương trình có hai nghiệm khi và chỉ khi a≠0 và b≠6.

Câu 10. Có bao nhiêu số nguyên dương x thỏa mãn 2 2 .cos+ x 2 y=

(

2sin2y+x

)

.2x.

A. 2 . B. 1. C. 0. D. 3.

Lời giải Chọn B

(

2

)

2 2

2 sin 2 sin 1 sin 2

2 2 .cos+ x y= 2 y+x .2x ⇔2.2x+cos y=2 y+ ⇔x 2x+ − =1 x 2 y+sin y. (1) Xét hàm số f t

( )

=2t +t. Ta có f t

( )

=2 ln 2 1 0t + > với mọi t.

Do đó hàm số f t

( )

đồng biến trên .

Khi đó (1) f

(

1x

)

= f

(

sin2 y

)

⇔ − =1 x sin2 y.

Vì sin2 y

[ ]

0;1 và x là số nguyên dương nên ta được x=1.

Câu 11. Có bao nhiêu cặp số nguyên dương

(

x y;

)

thỏa mãn x≤2022 và x4−2x3−2.3y =9 3yx2+2x .

A. 19. B. 15. C. 13. D. 6.

Lời giải Chọn C

4 2 3 2.3y 9 3y 2 2 4 2 3 3 2 2 32y 2.3y

xx − = − x + xxx + xx= +

(

x2 x

) (

2 2 x2 x

) ( )

3y 2 2.3y

⇔ − + − = + . (1)

x, y là các số nguyên dương do đó x2− ≥x 0 và y>0.

Xét hàm số f t

( )

= +t2 2t với t>0. Ta có f t

( )

=2 2 0t+ > với mọi t>0. Do đó hàm số f t

( )

đồng biến trên

(

0;+ ∞

)

.

Khi đó (1)⇔ f x

(

2x

) ( )

= f 3yx2− =x 3y ⇔ =y log3

(

x2x

)

. Điều kiện: x x2− >0. Suy ra x

{

2;3;...;2022

}

.

Suy ra log 2 23

(

2− ≤ ≤

)

y log 2022 20223

(

2

)

⇒ ≤ ≤1 y 13.

Với mỗi y

{

1;2;...;13

}

ta có duy nhất x nguyên dương thỏa mãn.

Vậy có tất cả 13 cặp

(

x y;

)

thỏa đề bài.

Câu 12. Có bao nhiêu cặp số nguyên dương

(

x y;

)

thỏa mãn y≤1994 và 53x x y2− +3 . 4 3

(

+ x y3

)

= +4 27x2.

A. 10. B. 13. C. 3. D. 9.

(11)

Trang 6 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Lời giải

Chọn A

Tập xác định D= .

( ) ( )

2 3 3 2 2 3 3 2

3 3 3

5 x x y− + . 4 3+ x y = +4 27x ⇔5x x y− + . 4 3+ x y = +4 3x

3 2

3 2

3 3

4 3 4 3

5 5

x y x

x y x

+ +

⇔ = . (1)

Xét hàm số

( )

4 3

5

t

f t +t

= . Ta có

( )

4.ln 5 3 .ln3 0

5 5 5

t

f t′ = − t +    < với mọi t. Suy ra hàm số f t

( )

nghịch biến trên .

Khi đó (1) f x

(

3y

) ( )

= f x3 2 x3− =y 3x2 ⇔ =y x33x2. (2)

y>0 và x là số nguyên dương nên x≥4.

y≤1994 và từ (2) ta có: x3−3x2≤1994⇔ x3−3x2−1994 0≤ . (3)

Hàm số g x

( )

=x3−3x2−1994 đồng biến trên

[

4;+ ∞

)

g

( )

13 <0, g

( )

14 >0. Mặc khác x là số nguyên dương nên từ (3) ta có x≤13.

Suy ra x

{

4;5;...;13

}

. Và với mỗi giá trị của x ta được duy nhất giá trị y thỏa mãn.

Vậy có tất cả 10 cặp

(

x y;

)

thỏa đề bài.

Câu 13. Tính tổng các nghiệm của phương trình 20212021x+2021 .x+1x=2021x2 +2021 .xx2.

A. 2. B. 2021. C. 2022. D. 2023.

Lời giải Chọn C

Điều kiện: x∈

Chia 2 vế của phương trình cho 2021 0x> , ta được: 20212020x+2021x=2021x x2 +x2 ⇔20212020x+2020x=2021x x2 +x2x Xét hàm số f t

( )

=2021t+t trên 

( )

2021.ln 2021 1 0,t

( )

f t′ = + > ∀t

⇒ hàm số f t

( )

đồng biến trên  mà f

(

2021x

)

= f x

(

2x

)

Từ đó suy ra: 2 0

2021 2022

x x x x x

 =

= − ⇔  = Vậy ta có: x x1+ 2 =2022.

Câu 14. Phương trình x6+6x48xx3+

(

15 3.4 x

)

x26.2xx+10 0= có bao nhiêu nghiệm?

A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Lời giải Chọn A

Điều kiện: x∈

Phương trình ⇔ x6+6x4+15x2+10 8= xx3+3.4xx2+6.2xx

(

x2 1

) (

3 3 x2 1

) (

2 6 x2 1

) ( )

2xx 3 3. 2

( )

xx 2 6. 2

( )

xx

⇔ + + + + + = + +

Xét hàm số f t

( )

= +t3 3t2+6t trên 

( )

3 2 6 6 3

(

1

)

2 1 0, f t′ = t + + =t  t+ + > ∀ t
(12)

⇒ hàm số f t

( )

đồng biến trên  mà f x

(

2 + =1

) ( )

f 2xx

Từ đó suy ra: x2+ =1 x.2 2x

( )

+ Xét x= ⇒ =0 1 0( vô lý)⇒ =x 0 không là nghiệm của pt

( )

2 . + Xét x≠0, chia 2 vế của pt

( )

2 cho x ta được: x2 1 2x

x + =

Vậy số nghiệm của phương trình là số giao điểm của 2 đường

( )

2

2

1 y x

y g x x x

 =

 = = +

 và bằng 1 (hiển

thị trong bảng biến thiên dưới đây)

Câu 15. Cho hàm số f x

( )

=2022x−2022x . Nghiệm x0 của phương trình

( )

(

3.5 12.5

)

1

x x

f

f = −

− + thuộc

khoảng nào dưới đây?

A.

(

− −2; 1 .

)

B.

(

−1;1 .

)

C.

( )

1;5 . D.

( )

0;3 . Lời giải

Chọn B

Ta có: f x

( )

=2022 .ln 2022 2022 .ln 2022x

( )

+ x

( )

> ∀0, x

hàm số f x

( )

đồng biến trên .

Ta lại có: f

( )

− =x 2022x−2022x = −f x

( )

Phương trình

( )

(

f 3.5 12.5xx

)

1 f

( )

2.5x f

(

3.5 1x

)

f = − ⇔ = +

− +

Từ đó ta có: 2.5 0,

2.5 3.5 1

4.25 3.5 1

x x x

x x

 > ∀x

= + ⇔ 

= +



( )

5 1 0

5 1 4

x

x

x l

 = ⇒ =

⇔  = −



Vậy nghiệm x0 = ∈ −0

(

1;1

)

.

Câu 16. Gọi S là tập hợp gồm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình

2 3 2 2 3 2 3 2 2 3 2 2 3 2

(2x x 9 x 4 x 3x x ) 6 11 6 2x x 9 x 4 x 3x x

x + +xx + x− = + . Tính tổng bình phương các phần tử của S.

A. 5. B. 25. C. 13. D. 14.

Lời giải Chọn D

Phương trình ⇔(x−1)(2x x2 +36 4 x−24 6x −3x x 2) (+ x−1)(x2−5x+6) 0=

(13)

Trang 8 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

2 6 4 4 6 2 2

(x 1)(2x x 3 x 2 x 3x x x 5x 6) 0

⇔ − + − − + − + =

( ) ( ) ( )

2 2 2 4 6 6 4

1

2x x 3x x 2 x 3 x 4 6 1

x

x x x

 =

⇔  − + − = − + − .

Xét hàm số f t

( )

=2 3tt+t trên tập .

Ta có f t

( )

=2 .ln 2 3 .ln 3 1 0t + t + > , ∀ ∈t  suy ra hàmsố f t

( )

đồng biến trên . Do đó:

Phương trình

( )

1 f x

(

2x

)

= f x

(

4 6

)

x2− =x 4x− ⇔ 6 xx==32. Vậy tổng cần tìm là 1 2 3 142+ 2+ 2 = .

Câu 17. Cho phương trình 2021sin2 sin 2cos4 2022 sin 2sin 2023

x x x

x x

+

= − + . Tổng các nghiệm thuộc

[

−2021 ;2021π π

]

của phương trình là.

A. 2021π . B. 2023 2

π . C. 1010π . D. 2021

2 π . Lời giải

Chọn D

Bất phương trình 20211 sin cos2 (cos )2 22 2022 (1 sin ) 2022

x x x

x

+

⇔ =

− +

(

1 sinx

)

2 2022 .20211 sin x

(

cos x2

)

2 2022 .2021 cos x2 1

( )

 

⇔ − +  = +  .

Xét hàm số f t

( )

=

(

t2+2022 2021

)

t trên tập . Ta có f t

( )

=

(

t2.ln 2021 2 2022.ln 2021 .2021+ +t

)

t

Vì tam thức bậc hai t2.ln 2021 2 2022.ln 2021+ +t có ∆ = −′ 1 2022.ln 2021 02 < và ln 2021 0>

Suy ra f t

( )

=

(

t2.ln 2021 2 2022.ln 2021 .2021 0+ +t

)

t > với ∀ ∈t  Hay hàm số f t

( )

đồng biến trên .

Do đó:

Phương trình

( )

1 f

(

1 sin x

)

= f

(

cos2x

)

⇔ −1 sinx=cos2xsin2xsinx=0

sin 0

, ( , )

sin 1 2

2 x x k

x x m k m

π

π π

 =

 = 

⇔ = ⇔ = + ∈

 . Xét các nghiệm thuộc

[

−2021 ;2021π π

]

ta có

+) 2021 2021 2021 2021

2021, 2020,....,2020,2021

k k

k k k

π π π

− ≤ ≤ − ≤ ≤

 ⇔ ⇒ = − −

 ∈  ∈

    .

+) 2021 2 m2 2021 40434 m 40414 m 1010, 1009,...,1009,1010

m m

π π π π

− ≤ + ≤ − ≤ ≤

 ⇔ ⇒ = − −

 

 ∈ Ζ  ∈ Ζ

 

. Tổng cần tìm là S = −

[

( 2021 ) ( 2020 ) ... 2020π + − π + + π +2021π

]

( 1010 ) ( 1009 ) ... ( 1009 ) ( 1010 )

2 2 2 2

π π π π π π π π

 

+ − + − + + + + +  2021

2

= π

(14)

Câu 18. Cho x; y là hai số thực dương thỏa mãn

(

xy−1 .3

)

4 2 y+

(

x+2 .3y

)

x(1 3+ y) =0. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=3

(

x y+

)

bằng a b c− , với a; b; c là các số nguyên tố cùng nhau. Khi đó

a b c+ + bằng

A. 17. B. 14. C. 16. D. 15.

Lời giải Chọn C

Ta có:

(

xy−1 .3

)

4 2 y+

(

x+2 .3y

)

x(1 3+ y) = ⇔0

(

xy−1 .3

)

4 3 xy+

(

x+2 .3y

)

x+2y =0

(

3 3− xy

)

.33 3 xy =

(

x+2 .3y

)

x+2y

( )

1 Xét hàm số f t

( )

=t.3t trên

(

0;+ ∞

)

( )

3t .3 .ln 3 0t

(

0;

)

f t′ = +t > ∀ ∈t + ∞ nên hàm số f t

( )

đồng biến trên

(

0;+ ∞

)

Do đó

( )

1 ⇔ f

(

3 3− xy

)

= f x

(

+2y

)

⇔ 3 3− xy x= +2y ⇔ 3

3 2

y x x

= −

+ ⇒0< <x 3

Khi đó 3

( )

3 3. 3 3 2 11 3 2 11 3

3 2 3 2

P x y x x x

x x

= + = + − = + + − ≥ −

+ +

Dấu bằng xảy ra⇔

11 2 3 11 1

3 x y

 −

 =

 −

 =

Vậy minP=2 11 3− ⇒a=2; b=11; c= ⇒3 a b c+ + =16. Câu 19. Biết rằng phương trình

3 2

6 4

3 2

4x 3 .2x x xx 24x 32

− −

− − = có nghiệm là

( )

3 3 , , ,

x a= − bc a b c∈ . Khi đó giá trị của 2abcbằng

A. 28. B. 24 . C. 54 D. 50.

Lời giải Chọn A

 Điều kiện 3 x≥4.

 Phương trình 4x3.2x3− −x6 42x =83xx+4 4x3. 2

( )

4 4x24 16xx2+ =

( )

4 2 123xx+4

( )

4 4 3 3 4

( )

4 9 2 24 162

4x 3. 2 x x 2 x x x x

+ +

 + 

⇔ − =  

( )

4 4 3 3 4

( )

4 3 4 2

4x 3. 2 x x 2 xx

x

+

 + 

⇔ − =   (1)

 Dễ thấy f t

( )

=t. 2

( )

4 t2 đồng biến trên

(

0;+∞

)

Khi đó

( )

1 f

(

4x3

)

= f 3xx+4 4x− =3 3xx+4 4x312x224 16 0x =

( )

3

3 2 3 3

2x 6x 12x 8 0 3x x 2 x 3 x 2

⇔ − − − = ⇔ = + ⇔ = +

3 3 3 3

3

2 1 3 9 1 3 9 2 54

x 3 1 abc

⇔ = = + + = − − − − ⇒ =

− .

(15)

Trang 10 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Câu 20. Gọi a, b lần lượt là nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình:

( )

2sin 3cos 2cos cos 5cos 1 sin

2 x

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình

PP ĐẶT ẨN PHỤ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH

+ Giải được một số phương trình mũ và bất phương trình mũ đơn giản bằng các phương pháp đưa về cùng cơ số, logarit hóa, đặt ẩn phụ, tính chất của hàm số.. + Nhận

-Giúp học sinh củng cố lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ở lớp 8.. -Biết chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng

Sử dụng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số để biểu diễn một ẩn theo ẩn kia từ một phương trình rồi thế vào phương trình còn lại để tìm ra ẩn đó.. Từ đó tìm ra

- Để giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ta thường xét dấu các biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối, tìm cách để khử dấu giá trị tuyệt đối như:..

Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ và đặt điều kiện cho ẩn phụ (nếu có) rồi giải phương trình theo ẩn phụ này.. Cuối cùng, ta đưa về việc giải các phương trình

Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình đối xứng hai ẩn bằng phương pháp đồng nhất hệ số... Phương pháp