• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 37 A xit - Bazơ - Muối

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 37 A xit - Bazơ - Muối"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KiÓm tra bµi cò

? Nêu tính chất hóa học của nước. Đọc tên các sản phẩm tạo thành.

1. Tác dụng với một số kim loại (K, Na, Ba, Ca) 2H

2

O + 2Na 2NaOH + H

2

2. Tác dụng với một số oxit bazơ

H

2

O + CaO Ca(OH)

2

3. Tác dụng với một số oxit axit.

3H

2

O + P

2

O

5

2H

3

PO

4
(3)

Axit Clohidric HCl Axit Sunfuric H

2

SO

4

Axit Nitric HNO

3

I ) Axit:

1. Khái niệm:

Ví dụ

Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc Axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

2. Công thức hóa học: gồm H và gốc a xít Các gốc axit:

Cl S SO3 SO4

NO3

CO3

PO4

Clorua -I Sunfua -II

Sunfit- II Sunfat- II Cacbonat - II

Nitrat- I

Photfat- III

Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI

(4)

Ví dụ :

Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit dưới đây:

= CO3; = SO3; - Br; =PO4; = S. Đọc tên?

H2CO3 axit cacbonic H2SO3 a xit sunfuro

H2SO4 HBr axit brom hiđric H3PO4 H2S 3. Phân loại

Có 2 loại: A xit không có o xi A xit có o xi

4. Tên gọi:

a. Axit không có oxi: A xit + tên phi kim + hiđric b. Axit có oxi: A xit + tên phi kim + ic (ơ)

(5)

II. BAZƠ

NaOH Natrihiđrôxit

Ca(OH)2 Can xi hidđroxit Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxit 1. Khái niệm:

2. Công thức hóa học: gồm nguyên tử kim loại và nhóm OH Ví dụ:

Khái niệm:

Ba zơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (OH – hóa trị I )

3. Phân loại:

Có 2 loại bazơ : Bazơ tan(Kiềm): NaOH, Ca(OH)2, ....

Bazơ không tan : Cu(OH)2 Fe(OH)3,....

(6)

Tên Bazơ = Tên kim loại (*) + hidroxit

4. Tên gọi:

(*) Kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị.

Ví dụ: NaOH: Natri hidroxit

Cu(OH)

2

: Đồng (II) hidroxit

Fe(OH)

2

: S t (II) ắ hidroxit

Fe(OH)

3

: Sắt (III) hidroxit

(7)

III. MUỐI H2 SO4 - Na2SO4 II

Ca(HSO4)2

H3PO4 PO4 IIII Na3PO4 HPO4 II NaH2PO4 H2PO4 I NaH2PO4 1. Khái niệm:

2. Công thức hóa học: gồm nguyên tử kim loại và gốc axit Ví dụ:

3. Phân loại:

Có 2 loại muối : Muối trung hòa: NaCl, CaCO3 , Na2SO4 Muối axit : NaHSO4 Ca(HCO3)2 ,....

(8)

Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + tên gốc axit

Ví dụ : FeCl2

NaHSO4

Sắt (II) clorua

Natri hiđro sunfat

VD: Gọi tên muối có công thức:

ZnCl2 ZnSO4 ,

Ca3(PO4)2

Ca(H2PO4)2

CaHPO4

4. Tên gọi:

(9)

Các tác nhân tạo axit trong thiên nhiên

(10)

Chu trình hình thành mưa axit

CO2

CO2  H2CO3 H2SO3

(11)

Cảnh rừng sau mưa axit

(12)

Tượng bị ăn mòn do mưa axit

(13)

BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài tập 1: Cho biết các chất sau thuộc loại hợp chất nào?

SO

2

, Li

2

O, FeO, P

2

O

5

, Cu(OH)

2

, Al

2

(SO

4

)

3,

NaOH, HNO

3

,

Fe(OH)

2

, Ba(OH)

2

, CuSO

4

, Al(OH)

3 ,

H

2

SO

4,

NaHSO

4
(14)

Điền vào công thức và thành phần một số axit sau:

Tên axit CTHH Thành phần Hóa trị

gốc Số axit

nguyên tử hidro

Gốc axit

Axit Clorhidric Axit Nitric

Axit Sunfuric Axit Photphoric

HCl

1H Cl I

HNO

3 1H NO3 I

H

2

SO

4

2H SO4 II

H

3

PO

4 3H PO4 III
(15)

Điền vào công thức và thành phần một số bazơ sau:

Tên chất CTHH Thành phần

Nguyên tử kim loại

Số nhóm OH

Natri hidroxit Canxi hidroxit Sắt (II) hidroxit Sắt (III) hidroxit

NaOH Na 1

Ca(OH)2 Ca 2

Fe(OH)2 Fe 2

Fe(OH)3 Fe 3

(16)

Bài tập 4 sgk: Viết CTHH của bazơ tương ứng với các oxit sau:

Na

2

O, Li

2

O, FeO, BaO, CuO, Al

2

O

3

ĐÁP ÁN

NaOH, LiOH, Fe(OH)

2

, Ba(OH)

2

, Cu(OH)

2

, Al(OH)

3
(17)

Câu 2. Dãy công thức hóa học biểu diễn các muối là:

A. CaCl

2

, KOH

C. CaCl

2

, Ca

3

(PO

4

)

2

B. CaCl

2

, H

2

SO

4

D. H

2

SO

4

, Mg(OH)

2

Câu 3. Công thức hóa học hợp chất muối tạo bởi kim loại sắt (III) và gốc sunfat là

A. FeSO

3

C. Fe

2

S

3

B. Fe

2

(SO

4

)

3

D. Fe(SO

4

)

3
(18)

Câu 4. Cho các muối sau: KCl, Mg(HCO

3

)

2

. Tên gọi của chúng lần lượt là:

A. Kali clorua, Magie cacbonat

B. Kali clorua, Magie hidrocacbonat C. Kali clorat, Magie hidrocacbonat

D. Kali clorua, Magie đihidrocacbonat

Câu 5. Cho các muối có tên gọi sau: Natri sunsat, Canxi hiđrocacbonat. Công thức hóa học của các muối lần lượt là:

A. Na

2

SO

3

, Ca(HCO

3

)

2

B. Na

2

SO

4

, Ca(HSO

3

)

2

C. Na

2

SO

4

, CaCO

3

D. Na

2

SO

4

, Ca(HCO

3

)

2
(19)

Câu 6. Dãy công thức hóa học biểu diễn các Axít là:

C. CaCl

2

, H

3

PO

4 ,

CuSO

4

A. CaCl

2

, HCl, H

2

SO

4

B. CaCl

2

, H

2

SO

4

, CuSO

4

D. H

2

SO

4

, HCl , H

3

PO

4

Câu 7. Dãy công thức hóa học biểu diễn các Bazơ là:

A. Ba(OH)

2

, Cu(OH)

2

, H

3

PO

4

B. Ba(OH)

2

, Cu(OH)

2

, Al(OH)

3

C. Ba(OH)

2

, HCl , H

3

PO

4

D. Ba(OH)

2 ,

Cu(OH)

2 ,

HCl

(20)

BÀI TẬP 2:

Lập CTHH của các muối sau:

Canxi nitat, Magie clorua, Nhôm nitrat, Bari sunfat, Sắt (III) sunfat, Canxi photphat, Magie hiđrosunfat,

Bari đihiđrophotphat.

(21)

Bài tập 3: Viết công thức hóa học của các muối sau:

a. Canxi nitrat.

b. Magie clorua.

c. Kali sunfit.

Ca(NO3)2 MgCl2 K2SO3

(22)

Nhiệm vụ sau bài học

1. Học bài.

2. Làm bài tập SGK

(23)

CHÀO TẠM BIỆT CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ

VÀ HẠNH PHÚC

CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHOẺ, HẠNH PHÚC

CHÀO TẠM BIỆT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Công thức hóa học của bazơ gồm một nguyên tử kim loại M và một hay nhiều nhóm hiđroxit – OH. - Nhận xét thành phần phân tử của muối: có nguyên tử kim loại và gốc

Vì đều là các dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Vì NaCl không làm đổi màu quỳ tím. Vì KOH làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Vì CaCl 2 không làm đổi màu quỳ

a) Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối sunfat (ứng với hóa trị cao của kim loại nếu kim loại có nhiều hóa trị), không giải phóng khí hiđro. Axit H 2 SO 4 là

a) Không có hiện tượng nào xảy ra. b) Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi. c) Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài

NaOH ,Mg(OH) 2 2 , HCl, SO , HCl, SO 2 2 , CaSO , CaSO 4 4 , , NaCl NaCl Hãy phân loại chúng điền vào bảng sau Hãy phân loại chúng điền vào bảng sau Công thức hóa

a) Chất đó là oxit. b) Chất đó là axit. c) Chất đó là muối. d) Chất đó là đơn chất.. Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc hay loãng để sinh ra :

- Axit sunfuric được dùng để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hoá học, chất dẻo, sơn màu, phẩm nhuộm, dược phẩm, chế

- Cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cho cơ thể... Dựa vào sự