• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng hóa 9: Ôn tập học kỳ 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng hóa 9: Ôn tập học kỳ 1"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 35

Bài 24 - ÔN TẬP HỌC KÌ 1

(2)

I - Kiến thức cần nhớ

(3)

Hoàn thành PTHH sau : 1. Fe + ... FeCl3

2.Na + ... NaOH + H2

3.Fe(OH)3 + ... Fe2(SO4)3 + H2O 4. Cu + O2 ...

Muối 1 Bazơ

Muối 2

Bazơ Muối

Muối 1

Oxit Bazơ Muối 2

to

to

(4)

Hoàn thành PTHH sau :

1. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

2. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2

3. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O 4. 2Cu + O2 2CuO

Muối 2 Muối 1

Oxit Bazơ Bazơ

Muối 2 Muối 1

Bazơ Muối

Muối 1 Bazơ

Oxit Bazơ Muối 2

Muối 3

to

to

(5)

Hoàn thành PTHH sau :

1. Fe2(SO4)3 + NaCl …… + Na2SO4 2. CuSO4 + .…. FeSO4 + Cu

3. FeCl3 + NaOH …... + NaCl 4. Fe2O3 + H2 Fe + …….

Muối

Bazơ

Oxit Bazơ Muối

to

(6)

1. Fe2(SO4)3 + 6NaCl 2FeCl3 + 3Na2SO4 2. CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu

3. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 4. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O

Muối

Bazơ

Bazơ

Oxit Bazơ

Muối

Muối

to

Oxit Bazơ

(7)

II. Bài tập

1. Bài tập 3 – sgk/T.72

Có 3 kim loại là nhôm, bạc, sắt.

Hãy nêu phương pháp hóa học để

nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ

hóa chất coi như có đủ. Viết các

phương trình hóa học để nhận biết.

(8)

Các bước làm bài tập nhận biết

- Bước 1: Đánh STT các lọ hóa chất bị mất nhãn từ 1 đến hết

- Bước 2 : Trích mẫu thử và đánh theo STT từ 1 đến hết.

- Bước 3 : Chọn thuốc thử , tiến hành thử.

- Bước 4 : Nhận xét , kết luận

- Bước 5 : Viết PTHH ( nếu có )

(9)

-

Nhận biết Nhôm, bạc và sắt :

- Đánh số thứ tự các mẫu thử - Trích mẫu thử tiến hành thử .

(10)

Nhận biết nhôm, bạc, sắt :

NaOH NaOH NaOH

NaOH NaOH NaOH

NaOH NaOH NaOH

-

Nhận biết Nhơm, bạc và sắt :

NaOH NaOH NaOH

- Mẫu thử nào xuất hiện khí bay ra là Nhơm

PTHH : 2Al +2NaOH +2H

2

O  2NaAlO

2

+3H

2

1 2 3

(11)

Nhận biết nhôm, bạc, sắt :

Al

NaOH NaOH NaOH

Nhôm

HCl HCl

HCl HCl

HCl HCl

- Nhận biết Nhơm, bạc và sắt :

HCl HCl

Sắt Bạc

- Hai mẫu thử cịn lại cho tác dụng dd HCl - Mẫu nào cĩ khí thốt ra là Fe, chất cịn lại là Ag khơng phản ứng.

PTHH: Fe + 2HCl  FeCl

2

+ H

2

2 3

(12)

2. Bài tập 10 – sgk/ T72 :

Cho 1,96 gam bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO

4

10% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml.

a) Viết phương trình hóa học.

b) Xác định nồng độ mol của chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi

không đáng kể.

(13)

Hướng dẫn:

+ Đổi số liệu : Tính số mol của Fe : - Tính số mol của CuSO

4

?

ADCT : D = m/V m = D.V n

CuSO4

=

a) Viết PTHH:

b) Lập tỉ lệ số mol của 2 chất tham gia phản ứng : n

đề bài Fe

n

đề bài CuSO4

n

PTHH Fe

n

PTHH CuSO4

so sánh tỉ lệ chất nào lớn hơn là chất dư. Tính theo số mol chất phản ứng hết.

- Áp dụng CT tính nồng độ mol. C

M

=

m (

n = M mol)

n V

m.C%

M. 100

(14)
(15)

1.Bài tập 4/72: Ch n đáp án đúng ọ

a/ FeCl

3

, MgO, Cu, Ca(OH)

2

.

b/ NaOH, CuO, Ag, Zn.

c/ Mg(OH)

2

, CaO, K

2

SO

3

, NaCl.

d/ Al, Al

2

O

3

, Fe(OH)

2

, BaCl

2

.

Axit H

2

SO

4

loãng phản ứng với tất cả

các chất trong dãy chất nào sau đây :

(16)

2. Bài tập 5/T.72: Ch n đáp án đúng ọ

a/ FeCl

3

, MgCl

2

, CuO, HNO

3

.

b/ H

2

SO

4

, SO

2

, CO

2

, FeCl

2

.

c/ HNO

3

, HCl, CuSO

4

, KNO

3

.

d/ Al, MgO, H

3

PO

4

, BaCl

2

.

Dung dịch NaOH có phản ứng với

tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây :

(17)

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Ôn tập các kiến thức cơ bản, các bài tập về hỗn hợp, xác định công thức

- Ôn tập theo đề cương ôn tập HK1, học kĩ để chuẩn bị kiểm tra.

- Bài tập nhà: 1,7,8,10 /sgk tr 72

- Chuẩn bị trước bài Cacbon.

(18)

18

CÙNG CÁC EM HỌC SINH

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biến đổi hóa học, phản ứng hóa học, định luật bảo toàn khối lượng, phương trình hóa học. - Mol, khối lượng mol, thể tích mol; chuyển đổi giữa m, n,

Sau khi các phản ứng xảy hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất của bình không thay đổi so với ban đầu.. Coi thể tích các chất rắn

Sau khi các phản ứng xảy hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất của bình không thay đổi so với ban đầu.. Coi thể tích các chất rắn

Dung dịch B có thể là dung dịch CH 3 COOH (axit axetic). Dung dịch E có thể là dung dịch NaHCO 3. Dung dịch axit C và B có phản ứng với Mg và NaOH. Dung dịch bazơ A và E

Câu 91: Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đâyA. Dạng

Câu 42: (biết) Cho dây nhôm vào trong ống nghiệm chứa dung dịch nào sẽ có phản ứng hóa học xảy ra.. Làm giảm hàm lượng C có trong gang C.Làm giảm hàm lượng các

Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A (coi V dd không thay đổi). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch A. Viết PTHH của phản ứng đã xảy ra. Tính nồng độ mol

b- Tìm công thức cấu tạo chính xác của Y, biết khi cho Y tác dụng với CuO đun nóng sản phẩm thu được không phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.. 9-Hiđrô hóa hoàn