• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 35 Ngày soạn: 19/ 5/ 2018

Ngày giảng: Thứ 2/ 21/ 5/ 2018

TOÁN

Tiết 171: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000. Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20, biết xem đồng hồ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000, xem đồng hồ.

3. Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tậpToán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các cạnh là: AB = 3cm; BC = 4cm; CD = 6cm

- Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạch là 6dm; 7dm; 8dm.

- GV nhận xét . B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài 1: (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS đọc bài làm

? Em có nhận xét gì về quy luật của các dãy số trên?

- Nhận xét Bài 2: (7)

? Bài tập yêu cầu gì?

? Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao lại so sánh được kết quả như vậy?

? Muốn so sánh số có ba chữ số ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS đọc bài làm - Nhận xét

- HS làm bảng, lớp làm nháp - HS nhận xét.

- Số

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT 732, 733, 734, 735, 736, 737 905, 906, 907, 908, 909, 910, 911 996,997, 998, 999, 1000

- Nhận xét

- Dãy số đếm thêm 1.

- 2HS đọc đề bài.

- Nêu: >, <, =

-2 HS làm bảng, lớp làm VBT 302 < 310

888 > 879 542 = 500 + 42 200 + 20 + 2 < 322

(2)

Bài 3: (7)

- Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ?

? Nờu cỏch làm?

- Yờu cầu HS làm bài - Nhận xột

Bài 4: (7)

- Nờu yờu cầu bài tập - Yờu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xột

C. Củng cố - dặn dũ (5)

? Muốn so sỏnh số cú ba chữ số ta làm như thế nào?

- Nhận xột tiết học.

- Dặn dũ về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung

600 + 80 + 4 < 648 400 + 120 + 5 = 525 - Nhận xột

- Số

- 2 HS làm bảng + 6 - 8

9 ---> 15 ---> 7 + 8 + 6

6 ---> 14 ---> 20 - Nhận xột

- Mỗi đồng hồ ứng với cỏch đọc nào?

- Lớp làm VBT - Lần lượt đọc

a) 7 giờ 15 phút ứng với đồng hồ C b)10 giờ 30 phút ứng với đồng hồ B c) 1 giờ rỡi ứng với đồng hồ A - Nhận xột

- HS trả lời.

- HS nghe

TẬP ĐỌC

Tiết 103: ễN TẬP CUỐI HỌC Kè II (Tiết1) I MỤC TIấU

1, Kiến thức: HS đọc rừ ràng, rành mạch cỏc bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (phỏt õm rừ, tốc độ đọc tối thiểu 50 tiếng/1 phỳt ) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 cõu hỏi và nội dung bài đọc. Biết đặt và trả lời cõu hỏi với cụm từ Khi nào? (bao giờ, lỳc nào, thỏng mấy, mấy giờ).

2, Kỹ năng: Biết ngừng nghỉ sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ dài.

3, Thỏi độ: Vận dụng đỏp lời cảm ơn trong cỏc tỡnh huống giao tiếp hàng ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu viết tờn cỏc bài tập đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yờu cầu HS đọc bài Dàn bờ của anh Hồ Giỏo, trả lời cõu hỏi:

? Tỡm những từ ngữ, hỡnh ảnh thể hiện tỡnh cảm của đàn bờ với anh Hồ Giỏo?

- 3 HS đọc và trả lời cõu hỏi của GV.

- HS khỏc nhận xột.

(3)

?Vỡ sao đàn bờ yờu quớ anh Hồ Giỏo như vậy?

- GV nhận xột B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nờu mục tiờu và ghi tờn bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lũng (15)

- Cho HS lờn bốc thăm bài tập đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 cõu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xột - GV nhận xột

3. Đặt và trả lời cõu hỏi: Khi nào?

Bài 2 (7)

- Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ?

- Cõu hỏi Khi nào dựng để hỏi về nội dung gỡ?

- Yờu cầu đọc cõu văn phần a

- Yờu cầu suy nghĩ để thay cụm từ Khi nào trong cõu văn trờn bằng ột cụm từ khỏc,

- Yờu cầu HS làm bài - Yờu cầu đọc bài làm - Nhận xột

Bài 3 (6)

- Gọi HS đọc yờu cầu - Yờu cầu đọc đoạn văn - Yờu cầu HS ngắt đoạn - Nhận xột

C. Củng cố - dặn dũ (5)

? Cụm từ khi nào dựng để hỏi về nội dung gỡ?

- GV nhận xột giờ học

- Dặn về nhà ụn lại cỏc bài tập đọc đó học

- Lần lượt 4 HS lờn bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời cõu hỏi - Theo dừi, nhận xột

- Thay cụm từ khi nào?

- Dựng để hỏi về thời gian

- Khi nào bạn về quờ thăm ụng bà nội?

- HS làm bài cỏ nhõn

a) Bao giờ (lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) bạn về quê thăm ông bà nội ? b) Tháng mấy (bao giờ, lúc nào, mấy giờ) các bạn đợc đón tết Trung thu ? c) Mấy giờ (bao giờ, lúc nào, mấy giờ) bạn đi đón em ở lớp mẫu giáo.

- Lớp làm VBT - HS đọc

- HS nhận xột - HS đọc

- HS đọc khụng nghỉ - HS ngắt đoạn

Bố mẹ đi vắng. Ở nhà chỉ cú Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em xuống giường rồi hỏt ru em ngủ.

- Nhận xột - Trả lời - Lắng nghe

(4)

____________________________________

TẬP ĐỌC

Tiết 104: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 2) I MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 tiếng/1 phút ) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc. Tìm được vài từ ngữ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt câu hỏi với 1 từ chỉ màu sắc tìm được. Đặt được câu hỏi với cụm từ khi nào?

2, Kỹ năng: Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

3, Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Câu hỏi Khi nào dùng để hỏi về nội dung gì?

- Đặt câu cho bộ phận in đậm sau?

Mùa xuân, cây cối đâm chồi, nảy lộc.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu mục tiêu và ghi tên bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

3. Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ đã cho (7)

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài

- Yêu cầu tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có trong bài

- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm làm nhanh đúng, tham gia chơi sôi nổi

Bài 3

- HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- Tìm các từ ngữ chỉ màu sắc.

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT

Xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ, tươi, đỏ thắm ….

- Lần lượt đọc: Xanh nõn, tím, vàng, trắng, đen....

- Nhận xét

(5)

- Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài - Nhận xét

4. Ôn cách đặt câu hỏi với cụm từ khi nào? (6)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu đọc câu văn phần a

- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho câu văn trên?

- Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu đọc bài làm - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Hãy đặt câu với từ đỏ, tím?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học

- Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở trên.

- Thi đặt câu với các từ đó.

+Dòng suối quê em xanh mát - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài

- Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay.

- Khi nào trời rét cóng tay?

+ Khi nào lũy tre làng đẹp như tranh vẽ?

+ Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú?

+ Chúng tôi thường về thăm ông bà khi nào?

- Nhận xét - Trả lời - Lắng nghe

______________________________________

Ngày soạn: 19/ 5/ 2018

Ngày giảng: Thứ 3/ 22/ 5/ 2018

TOÁN

Tiết 172: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Thuộc bảng nhân chia đã học để làm tính nhẩm, biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100, biết tính chu vi hình tam giác.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân chia đã học để làm tính nhẩm, cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100, tính chu vi hình tam giác.

3, Thái độ: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5) - GV yêu cầu HS: So sánh

547 ... 547 200 +30 + 7 ....731

- HS làm bảng, lớp làm nháp - HS nhận xét

(6)

869 ... 909 900 + 800 + 6 ....986 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Thực hành

Bài 1 (7)

- GV yêu cầu HS nêu đề bài - GV yêu cầu HS làm bài vào tập

- GV hường dẫn HS sửa bài bằng cách lần lượt từng HS đứng nêu lại kết quả từng phép tính.

- GV tuyên dương những em làm đúng Bài 2 (7)

- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.

? Nêu cách đặt tính?

? Nêu cách thực hiện tính?

- Nhận xét Bài 3 (7)

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Nêu cách tính chu vi hình tam giác?

- GV nhận xét.

Bài 4 (7)

- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Muốn biết bao ngô cân nặng bao nhiêu Kg ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4) ... + 34 = 71

Số thích hợp điền vào chỗ chấm là : A. 27 B. 37 C. 47 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.

- HS tính nhẩm.

- HS làm bảng, lớp làm VBT

2 x 9 = 18 16 : 4 = 4 3 x 5 = 15 3 x 9 = 27 18 : 3 = 6 5 x 3 = 15 4 x 9 = 36 14 : 2 = 7 15 : 3 = 5 5 x 9 = 45 25 : 5 = 5 15 : 5 = 3 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính - HS lên bảng

- Kết quả:78, 64, 949, 65, 45 - Nhận xét

- HS đọc

- HS tự làm bài.

Bài giải

Chu vi hình tam giác là:

3 + 5 + 6 = 14 ( cm) Đáp số: 14cm - Nhận xét

- Đọc bài toán

- HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Bao ngô nặng là 35 + 9 = 44 (kg) Đáp số: 44 kg - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

_______________________________________

(7)

KỂ CHUYỆN

Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 3) I MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 tiếng/1 phút ) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu? Đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn.

2, Kỹ năng: Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

3, Thái độ: Yêu thích môn Tiếng việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Tìm từ chỉ đặc điểm trong câu sau:

+ Tôi ngỡ ngàng ngắm lá cờ rực rỡ.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu mục tiêu và ghi tên bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

3. Đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu? (8) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Câu hỏi: “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?

- Yêu cầu đọc câu văn phần a

- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu văn trên?

- Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu đọc bài làm - Nhận xét

4. Ôn cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. (5)

- GV gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc mẩu chuyện

- HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- Đặt câu hỏi với cụm từ ở đâu?

- Dùng để hỏi về địa điểm (nơi chốn) - Đọc: Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.

a)Đàn trâu đang tung tăng gặm cỏ ở đâu?

b)Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu?

c)Tàu Phương Đông buông neo ở đâu?

d) Một chú bé đang đam mê thổi sáo ở đâu?

- HS nhận xét

- Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy, - HS đọc

(8)

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV mời đại cặp lên trình bày lại - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - GV giúp HS sửa bài

- GV nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Câu hỏi Ở đâu dùng để hỏi về nội dung gì?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học

- HS bảng

- HS đọc bài làm

Đạt lên năm tuổi. cậu nói với bạn:

- Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết viết một chữ nào ?

Chiến đáp:

- Thế bố cậu là bác sĩ răng, sao em bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào ? - HS làm bài vào vở

- Trả lời - Lắng nghe

CHÍNH TẢ

Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4) I MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 35 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 tiếng/1 phút ) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc. Biết đáp lời từ chối theo tình huốn cho trước ( BT2). Tìm được bộ phẩntong câu trả lời cho câu hỏi để làm gì?

( BT3). Điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT4).

2, Kỹ năng: Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

3, Thái độ: Yêu thích môn Tiếng việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?

- Khi đáp lời khẳng định, phủ định của người khác chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu mục tiêu và ghi tên bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc

- HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về

(9)

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

3. Ôn cách đáp lời từ chối. (6) Bài 2:

- Bài tập yêucầu gì?

Ví dụ: Lần sau em làm hết bài tập thì anh cho em đi đấy nhé.

- Nhận xét

4. Tìm bộ phận của câu trả lời câu hỏi (7)

Bài 3:

- Bài tập yêu cầu gì?

?Tìm bộ phận của câu trả lời câu hỏi để làm gì?

Ví dụ:

Để người khác qua suối không bị ngã nữa anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh.

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Gia đình em nuôi những con vật nào?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học

chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập HS1. Nói lời đề nghị

HS2. Nói lời từ chối.

HS3. Đáp lời từ chối.

a) Anh ơi, anh cho em đi xem lớp anh đá bóng với.

- Em ở nhà làm cho hết bài tập đi.

- Thôi vậy. Nhưng lần sau, em làm song…

b) Cho tơ mượn quả bóng với!

- Mình cũng đang chuyển bị đá bóng.

- Hay quá! Thế thì…

- HS nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm ( đọc cả 3 câu văn trong bài) - Học sinh làm bài vào vở bài tập - 3 - 4 em đọc bài làm của mình.

a) Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh.

b) Bông cúc toả hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca.

c) Hoa dạ hương xin trời cho nó được đổi vẻ đẹpthành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lãm tốt bụng.

- Nhận xét - Trả lời - Lắng nghe

(10)

Ngày soạn: 20/ 5/ 2018

Ngày giảng: Thứ 4/ 23/ 5/ 2018

TOÁN

Tiết 173: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức:

- Biết xem đồng hồ.

- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ các số có 3 chữ số - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính - Biết tính chu vi hình tam giác.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng phép trừ có nhớ và không nhớ, tính chu vi các hình đã học

3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong tính toán, biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng làm các bài tập sau:

- Tính chu vi hình tam giác có các số đo:

4cm; 5cm; 6cm - GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1: (5)

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

? 9 giờ 30 phút còn gọi là gì?

- Nhận xét

Bài 2: (5)

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

? Để xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

Bài 3: (5)

- 2 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu

-Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe.

A) 17 gờ 1 phút B) 9 giờ 30 phút C) 12 giờ 15 phút - Nhận xét

- HS đọc

- HS làm và chữa bài.

699, 728, 740, 801.

- Nhận xét

(11)

- Bài tập yêu cầu gì?

? Nêu cách đặt tính?

? Nêu cách tính?

- Nhận xét tuyên dương

Bài 4: (6)

? Em có nhận xét gì về phép tính trên?

? Thực hiện tính như thế nào?

- Nhận xét chữa bài.

Bài 5(7)

? Em hiểu mỗi cạnh của hình tam giác đề bằng 5cm có nghĩa như thế nào?

? Nêu cách tính chu vi hình tam giác?

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Nêu cách tính chu vi hình tam giác - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

- HS đọc

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

85 75 312

- 39 + 25 + 7 46 100 319 - Nhận xét

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm và chữa bài 24 + 18 – 28 = 42 – 28 = 14 3 x 6 : 2 = 18 : 2 = 9 - HS nhận xét.

- HS đọc bài toán - HS làm và chữa bài.

Bài giải

Chu vi hình tam giác đó là:

5 + 5 + 5 = 15 (cm) Đáp số: 15cm - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

___________________________________________

TẬP ĐỌC

Tiết 105: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 5) I MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 tiếng/1 phút ) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc. Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước. Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ vì sao?

2, Kỹ năng: Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

3, Thái độ: Yêu thích môn Tiếng việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS nói tên và tả qua một số đặc điểm của loài chim mà em biết?

- HS trả lời câu hỏi của GV.

- HS khác nhận xét.

(12)

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu mục tiêu và ghi tên bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

3. Nói lời đáp của em Bài 2 (7)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu đọc câu tình huống - Yêu cầu HS làm bài

- Yêu cầu đọc bài làm - Nhận xét

4. Đặt câu hỏi với cụm từ Vì sao (6) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu thảo luận đóng vai thể hiện tình huống

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Khi đáp lời khẳng định, phủ định em cần có thái độ như thế nào?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- Nói lời đáp của em?

- 1HS đọc 3 tình huống.

- Thảo luận nhóm nói lời đáp của em - Một số nhóm trình bày trước lớp.

a) Cháu cảm ơn bà. Những việc này không khó đâu bà ạ.

b) Cháu cảm ơn dì.

c) May thôi, có gì đâu - HS nhận xét

- Đặt câu hỏi với cụm từ vì sao?

- Làm vào vở bài tập.

- 2HS đọc bài làm.

a, Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài?

b, Vì sao người thủy thủ thoát nạn?

c, Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì sao?

- Nhận xét - Trả lời - Lắng nghe

______________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 6) I MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 tiếng/1 phút ) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc -

(13)

hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc. Biết đáp lời chức mừng theo tình huống cho trước. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào?

2, Kỹ năng: Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

3, Thái độ: Yêu thích môn Tiếng việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Câu hỏi Ở đâu dùng để hỏi về nội dung gì?

- Khi đáp lời cảm ơn của người khác chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu mục tiêu và ghi tên bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

3. Ôn cách đáp lời chúc mừng.(6) - Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài.

- Khi ông bà ta tặng quà chúc mừng sinh nhật con, theo con ông bà sẽ nói gì?

- Khi đó em sẽ đáp lại lời của ông bà ntn?

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại.

Yêu cầu một số cặp HS đóng vai thể hiện lại các tình huống trên.

- GV và cả lớp cùng nhận xét, tuyên

- HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- Đáp lại lời chúc mừng của người khác.

- Ông bà sẽ nói: Chúc mừng sinh nhật cháu. Chúc cháu ngoan và học giỏi./

Chúc mừng cháu. Cháu hãy cố gắng ngoan hơn và học giỏi hơn nhé./…

- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến:

Cháu cảm ơn ông bà ạ! Cháu thích món quà này lắm, cháu hứa sẽ học giỏi hơn để ông bà vui ạ./ Oâng bà cho cháu món quà đẹp quá, cháu cảm ơn ông bà ạ./…

- Làm bài.

b) Con xin cảm ơn bố mẹ./ Con cảm ơn bố mẹ, con hứa sẽ chăm học hơn để được thêm nhiều điểm 10./…

c) Mình cảm ơn các bạn./ Tớ được nhận vinh dự này là nhờ có các bạn giúp đỡ, cảm ơn các bạn nhiều./…

- HS nhận xét.

- HS đọc

- Dùng để hỏi về đặc điểm.

(14)

dương nhóm thực hiện đúng và nhanh.

4. Đặt câu hỏi với cụm từ như thế nào? (7)

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Câu hỏi có cụm từ như thế nào dùng để hỏi về điều gì?

- Hãy đọc câu văn trong phần a.

- Hãy đặt câu có cụm từ như thế nào để hỏi về cách đi của gấu.

Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập C. Củng cố - dặn dò (5)

? Cụm từ như thế nào dùng để hỏi về điều gì?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học

- Gấu đi lặc lè.

- Gấu đi như thế nào?

- HS viết bài, sau đó một số HS trình bày bài trước lớp.

b) Sư tử giao việc cho bề tôi như thế nào?

c) Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào?

- Trả lời - Lắng nghe

ĐẠO ĐỨC

Tiết 35: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cho HS về các chuẩn mực đạo đức đã được học trong học kì II

2. Kỹ năng: Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng như: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, trả lại của rơi, biết nói lời yêu cầu đề nghị, lịch sự khi nhận và gọi điện thoại, lịch sự khi đến nhà người khác, biết giúp đỡ người khuyết tật, bảo vệ loài vật có ích.

3. Thái độ: Vận dụng tốt vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV yêu cầu HS kể một câu chuyện về tấm gương người tốt, việc tốt?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (12)

? Khi nhặt được của rơi cần làm gì?

? Vì sao cần phải trả lại của rơi cho người bị mất?

? Nêu những yêu cầu khi nhận và gọi điện thoại?

- HS trả lời - Nhận xét

- HS trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét.

(15)

? Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật?

? Vì sao phải bảo vệ những loại vật có ích?

- GV nhận xét.

3. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.(10) - Đưa ra một số tình huống

a) Cố gắng hoàn thành bài tập được giao b) Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong nhóm, trong tổ

c) Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khoẻ của hs

d) Vệ sinh trường lớp là trách nhiệm của bác lao công

e) Để giữ vệ sinh nơi công cộng em cần phải làm gì ?

h) Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì ?

- GV nhận xét khen ngợi.

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Khi đến nhà người khác cần có thái độ như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Về học bài thực hiện những điều đã học.

- HS hoạt động nhóm đôi, thảo luận các tình huống.

- Các cặp lên sắm vai lại tìnhhuống - Các nhóm khác nhận xét, nêu cách ứng xử của nhóm mình nếu khác.

- Nhận xét

- HS trả lời . - Lắng nghe

_______________________________________________________________

Ngày soạn: 20/ 5/ 2018

Ngày giảng: Thứ 5/ 24/ 5/ 2018

TOÁN

Tiết 174: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: - Biết so sánh cá số.

- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có 3 chữ số

- Biết giải bài toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài - Biết tính chu vi hình tam giác.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính nhanh, đúng và vẽ hình thành thạo 3, Thái độ: Rèn kĩ năng làm tính nhanh, đúng và vẽ hình thành thạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài - HS làm bảng

(16)

6 : 1 = .... 1 : 0 = ....

1 x 8 = ... 2 : 0 = ....

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài 1: (7)

- GV yêu cầu đọc đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cho HS làm bài vào phiếu.

- GV mời các nhóm nêu kết quả.

- GV nhận xét chữa bài - GV nhận xét

Bài 2: (7)

- Nêu yêu cầu bài tập

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cho HS làm bài vào phiếu.

- GV mời các nhóm nêu kết quả.

- GV nhận xét chữa bài

- GV nhận xét ,tuyên dương những em làm đúng, nhanh

Bài 3: (7)

- GV yêu cầu HS nêu đề bài - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét

Bài 4 (7)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Yêu cầu HS đọc bảng nhân, bảng chia đã học

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài.

- Lớp làm nháp - Nhận xét

- HS đọc

- 4 HS làm bảng, lớp làm vở 2 x 3 = 6 3 x 4 = 12 6 : 2 = 3 12 : 3 = 4 6 : 3 = 2 12 : 4 = 3 - Nhận xét

- HS đọc - HS làm bài

482 > 480 300 + 20 + 8 < 338 987 < 989 400 + 60 + 9 = 469 1000 = 600 + 400 700 + 300 > 999 - Nhận xét

- HS nêu yêu cầu :

- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT 72 48 602 347 323 538

- 27 + 48 + 35 - 37 + 6 - 4 45 96 637 310 329 534 - Nhận xét

- HS đọc đề bài - Trả lời

- HS làm bài vào vở, 1 em lên làm bài trên bảng

Bài giải

Độ dài của tấm vải hoa là 40 - 16 = 24 ( m) Đáp số: 24 m - Nhận xét

- HS thực hiện - HS nghe, ghi nhớ.

TẬP VIẾT

(17)

Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 7) I MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 tiếng/1 phút ) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc. Củng cố cách dùng dấu câu.

Viết được đoạn văn.

2, Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng các từ ngữ 3, Thái độ: HS yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì?

- Khi đáp lời đồng ý của người khác chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu mục tiêu và ghi tên bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

3. Củng cố vốn từ về các từ trái nghĩa (6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS tìm các từ trái nghĩa - Gọi HS trình bày

- Nhận xét

4. Viết đoạn văn ngắn (7) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Em bé mà con định tả là em bé nào?

- Tên em bé là gì?

- Hình dáng của em bé có gì nổi bật?

- Tính tình của bé có gì đáng yêu?

- Yêu cầu HS làm bài

- HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- HS đọc - HS làm bài Đen >< trắng Phải >< trái - HS nhận xét.

- HS đọc - Trả lời - 2, 3 HS đọc - Nhận xét

(18)

- Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Câu hỏi: Khi nào?; Ở đâu?; Như thế nào?; Vì sao? Dùng để hỏi về nội dung gì?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học

- Trả lời - Lắng nghe

CHÍNH TẢ

Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 8

)

I MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 35 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 tiếng/1 phút ) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc. Biết đáp lời an ủi theo tình huốn cho trước ( BT2). Dựa vào tranh, kể lại được câu truyện đúng ý và đặt tên cho câu truyện vừa kể ( BT3)

2, Kỹ năng: Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

3, Thái độ: Yêu thích môn Tiếng việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS nói tên và tả qua một số đặc điểm của loài chim mà em biết?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu mục tiêu và ghi tên bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

3. Đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?

Bài 2 (6)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Gợi ý:

- HS trả lời câu hỏi của GV.

- HS khác nhận xét.

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc thầm suy nghĩ

(19)

a) Bạn đau lắm phải không?

- Cảm ơn bạn. Mình đau quá

b) Đừng tiếc nữa cháu ạ! Ông sẽ mua chiếc khác.

- Cháu cám ơn ông. Cháu đánh vỡ chiếc ấm của ông thế mà ông cón an ủi cháu - Yêu cầu HS làm bài

- Yêu cầu đọc bài làm - Nhận xét

4. Kể truyện theo tranh, đặt tên cho câu truyện (7)

- Giáo viên nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn học sinh làm bài - Cho HS suy nghĩ làm bài - Vài HS kể lại câu chuyện

- Nhận xét, đánh giá.

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Khi đáp lời đồng ý em cần có thái độ như thế nào?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học

- Học sinh trả lời miệng HS1. Nói lời an ủi HS2. Đáp lời an ủi.

- HS nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm ( đọc cả 3 câu văn trong bài) - Học sinh làm bài vào vở bài tập - 3 - 4 em đọc bài làm của mình.

- Có hai anh em đi học trên đường. Em gái đi trước, anh trai đi sau.

- Có một bạn trai đanh rảo bước đi đến trường. Đi trước bạn là một bé gái cài nơ, tay cầm một bông hoa cũng đang tung tăng tới trường.

- Nhận xét - Trả lời - Lắng nghe

______________________________________________

Thể dục

BÀI 70: TỔNG KẾT MÔN HỌC I. Mục tiêu

- Tổng kết năm học.Yêu cầu nhắc lại được những nội dung chính đã học trong năm;

thực hiện cơ bản đúng những động tác đã học trong năm.

II. Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm : Học trong lớp GV kẻ bảng để hệ thống các nội dung học - Phương tiện : chuẩn bị phấn, thước kẻ bảng.

III. Nội dung và phương pháp, lên lớp

Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(4 - 5 phút)

- Nhận lớp - Vỗ tay hát.

- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”

2. Phần cơ bản (22 - 24 phút)

- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.

- Cán sự lớp điều khiển trò chơi.

(20)

* Hệ thống những kiến thức, kĩ năng:

- Về ĐHĐN - Về TDRLTTCB

- Về bài thể dục phát triển chung - Về trò chơi vận động

- Đánh giá kết quả học tập

- Tuyên dương

3. Phần kết thúc (4 - 6 phút ) - Hát 1 bài

- Trò chơi “ Chim bay, cò bay”

- Dặn dò

* GV + HS hệ thống những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm.

GV cho HS kể lại từng phần GV chốt lại nội dung đúng và ghi lại lên bảng theo 4 nội dung chính.

Kết hợp cho vài HS lên tập minh họa.

GV + HS nhận xét sửa sai.

- GV nhận xét kết quả học tập của HS.

Nêu tinh thần thái độ của HS so với yêu cầu của chương trình.

- GV tuyên dương một số HS học tốt, một nhóm HS tập tốt.

Nhắc nhở vài cá nhân học chưa tốt phải cố gắng hơn trong năm sau.

- Quản ca cho lớp hát 1 bài.

- GV điều khiển

- GV dặn HS tự ôn tập trong dip hè, giữ vệ sinh và bảo đảm an toàn trong tập luyện như:

Bài thể dục, các trò chơi mà mình thích...

Thủ công:

Tiết 35 : TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH A/ Mục tiêu: (TCKT)

1. Kiến thức: Ôn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.

2. Kỹ năng: Làm được sản phẩm thủ công đúng quy trình kỹ thuật.

3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.

B/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Bài mẫu các loại hình đã học.

- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút màu.

C/ Phương pháp:

- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.

D/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’) - KT sự chuẩn bị của h/s.

- Nhận xét.

3. Bài mới: (30’)

- Hát

(21)

a. Giới thiệu bài:

- Ghi đầu bài.

b. Thực hành:

- YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.

- YC thi làm theo tổ.

- YC các tổ làm đủ các loại đồ chơi đã được học.

c. Đánh giá sản phẩm:

- Thu sản phẩm.

- Nhận xét đánh giá sản phẩm.

- Tuyên dương những tổ có nhiều sản phẩm đẹp 4. Củng cố – dặn dò: (2’)

- Về nhà làm lại các đồ chơi đã được học.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc lại.

- Các thành viên trong tổ làm đồ chơi theo ý thích của mình. Tổ nào làm được nhiều đồ chơi đẹp tổ đó thắng cuộc.

- Các tổ trưng bày sản phẩm.

- Nhận xét bình chọn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ích lợi của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là gì.. Giúp cho con người khoẻ

( Giúp cho công việc con người được thuận lợi - Môi trường (Không nên phá phách, làm ồn ào, gây mất trật tự - phải giữ gìn vệ sinh chung, sạch sẽ. Phải bỏ rác đúng

- Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khỏe... Mỗi học sinh vẽ một tranh hoặc sưu tầm

Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự.Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau dể đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.. Học sinh hiểu thế nào

Kiến thức: Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.. Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự,

Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.. Kỹ năng: Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn

không trả lại cho người mất, em sẽ khuyên bạn hãy tìm cách trả lại cho người mất, không nên tham của rơi.. Muốn mượn bút màu của bạn Thư, Huy cần sử dụng những câu

Sự có mặt đúng như lời hứa, ngôn ngữ giao tiếp đề cao nhân thân của bên kia (ví dụ: gọi tên, gọi đầy đủ tên và chức vị, đánh giá vấn đề thay vì quy chụp về con