• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 30

Người soạn : Phạm Thị Lan Anh Tên môn : Đạo đức

Tiết : 30

Ngày soạn : 23/04/2021 Ngày giảng : 23/04/2021 Ngày duyệt : 10/05/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 30

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

Tuần 30

Ngày soan:     10/4/2021

Ngày dạy: S; 19/4/2021 – (Tiết 4)1A

Ngày dạy: C; 21/4/2021 – (Tiết 1)1C-(Tiết 3)1B

CHỦ ĐỀ 4:  MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – BÓNG ĐÁ MINI Bài 2(tiết49): HOẠT ĐỘNG KHÔNG BÓNG. (Tiết 3)

I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt 1. Mục tiêu:

- Rèn luyện khả năng phối hợp hoạt động giữa hai chân trong điều kiện di chuyển không có bóng.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách thực hiện các bài tập di chuyển không có bóng.

Kỹ năng: Thực hiện được yêu cầu các bài tập.

      Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: - Bước đầu có sự luân phiên và phối hợp nhịp điệu giữa hoạt động của hai chân.

Thái độ:  - Tự giác tích cực trong tập luyện.

     - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường  - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị:  Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập theo nhóm, tập theo cặp đôi, cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

    Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Phần mở đầu Nhận lớp

 

  5 – 7’

 

 

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu

 

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€€

(3)

             

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...  

- Trò chơi “bịt mắt bắt dê”

II. Phần cơ bản:

Tiết 3

Hoạt động 3:

* Kiến thức

- Chạy vòng qua các nấm.

- Chạy luân phiên đá lăng cẳng chân ra trước.

- Chạy luân phiên đá lăng cẳng chân sang hai bên.

* Luyện tập  

               

* vận dụng  

 

III.Kết thúc

*  Thả lỏng cơ toàn                

2 x 8 N             16-18’

  2 lần         4 lần           4 lần               1 lần

giờ học

- Bạn nào biết tên gọi bài tập?

- Chạy vòng qua các nấm khác gì so vói chạy trên đường thẳng?

     

- GV hướng dẫn chơi  

       

- GV hướng dẫn  

                                         

 

€€€€€€€

- HS trả lời  

- Đội hình HS quan sát tranh

€€€€€€€€

€€€€€€€

       

- Ghi nhớ tên động tác, cách thực hiện

HS quan sát GV làm mẫu

 

ĐH tập luyện theo tổ

€ € € €

€       €          €

€ €      €     € €

€          GV       €  

               

- ĐH tập luyện theo cặp

€       €     €      

€        €  

€    €    €    € - Từng tổ thực hiện

€€€€

€€€€

(4)

Ngày soan:     10/42021

Ngày dạy: S; 21/4/2021 – (Tiết 3)1C,

Ngày dạy: C; 21/4/2021 – (Tiết 1)1A– (Tiết 3)1B  

CHỦ ĐỀ 4:  MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – BÓNG ĐÁ MINI Bài 2(tiết50): HOẠT ĐỘNG KHÔNG BÓNG. (Tiết 4)

I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt 1. Mục tiêu:

- Rèn luyện khả năng phối hợp hoạt động giữa hai chân trong điều kiện di chuyển không có bóng.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách thực hiện các bài tập di chuyển không có bóng.

Kỹ năng: Thực hiện được yêu cầu các bài tập.

      Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: - Bước đầu có sự luân phiên và phối hợp nhịp điệu giữa hoạt động của hai chân.

Thái độ:  - Tự giác tích cực trong tập luyện.

     - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường  - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị:  Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá, còi phục vụ trò chơi.

thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà.

* Xuống lớp

3-5’

                          4- 5’

 

                     

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- HS tập  

       

- HS thực hiện thả lỏng.

- ĐH kết thúc

€€€€€€€€

€€€€€€€

(5)

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập theo nhóm, tập theo cặp đôi, cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS I. Phần mở đầu

Nhận lớp  

               

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối ,...  

- Trò chơi “bịt mắt bắt dê”

II. Phần cơ bản:

Tiết 4

Hoạt động 4

* Kiến thức

* Kiến thức.

- Chạy vòng qua các nấm.

- Chạy luân phiên đá lăng cẳng chân ra trước.

* Kiến thức:

- Chạy luân phiên đá lăng cẳng chân sang hai bên.

- Chạy luân phiên đá lăng cẳng chân vào bên trong.

  5 – 7’

                 

2 x 8 N                   16-18’

    2 lần         4 lần

 

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Bạn nào biết tên gọi bài tập?

- Chạy vòng qua các nấm khác gì so vói chạy trên đường thẳng?

- GV hướng dẫn chơi  

                     

Cho HS quan sát tranh  

     

- GV nêu tên động tác,  cách thực hiện và làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

 

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€€

€€€€€€€

     

- HS trả lời

- Đội hình HS quan sát tranh

€€€€€€€€

€€€€€€€

               

- Ghi nhớ tên động tác, cách thực hiện

HS quan sát GV làm mẫu

 

ĐH tập luyện theo tổ

€ € € €

€       €          €

€ €      €     € €

€          GV       €  

(6)

* Luyện tập:

Tập theo tổ nhóm

- Tập luyện theo cặp đôi - Luyện tập cá nhân Thi đua giữa các tổ

* Trò chơi “ôm bóng chạy qua nấm về đích”

* Vận dụng  

         

III.Kết thúc

*  Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà.

* Xuống lớp

                  4 lần               1 lần 3-5’

                                     

         

- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực quy định.

- GV sửa sai

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

- GV sửa sai cho HS  

             

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

   

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

- HS luân phiên đá lăng cẳng chân ra trước.

   

- GV hướng dẫn

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

       

- ĐH tập luyện theo cặp

€       €     €      

€        €  

   

€    €    €    €  

               

- Từng tổ thực hiện

€€€€

€€€€

€                        

- HS tập

(7)

Ngày soạn:        10/4/2021

Ngày giảng: C; 19/4/2021 (Tiết 3)2C

        Bài 59 TÂNG CẦU

TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH”

I. Mục tiêu

          - Ôn tâng cầu. Trò chơi “tung bóng vào đích”.

         - Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.

         - HS tự giác tích cực chủ động.

II. Địa điểm phương tiện          Địa điểm sân thể dục

         Phương tiện: cầu, bóng, rổ, vợt gỗ hoặc bảng cá nhân.

III. Tiến trình bài giảng         4- 5’

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- HS thực hiện thả lỏng.

- ĐH kết thúc

€€€€€€€€

€€€€€€€

NỘI DUNG Đ_L PHƯƠNG PHÁP _TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu

- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số

       

-Phổ biến nhiệm vụ bài học  

+ Khởi động - Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay , chân hông vai.

   

2.Phần cơ bản

- Ôn tâng cầu bằng bảng cá nhân.

+ Nêu tên trò chơi

+ Hướng dẫn lại cách thực hiện và

  5-8’

                  2-4’

        20-25’

 

 

- Lớp trưởng tập hợp lớp, ổn định, báo cáo.

      x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe

-  HS chạy theo hàng khởi động       x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x        Gv        đh khởi động  

- GV hướng dẫn lại cách thực hiện và

làm mẫu 1 lần.

- HS tập luyện theo điều khiển của GV 1 lần.

(8)

Ngày soạn:      10/4/2021

Ngày giảng: S; 21/4/2021 (2A tiết 2) Bài 60

TÂNG CẦU

TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH”

I. Mục tiêu

          - Ôn tâng cầu. Trò chơi “tung bóng vào đích”.

         - Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.

         - HS tự giác tích cực chủ động.

II. Địa điểm phương tiện          Địa điểm sân thể dục

         Phương tiện: cầu, vòng cầu, bảng ca nhân hoặc vợt gỗ.

 III. Tiến trình bài giảng làm mẫu.

 

-Trò chơi “tung bóng vào đích ” +GV phổ biến lại trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho học sinh chơi + Có thưởng phạt

     

3.Phần kết thúc - Thả lỏng - Hệ thống bài  

- Nhận xét giờ học

8-10’

              10-12’

                3-5’

- GV quan sát sửa sai.

- Chia tổ tập luyện dưới sự quản lí của tổ

trưởng.

- Gv giúp đỡ sửa sai, để các em tâng cầu đạt hiệu quả cao.      

   

- Nhắc lại cách chơi

- Chia tổ cho học sinh chơi trò chơi  

- HS thả lỏng vai, tay, chân tại chỗ

- GV hệ thống bài với một số nội dung đã học.

- GV nhận xét giờ học x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x x ĐH kết thúc

NỘI DUNG Đ_L PHƯƠNG PHÁP _TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu

- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số

     

5-7’

       

 

- Lớp trưởng tập hợp lớp, ổn định, báo cáo.

      x x x x x x x x       x x x x x x x x

(9)

   

-Phổ biến nhiệm vụ bài học + Khởi động

- Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay, chân hông vai.

   

2.Phần cơ bản

- Ôn tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.

- Nêu tên trò chơi, thực hiện mẫu lại - Chia tổ tập  luyện.

     

-Trò chơi “tung bóng vào đích ” + Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.

+ Chơi thử

+ Tổ chức cho học sinh chơi  

- HS xếp hàng dọc tay cầm bóng tung vào rổ của đội mình, kết thúc cộng số

bóng vào rổ.

             

- Nhận xét, tuyên dương 3.Phần kết thúc

- Thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học

  2-4’

                20-25’

        10-12’

                          10 -12’

          4-6’

       x   x x x x x x x x    

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe

-  HS chạy theo hàng khởi động       x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x        Gv        đh khởi động

- GV nêu tên, hướng dẫn lại cách thực hiện.

- Gọi 2-3 HS lên thực hiện, lớp quan sát nhận xét.

- HS tập luyện theo điều của GV 1 lần.

- Lớp tập luyện theo tổ, CS điều khiển.

- GV quan sát sửa sai, hướng dẫn cho HS .

   x      x       x      x      x      x    x      x       x      x      x      x 

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi.

- Chọn 3-4 HS lên chơi thử.

- Tổ chức lớp chơi.

- Trong quá trình chơi Gv giúp đỡ, hướng dẫn thêm cho các em.

- GV nhận xét phần chơi của từng tổ có

tuyên dương.

- HS thả lỏng vai, tay, chân tại chỗ

- GV hệ thống bài với một số nội dung đã học.

- GV nhận xét giờ học          x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ĐH kết thúc

(10)

I.

- - - -

- - - - -

Ngày soan: 10/4/2021

Ngày dạy: C; 20/4/2021 – (Tiết 2)1B-(Tiết 3)1A HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỂ CHỦ ÐỀ 9: XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VUI VẺ

MC TIÊU:

Với chủ đề này, HS:

Mô t c hình thc bên ngoài ca bn thân: nhn din hình thc; c im v c ch; thái ca bn thân.

Th hin c s t tin, biu hin cm xúc tích cc, tôn trng s khác bit.

Chm sóc c bn thân và gi c tinh thn luôn vui v.

Em thc hin hành ng th hin s trung thc, tht thà.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

Giy bìa màu.

4 th cm xúc (vui, bun, ngc nhiên, cm gin).

2. Học sinh:

Sách giáo khoa.

Giy màu, keo, bút,…..

Th v hình nh bn thân và th cm xúc.

III. CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Tuần 32

Hoạt động dạy TG Hoạt động học

KHÁM PHÁ – KT NI KINH NGHIM A.

*Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề

- Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận được hình ảnh của bản thân và chỉ ra được hình ảnh mà mình thích.

- Cách tổ chức: Hỏi, đáp

 + GV cho cả lớp hát bài hát quen thuộc. Yêu cầu tất cả học sinh thể hiện gương mặt vui vẻ khi hát.

 + Hỏi cả lớp: Quan sát tranh và cho biết các bạn trong tranh đang làm gì?

 + Hỏi tiếp: Các bạn đang vẽ ai?

 + GV phỏng vấn nhanh: Em thích nhất bức tranh của bạn nào?

 + GV nhấn mạnh: Vì sao em thích bức tranh đó? Em muốn vẽ hình ảnh của bản thân như thế nào?

 + Mời một số HS chia sẻ. GV nhận xét, kết luận.

    10’

                           

                 

- Cả lớp hát.

   

+ Đang vẽ.

 

+ Vẽ bản thân mình.

+ Nhiều HS trả lời.

 

(11)

 + Mời HS đọc tên chủ đề và nói ý nghĩa của chủ đề. Chúng ta cần xem mình cần chuẩn bị những gì trong chủ đề này để có thể hiểu bản thân, thêm yêu bản thân và khắc họa được hình ảnh đáng yêu nhất nhé.

*Hoạt động 2: Phát họa hình dáng của tôi.

- Mục tiêu: Giúp HS nhận diện về hình thức bên ngoài của bản thân (SGK/tr84) và luôn biết yêu bản thân. Thông qua hoạt động này, GV củng cố thực hiện nhiệm vụ 1 SGK.

- Cách tổ chức: Hoạt động nhóm 3.

 + GV giao nhiệm vụ nhóm: Hãy miêu tả vẻ bên ngoài của bản thân cho các bạn trong nhóm. Em thấy bản thân mình có gì đặc biệt so với các bạn trong nhóm.

 + Chia lớp thành nhóm ba và yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ.

 + Mời từng nhóm HS lên bục giảng và vui vẻ so sánh.

   

 + GV nhận xét hoạt động của từng nhóm và kết luận: Chúng ta không giống nhau nhưng tất cả đều thật tuyệt vời! Hãy tự hào là mình.

Chúng ta cần biết yêu bản thân, chăm sóc bản thân và yêu thương tất cả các bạn.

*Hoạt động 3: Nhận diện biểu hiện cảm xúc.

- Mục tiêu: Giúp HS biết quan sát, nhận diện được các biểu hiện cảm xúc khác nhau trên gương mặt của bản thân và người khác (SGK/tr85), nền tảng của giáo dục đồng tâm.

- Cách tổ chức: Hoạt động nhóm.

 + Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ thẻ cảm xúc. GV giới thiệu các thẻ cảm xúc: buồn, tức giận, ngạc nhiên, vui vẻ,…

 + Nói: Cô muốn chọn gương mặt buồn.

 + Nói: Cô muốn chọn gương mặt vui.

 + Nói: Cô muốn chọn gương mặt ngạc nhiên.

 + Nói: Cô muốn chọn gương mặt tức giận.

 

 + Có thể nâng cao: Cô sẽ nói tình huống, cả                 15’

                                            15’

+ Vui vẻ, thú vị hay cáu giận, v.v…

                                       

+ HS 1: Tôi có gương mặt tròn, tóc ngắn và cao hơn so với các bạn.

+ HS 2: ……

                       

(12)

 

Ngày soan: 10/4/2021

Ngày dạy: S; 21/4/2021 – (Tiết 3)1A

        S; 23/4/2021 – (Tiết 2)1C- (Tiết 3)1B ĐẠO ĐỨC

CHỦ ĐỀ 8: PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH    BÀI 28. PHÒNG, TRÁNH ĐIỆN GIẬT

I. MỤC TIÊU

Sau bài học này, HS sẽ:

-Nêu được các tình huống nguy hiểm dẫn đến bị điện giật.

-Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của điện giật.

-Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh điện giật.

II. CHUẨN BỊ

-SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;

-Tranh ảnh (các hình ảnh an toàn và hình ảnh vê' điện giật), truyện, hình dán mặtcười - mặt mếu, bài thơ, bài hát, trò chơi, ... gắn với bài học “Phòng, tránh điện giật”;

-Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint... (nếu có điều kiện).

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

lớp xem trong tình huống ấy, bạn nhỏ vui hay buồn nhé:

     Bạn nhỏ được cô giáo khen.

     Bạn nhỏ bị mẹ mắng.

     Bạn nhỏ bị bạn trêu chọc.

     Bạn nhỏ được đến một sân chơi mới.

 + Yêu cầu một số HS kể lại việc mang lại cho em sự vui vẻ.

 + GV nhận xét, tổng kết hoạt động.

         

+ Các nhóm giơ thẻ mặt buồn.

+ Các nhóm giơ thẻ mặt vui.

+ Các nhóm giơ thẻ mặt ngạc nhiên.

+ Các nhóm giơ thẻ mặt tức giận.

     

+ HS chọn thẻ cảm xúc giơ lên.

   

+ Nhiều HS kể.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

(13)

1.Khởi động:

Tổ chức hoạt động tập thể - chơi trò chơi "Ai nhanh hơn"

-GV chuẩn bị khoảng 10 hình ảnh (gồm các hình ảnh an toàn và hình ảnh bị điện giật).

-GV chiếu tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời thật nhanh bằng dấu hiệutay (ngón tay cái chỉ lên trời với các bức tranh làm em cảm thấy an toàn; ngón taycái chỉ xuống dưới với các bức tranh tình huống em cảm thấy nguy hiểm).

-GV khen HS có câu trả lời nhanh và chính xác nhất.

Kết luận: Em cần học cách phòng, tránh điện giật để bảo vệ bản thân.

2.Khám phá

Nhận biết những tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến điện giật và hậu quả của nó

-GV chiếu/treo tranh mục Khám phá lên bảng để HS nhìn (hoặc HS quan sát tranhtrong SGK).

-GV đặt câu hỏi:

+ Em hãy quan sát tranh và cho biết những tình huống có thể dẫn tới điện giật.

+ Vi sao các tình huống trong tranh có thể dẫn đến tai nạn điện giật?

+ Em hãy nêu những hậu quả của việc bị điện giật.

+ Em hãy kể thêm các tình huống có thể dẫn đến điện giật?

+ Em sẽ làm gì để phòng, tránh bị điện giật?

Kết luận: Chơi gẩn nguổn điện hở, thả diều dưới đường dây điện, cắm phích cắm vàoổ điện, đi gần nơi có đường dây điện rơi gần mặt đất, ... là những tình huống có thể dẫnđến tai nạn điện giật. Tai nạn điện giật để lại những hậu quả nặng nề: tổn thương cơthể, ngừng hô hấp, ...

3: Luyện tập

Hoạt động 1 Em chọn việc nên làm

-GV yêu cầu HS xem tranh ở mục Luyện tập trong SGK.

-GV đặt câu hỏi cho từng tình huống tương ứng với mỗi bức tranh. Việc nào nênlàm, việc nào không nên làm? Vì sao?

-GV có thể gợi mở thêm các tình huống khác, nếu còn thời gian.

Kết luận: Không chơi gần trạm biến áp, không chọc que vào ổ điện, tránh xa chỗ dâyđiện bị đứt để phòng, tránh tai nạn điện giật.

Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn

 

HS chơi  

   

-HS trả lời  

                 

- HS quan sát tranh  

- HS trả lời  

 - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

     

-HS lắng nghe  

       

 - Học sinh trả lời  

       

(14)

 

Ngày soan: 10/4/2021

Ngày dạy: C; 20/4/2021 – (Tiết 1)2A ĐẠO ĐỨC

TIẾT 30: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

GV nêu yêu cu: Em ã phòng, tránh in git nh th nào? Hãy chia s vi bn.

-

GV tu thuc vào thi gian ca tit hc có th mi mt s HS chia s trc lp hoccác em chia s theo nhóm ôi.

-

HS chia s qua thc t ca bn thân.

-

GV nhn xét và khen ngi các bn ã bit cách phòng, tránh in git.

-

4:Vận dụng

Hoạt động 1 Đưa ra lời khuyên cho bạn

-GV giới thiệu tranh tình huống: Trời nóng, Minh và Quang cởi áo chơi đùa. Quang nghịch ngợm, ném áo của Minh lên cột điện, Minh định trèo lên lấy.

-GV nêu yêu cầu: Em hãy đưa ra lời khuyên cho bạn Minh.

-GV gợi ý: HS có thể đưa ra những lời khuyên khác nhau:

1/ Minh ơi, đừng làm vậy nguy hiểm đấy!

2/ Minh ơi, bạn hãy nhờ người lớn lấy giúp.

3/ Minh ơi, cần thận điện giật nhé!

-GV cho HS trình bày các lời khuyên khác nhau và phân tích chọn ra lời khuyên hay nhất.

Kết luận: Không chơi gần, tránh xa nơi có nguồn điện để phòng, tránh bị điện giật.

Hoạt động 2 Em thực hiện một số cách phòn, tránh bị điện giật

-HS đóng vai nhắc nhau phòng, tránh bị điện giật. HS có thể tưởng tượng và đóng vai nhắc bạn cách phòng, tránh bị điện giật (chọn chỗ chơi an toàn, không tự ý sử dụng đồ điện, ...) trong các tình huống khác nhau.

-Ngoài ra, GV có thể cho HS đưa ra những lời khuyên đối với các việc không nênlàmtrong phần Luyện tập.

Kết luận: Em thực hiện phòng, tránh bị điện giật để đảm bảo an toàn cho bản thân vàngười khác.

Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vàoSGK), đọc.

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

     

HS lắng nghe.

   

 -HS quan sát  

   

-HS chọn  

   

 -HS lắng nghe  

   

 -HS chia sẻ  

(15)

- Nêu được một số việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.

2.Kỹ năng:

- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.

3.Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

* Giáo dục QTE:

- Quyền được sống trong môi trường sinh thái.

- Quyền được tham gia phù hợp vào các công việc bảo vệ và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích.

* Giáo dục MTBĐ:

- Bảo vệ các loài vật có ích, quý hiếm trên các vùng biển, đảo Việt Nam(Cát Bà, Cô tô, Côn Đảo…) là giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo.

- Thực hiện bảo vệ các loài vật có ích, quý hiếm trên các vùng biển, đảo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV Vở bài tập đạo đức, bảng phụ.

- HS: Vở bài tập đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5')

- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét.

+ Khi đi đường nếu gặp người khuyết tật muốn sang đường thì em sẽ làm gì ?

+ Vì sao chúng ta phải giúp đỡ người khuyết tật?

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học.

- GV ghi tên bài lên lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

2. Tìm hiểu bài:

a. Hoạt động 1: Bài tập 1: (10’)

* Mục tiêu:HS biết một số loài vật có ích.

* Cách  tiến hành:

- GV gọi  HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh các loài  

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét.

- HS trả lời.

- Giúp đỡ người khuyết tật là góp phaanff làm giảm bớt những khó khăn, thiệt thòi trong cuộc sống.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS nhắc lại tên bài.

       

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS quan sát tranh các loài vật trong bài

(16)

vật trong bài tập 1.

- GV YC HS thảo luận nhóm và nối tranh vẽ mỗi con vật với việc làm có ích của chúng

- GV gọi đại diện nhóm nêu kết quả.

             

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, bổ sung.

b. Hoạt động 2: Bài tập 2(10’)

* Mục tiêu:HS hiểu việc làm của mỗi tranh.

* Cách tiến hành:

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh kể tên và nêu lợi ích của một số con vật.

- GV gọi HS nêu kết quả.

   

- GV yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về con vật bằng cách cho cả lớp xem tranh ảnh rồi giới thiệu tên nơi sinh sống của con vật và ích lợi của chúng và cách bảo vệ chúng.

- Sau mỗi lần bạn trình bày lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó.

*Giáo dục MTBĐ: Em làm gì để bảo vệ loài vật có ích?

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, kết hợp giáo dục KNS:Đối với các loài vật có ích các con nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng.

c. Hoạt động 3 : (10’)

* Mục tiêu: HS biết việc làm của mỗi tình

tập 1.

- HS thảo luận nhóm nốitranh vẽ các con vật với việc làm có ích của chúng.

 

- Đại diện nhóm nêu kết quả.

+ Con bò -> cho sữa.

+ Con ngựa -> Kéo xe.

+ Con voi -> kéo gỗ.

+ Con chó -> giữ nhà.

+ Con cá mập -> cứu người chết đuối.

+ Con mèo -> bắt chuột.

+ Con ong -> cho mật ong.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

       

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS quan sát tranh kể tên và nêu ích lợi của một số loài vật.

- HS nêu kết quả.

+ Bức tranh thể hiện việc làm đúng là:

tranh 2, tranh 2, tranh 3.

- Giới thiệu với cả lớp về con vật bằng cách cho cả lớp xem tranh ảnh rồi giới thiệu tên nơi sinh sống của con vật và ích lợi của chúng và cách bảo vệ chúng.

 

- Sau mỗi lần bạn trình bày lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó.

- HS trả lời.

 

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

       

(17)

Ngày soan:      10/4/2020

Ngày dạy: S; 21/4/2020 – (Tiết 1)3A ĐẠO ĐỨC

CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (Tiết 1) I. Mục tiêu:

- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện.

- HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường ...

- HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em.

II. Đồ dùng:

- Tranh. ảnh một số cây trồng, vật nuôi.

II. Các hoạt động:

huống.

- GV yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ mặt mếu,cười.

- GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm bìa, sau đó giải thích vì sao lại đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn hs trong tình huống.

+ Dương rất thích đá cầu bằng lông gà mỗi lần nhìn thấy chú gà trống nào đó có chiếc lông đuôi dài óng ánhvà đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lông đó.

+ Nhà Hằng nuôi 1 con mèo. Hằng rất yêu quý nó bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo một bát cơm thật ngon để nó ăn.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Giáo dục QTE: Các em đã bao giờ nhắc nhở mọi người biết bảo vệ những loài vật có ích chưa ?

- GV nhận xét, kết hợp QTE: Chúng taphải biết bảo vệ các loài vật có ích và biết nhắc nhở mọi người biết bảo vệ loài vật có ích.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) -GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau     

HS sử dụng tấm bìa vẽ mặt mếu,cười.

 

- HS lắng nghe tình huống.

     

+ Hành động đó của Dương là sai. Vì làm thế sẽ làm đau chú gà và gà sẽ sợ hãi.

   

+ Hằng đã làm đúng. Đối với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

   

- HS lắng nghe.

   

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ª Hoạt động 1:

- Trò chơi: "Ai đoán đúng?".

   

(18)

Ngày soan: 10/4/2020

Ngày dạy:  19/4/2021 – chiều; (Tiết 1 )4A, (Tiết 2 )4B ĐẠO ĐỨC

Tiết 30:       BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

-  Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.

-  Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT.

-   Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

-  Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiểm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.

* GDMT, QVBPCTE

- GV chia HS theo số chẵn và số lẽ.

- HS làm việc cá nhân.

     

- GV kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.

ª Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh.

- GV mời một vài HS đặt các câu hỏi và đề nghị các bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh.

- GV kết luận:

         

ª Hoạt động 3:

- Đóng vai.

- Hướng dẫn thực hành.

 

ª Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét giờ học.

- Dặn các em về nhà xem lại bài

 

- HS làm việc cá nhân.

- Một số HS lên trình bày. Các HS khác phải đoán và gọi được tên con vật nuôi hoặc cây trồng.

                 

* Tranh 1: Bạn đang tỉa cành, bắt sâu cho cây.

* Tranh 2: Bạn đang cho gà ăn.

* Tranh 3: Các bạn đang cùng với ông trồng cây.

* Tranh 4: Bạn đang tắm cho lợn.

   

- Tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

(19)

* GDKNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  - SGK Đạo đức 4.  - Phiếu giao việc.

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

HSKT HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’): 

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Nêu phần ghi nhớ của bài

“Tôn trọng luật giao thông”.

+ Nêu ý nghĩa và tác dụng của vài biển báo giao thông nơi em thường qua lại.

 - GV nhận xét.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài (1) 2.  Kết nối  (12

* Khởi động: Trao đổi ý kiến.

- GV cho HS ngồi thành vòng tròn và nêu câu hỏi:

+ Em đã nhận được gì từ môi trường?

- GV kết luận:

 Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người.

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin ở SGK/43- 44)

- GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK - GV kết luận:

- GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu ghi nhớ.

     

                           

- HS trả lời  

- HSKT trả lời một ý (không được nói trùng lặp ý kiến của nhau)

               

+ Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dần dần nghèo đói.

+ Dầu đổ vào đại dương:

 

- Một số HS thực hiện yêu cầu.

         

- HS nhận xét.

         

- HS trả lời  

- Mỗi HS trả lời một ý (không được nói trùng lặp ý kiến của nhau)

     

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dần dần nghèo đói.

+ Dầu đổ vào đại dương:

gây ô nhiễm biển, các sinh

(20)

                     

* Hoạt động 2: Làm việc c á n h â n ( B à i t ậ p 1 - SGK/44)

- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.

      Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

a) Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.

b). Trồng cây gây rừng.

c) Phân loại rác trước khi xử lí.

d) Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt.

đ) Làm ruộng bậc thang.

e) Vứt xác súc vật ra đường.

g) Dọn sạch rác thải trên đường phố.

h) Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn.

- GV mời 1 số HS giải thích.

- GV kết luận:

3. Củng cố: 2’’

- Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.

gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh.

+ Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu.

             

- H S đ ọ c g h i n h ớ ở SGK/44 và giải thích.

- HS bày tỏ ý kiến đánh giá.

     

+ Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g.

+ Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn: a.

+ Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h.

   

- HS giải thích.

 

- HS lắng nghe.

vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh.

+ Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu.

             

- H S đ ọ c g h i n h ớ ở SGK/44 và giải thích.

- HS bày tỏ ý kiến đánh giá.

     

+ Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g.

+ Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn: a.

+ Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h.

   

- HS giải thích.

 

- HS lắng nghe.

 

(21)

Ngày soan: 10/4/2021

Ngày dạy: S; 20/4/2021 – (Tiết 3)5A Ngày dạy: C; 22/4/2021 – (Tiết 2)5B ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN  

I. Mục tiêu:

Giúp HS biết:

KT: Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

KN: Biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

TĐ: Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

* Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

+ Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta - Kĩ năng tư duy phê phán

(Biết phê phán đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên)

- Kĩ năng ra quyết định (Biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên)

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ /ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên SDNLTK&HQ:

-Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh năng mặt trời ,…là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người

-Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lý và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người

II. Các phương tiện dạy học:

- Hình ảnh trong SGK.

* GDMT: - Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS.

- * GDKNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

Những việc HS cần làm để BVMT ở nhà, ở lớp học, trường học và nơi công cộng.

*QVBPCTE: GV giới thiệu với HS Điều 21 Luật Bảo vệ chăm sóc và gd trẻ em. 

 

   

(22)

- Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.

III.Tiến trình dạy học:

H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HSKT HS

 1.Kiểm tra bài cũ :

- Yêu cầu kể tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương.

- Nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới:

a. Khám phá: Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho c u ộ c s ố n g c o n n g ư ờ i . Chúng ta cần phải làm gì để phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên? Bài Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp các em có thái độ đúng khi sử dụng tài nguyên thiên nhiên.

- Ghi bảng tựa bài.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin

- Mục tiêu: HS Nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Cách tiến hành

 + Yêu cầu xem và đọc các thông tin trong SGK. 

 + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảo luận các câu hỏi:

     . Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người?

     . Chúng ta cần phải làm  

- HS được chỉ định thực hiện.

                               

- Nhắc tựa bài.

                   

+ Quan sát hình, lớp đọc thầm.

   

 

- HS được chỉ định thực hiện.

                               

- Nhắc tựa bài.

                   

+ Quan sát hình, lớp đọc thầm.

 

+ Nhóm trưởng điều

(23)

gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?

 + Yêu cầu trình bày kết quả.

 + Nhận xét, kết luận.

 + Ghi bảng phần Ghi nhớ.

* Hoạt động 2:

- Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên.

- Cách tiến hành  + Nêu yêu cầu BT 1.

 + Yêu cầu trình bày ý kiến.

 + Nhận xét, kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người.

* Hoạt động 3: bày tỏ thái độ

- Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.

- Cách tiến hành

 + Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận về ý kiến trong BT 3.

 +  Yêu cầu lần lượt từng nhóm trình bày kết quả và thái độ của nhóm về một ý kiến.

 + Nhận xét, kết luận: (a) là ý kiến sai. Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.

 d.Vận dụng:

- Yêu cầu đọc lại phần ghi nhớ.

                 

+ Nhận xét, bổ sung.

+ Tiếp nối nhau đọc.

         

+ Chú ý lắng nghe.

+ Suy nghĩ và trình bày ý kiến.

+ Nhận xét, bổ sung.

                               

+ HSKT trình bày theo yêu cầu.

khiển nhóm thảo luận.

           

+ Đại diện nhóm trình bày.

+ Nhận xét, bổ sung.

+ Tiếp nối nhau đọc.

         

+ Chú ý lắng nghe.

+ Suy nghĩ và trình bày ý kiến.

+ Nhận xét, bổ sung.

                           

+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động + Đại diện nhóm trình bày theo yêu cầu.

(24)

………..

       TCM kí duyệt  

     

      Đỗ Thị Hồng  

 

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

- Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, cần phải sử dụng hợp lí để cho chúng ta hôm nay và cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn.

- Nhận xét tiết học.

- Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương.

     

+ Nhận xét, bổ sung.

       

- Tiếp nối nhau đọc.

           

     

+ Nhận xét, bổ sung.

       

- Tiếp nối nhau đọc.

           

(25)

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách