• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 16

Người soạn : Phạm Thị Lan Anh Tên môn : Đạo đức

Tiết : 16

Ngày soạn : 27/12/2020 Ngày giảng : 18/12/2020 Ngày duyệt : 18/01/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 16

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 16        Ngày soan: 18/12/2020

Ngày dạy: C ; 23/12/2020 – (Tiết 3)1B      

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM

Chủ đề 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KỲ DIỆU (TIẾT 1)  

I.MỤC TIÊU

- HS nêu được cảm nhận về ý nghĩa của đôi bàn tay và cảm xúc khi nhận được yêu thương từ đôi bàn tay của người thân và mọi người xung quanh.

-  HS cảm nhận được sự ấm áp từ đôi bàn tay yêu thương của bố mẹ, người than, thầy cô và bạn bè dành cho mình.

- Hs  cảm nhận được yêu thương từ bàn tay thầy cô giáo  từ đó hình thành văn hòa yêu thương, đồng cảm và chia sẻ.

II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm 1; tranh ảnh minh họa trong SGK 2.Học sinh

- SGK, vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức (1’)

- Lớp hát.

2.Kiểm tra bài cũ (3’)

3.Bài mới (26’): GV giới thiệu bài a) Hđ 1: Giới thiệu chủ đề

*) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được vai trò của đôi bàn tay mà chủ đề hướng tới.

*) Phương pháp và hình thức: Trò chơi - GV yêu cầu HS hát bài: Năm ngón tay ngoan, GV trao đổi với HS nội dung bài.

- GV nêu tên trò chơi “Tay đẹp, tay xinh”

và nêu luật trò chơi.

 

- Hát cả lớp  

   

- Vừa hát vừa vận động  

- HS thực hiện trò chơi - HS trả lời: tay đây tay đây!

 

- HS ai nhận mình viết đẹp thì giơ tay lên

(3)

- GV nói: tay ai viết đẹp?

- GV lặp lại hai lần lệnh trên với các việc làm khác: vỗ về, an ủi, giúp đỡ…

- GV tự bổ sung những hành vi hay xảy ra ở lớp mình và có thê dừng lại để trao đổi với HS về hành vi mà GV cần uốn nắn - Sau mỗi lần HS giơ tay GV đếm khích lệ động viên HS có bàn tay ngoan và nhắn nhủ HS có bàn tay chưa ngoan.

b) HĐ2: khám phá những việc làm yêu thương.

*)Mục tiêu: HS cảm nhận được sự ấm áp từ đôi bàn tay yêu thương của bố mẹ, người than, thầy cô và bạn bè dành cho mình

*)Phương pháp và hình thức: chia sẻ theo cặp đôi.

- GV tổ chức cho HS chia sẻ theo cặp về cảm xúc của các bạn nhỏ trong tranh và của bản than khi:

+ Nhận được  sự yêu thương chăm sóc của người thân( tranh 1- 4 trang 44)

+ Thể hiện tình yêu thương với mọi người(

tranh 1 và 2 trang 44)

- GV cho hs chia sẻ, quan sát giúp đỡ HS khi cần.

- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp và trao đổi với HS về cảm xúc của người trao và người nhận yêu thương treo từng tình huống trong tranh

- GV chốt về ý nghĩa của cảm xúc nhận và trao yêu thương,từ đó xuất hiện mong muốn làm nhiều việc yêu thương hơn nữa.

c)Hđ3: Mang cho em sự ấm áp.

*)Mục tiêu: HS cảm nhận được yêu thương từ bàn tay thầy cô giáo  từ đó hình thành văn hòa yêu thương, đồng cảm và chia sẻ.

*)Phương pháp và hình thức: nhóm

- GV tổ chức hoạt động “ ấm áp bàn tay cô” bằng cách ôm ấp HS lớp mình cho các em cảm nhận sự ấm áp từ bàn tay cô.

   

- HS nghe. 

                             

- HS thực hiện.

Ví dụ:

 

+ Tranh 1: bạn Hải (tớ) rất vui khi được bố HD đi xe đạp

+ Tranh 2: các bạn nhỏ(tớ) rất hạnh phúc khi đã giúp đỡ các bạn nhỏ có hoàn cảnh khó khăn.

 

- HS chia sẻ trước lớp  

               

(4)

   

Ngày soan: 18/12/2020

Ngày dạy: S; 22/12/2020 – (Tiết 3)1A

Ngày dạy: C; 24/12/2020 – (Tiết 1)1C, (Tiết 2)1B

Ngày dạy: S; 25/12/2020 – (Tiết 3)1C, C; (Tiết 1)1A,(Tiết 2)1B  

Thể Dục

Bài 3( tiết 1): TƯ THẾ VẬN ĐỘNG CỦA CHÂN, ÔN TẬP.

I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt 1. Mục tiêu:

- Rèn luyện tư thế vận động cơ bản của tay, hình thành cảm giác đúng về tư thế . - Hình thành nhu cầu rèn luyện tư thế đúng và đẹp.

- Ôn tập các tư thế vận động cơ bản đã học.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách thực hiện các động tác.

Kỹ năng: Thực hiện được các động tác đúng hướng và đúng nhịp.

      Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: Liên kết được các cử động của động tác theo đúng trình tự và đúng nhịp.

Thái độ: Tích cực học tập, mạnh dạn phối hợp nhóm để tập luyện.

  - Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

 - Tích cực tham gia các trò chơi vận động  và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường 

- GV mời HS lên đứng xung quanh mình ôm lấy các em thể hiện niềm vui và khen ngợi các em

- GV cùng HS trao đổi về cảm xúc sau hoạt động này. GV nói cảm nhận của bản thân khi được ôm các em

- GV nhận xét và tổng kết hoạt động 4. Củng cố (4’)

- Em cảm thấy thế nào khi nhận được sự yêu thương của mọi người?

- Nhận xét giờ học 5. Dặn dò (1’) - Chuẩn bị bài sau  

       

- HS nghe  

 

- HS thực hiện và cảm nhận  

 

- HS nói cảm nhận của mình khi được thầy/cô ôm

(5)

+ Giáo viên chuẩn bị:  Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá mini, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập theo cặp đôi.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

    Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Phần mở đầu Nhận lớp

           

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...  

- Trò chơi “rồng rắn lên mây”

II. Phần cơ bản:

Tiết 1

Hoạt động 1

* Kiến thức.

- Động tác đứng kiễng gót.

N1: Kiễng hai gót chân lên cao, đứng bằng nửa trước bàn chân, hai gót hướng vào nhau.

N2: Trở về TTCB N3: lặp lại nhịp 1.

N4: Về TTCB

N5,6,7,8: lặp lại nhịp 1,2,3,4.

- Động tác chân đưa ra

5 – 7’

             

2 x 8 N       16-18’

                             

 

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Kể về vai trò của chân đối với đời sống lao động?

- Nêu các hướng hoạt động của chân.

       

- GV hướng dẫn chơi  

         

Cho HS quan sát tranh  

 

GV nêu tên động tác, khẩu lệnh, cách thực hiện và làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

   

     

             

   

       

              

                  

         

   

             

   

       

              

                  

         

   

             

 

(6)

N1: Chân trái đưa ra trước, chân thẳng không chạm đất.

N2: Trở về TTCB

N3: Chân phải đưa ra trước, chân thẳng không chạm đất..

N4: Về TTCB

N5,6,7,8: lặp lại nhịp 1,2,3,4.

*Luyện tập Tập đồng loạt  

   

Tập theo tổ nhóm  

     

- Tập luyện theo cặp đôi  

Thi đua giữa các tổ

* Trò chơi “tung bóng trúng đích”.

* Vận dụng:

III.Kết thúc

*  Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà

* Xuống lớp

      2 lần         2 lần                 4 lần       1 lần   3-5’

                4- 5’

 

     

Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu - GV hô - HS tập theo Gv.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

             

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

 

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

- GV hướng dẫn  

       

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

 

       

              

                  

         

   

             

   

       

              

                  

         

   

             

   

       

              

                  

         

   

             

   

       

(7)

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

              

                  

         

 

 

             

   

       

              

                  

         

   

             

   

       

              

                  

         

   

      

(8)

      

   

       

              

                  

         

     

             

   

       

              

                  

         

   

             

   

       

              

                  

         

   

             

(9)

   

       

              

                  

         

 

 

             

   

       

              

                  

         

   

             

   

       

              

                  

         

   

      

(10)

      

   

       

              

                  

         

   

             

   

       

              

                  

         

   

             

   

       

              

                  

         

   

             

 

(11)

 

       

              

                  

         

 

   

             

   

       

              

                  

         

   

             

   

       

              

                  

         

   

(12)

             

   

       

              

                  

         

   

             

   

       

              

                  

         

   

             

   

       

              

                  

         

   

             

(13)

   

       

              

                  

         

 

 

             

   

       

              

                  

         

   

             

   

       

              

                  

         

   

      

(14)

      

   

       

              

                  

         

     

             

   

       

              

                  

         

   

             

   

       

              

                  

         

   

             

(15)

   

       

              

                  

         

 

 

             

   

       

              

                  

         

   

             

   

       

              

                  

         

   

      

(16)

      

   

       

              

                  

         

   

             

   

       

              

                  

         

   

             

   

       

              

                  

         

   

             

 

(17)

 

       

              

                  

         

 

 

Đội hình nhận lớp

        - HS trả lời.

                       

- Đội hình HS quan sát tranh

         

- Ghi nhớ tên động tác, khẩu lệnh, cách thực

(18)

Ngày soan: 18/12/2020

Ngày dạy: 23/12/2020 – S; (Tiết 3)1A

Ngày dạy: 25/12/2020 – C; (Tiết 2)1C, (Tiết 3)1B ĐẠO ĐỨC

hiện

HS quan sát GV làm mẫu

         

- Đội hình tập luyện đồng loạt.

          

ĐH tập luyện theo tổ

                           

          GV      

   -ĐH tập luyện theo cặp

                                              

- Từng tổ  lên  thi đua - trình diễn

 

- HS tập

- HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc

       

(19)

- - -

- - -

I. MỤCTIÊU

Sau bài học này, HS sẽ:

Nêu c mt s biu hin ca gn gàng, ngn np.

Bit c vì sao phi gn gàng, ngn np.

Bc u hình thành c mt s nn np gn gàng, ngn np trong hc tp và sinh hot hng ngày.

ra

II. CHUẨN BỊ

SGK, SGV, V bài tp o c 1;

Tranh nh, truyn, hình dán mt ci - mt mu, âm nhc (bài hát “Em ngoan hnbúp bê” - sáng tác:

Phùng Nh Thch),... gn vi bài hc “Gn gàng, ngn np”;

Máy tính, máy chiu projector, bài ging powerpoint,... (nu có iu kin).

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GV HS

Khi ng 1.

Tổ chức hoạt động tập thể- hát bài "Em ngoan hơn búp bê"

GV t chc cho HS hát bài “Em ngoan hn búp bê”.

-

GV t câu hi: Vì sao bn nh trong bài hát ngoan hn búp bê?

-

HS suy ngh, tr li.

-

Kết luận: Bạn nhỏ trong bài hát đã biết cởi áo bông trước khi đi ngủ, ngồi xong xếpghế, bạn đã có thói quen gọn gàng, ngăn nắp.

Khám phá 1.

Hoạt động 1 Tìm hiểu vì sao phải gọn gàng, ngăn nắp

GV treo/chiu tranh trong mc Khám phá ni dung “Vì sao phi gn gàng, ngnnp?” lên bng, giao nhim v cho HS tr li các câu hi:

-

+ Bạn nào gọn gàng, ngăn nắp?

+ Vi sao phải gọn gàng, ngăn nắp?

       

-GV lắng nghe câu trả lời:

+ Tranh 1: Khi ở nhà, bạn gái sắp xếp sách vở gọn gàng trên giá sách, mỗi khi cầndùng sách gì thì bạn tìm thấy ngay.

   

-HS hát -HS trả lời  

             

- HS quan sá ttranh  

 

- HS trả lời

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

 

 -HS lắng nghe - Học sinh trả lời  

     

(20)

+ Tranh 2: Khi ở trường, bạn trai sắp xếp sách vở, đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp trênbàn, sách vở phẳng phiu, đồ dùng không bị rơi, gãy. Bạn gái để sách vở bừa bộn,đổ dùng học tập mỗi thứ một nơi. Mỗi khi sử dụng mất nhiều thời gian tìm, đồ dùng dễ bị gãy, hỏng.

GV khen ngợi những em có câu trả lời đúng và hay.

Kết luận: Em cần gọn gàng ngăn nắp mọi lúc, mọi nơi. Sự gọn gàng, ngăn nắp giúp em thấy thứ mình cần nhanh hơn, an toàn cho bản thân và người khác đồng thời sẽgiúpem giữ gìn đổ dùng, đồ chơi bển, đẹp,...

Hoạt động 2Khám phá những việc cần làm để luôn gọn gàng, ngân nắp

GV t câu hi: “Em cn làm gì sách v, dùng luôn gn gàng, ngn np?”

-

GV gi mt s HS phát biu, sau ó nhn xét, b sung, khen ngi nhng bn có câutr li úng;

chnh sa các câu tr li cha úng.

-

Kết luận: Để luôn gọn gàng, ngăn nắp em cần sắp xếp: đổ dùng, đổ chơi, sách vở, dụngcụ học tập... đúng nơi quy định. Gọn gàng, ngăn nắp giúp em rèn luyện thói quen tốttrong cuộc sổng.

3.Luyện tập

Hoạt động 1Xác định việc nên làm và việc không nên làm

Cách 1: GV chỉ vào tranh, yêu cẩu HS thảo luận theo nhóm (từ  4-6HS),để chọn cách làm đúng bằng cách dán sticker. Sau đó, mời đại diện nhóm lên thực hiện, nhóm khác chú ý quan sát, lắng nghe và đặt câu hỏi (nếu có).

Cách 2: Có th chia nhóm nh t 4 - 6 HS và t chc cho các em chi trò “Ai nhanh,ai khéo”.

-

GV phát cho mi i mt b tranh ging nh trong SGK (c ln hn),hng dn tng HS trong nhóm tip sc dán tranh vào la chn úng.

-

i nào chn cách làm úng trong thi gian ngn hn thì i ó thng cuc.

-

   

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

 

HS lắngnghe.

 

          -HS quan sát  

-HS chọn  

 

-HS lắng nghe  

       

-HS chia sẻ  

-HS nêu  

 

-HS lắng nghe  

-HS thảo luận và nêu  

 

-HS lắng nghe  

-HS lắng nghe  

   

(21)

Ngày soạn: 18/12/2020

Ngày giảng: 22/12/2020 C; (2A tiết 3) THỂ DỤC

  Tiết 1 Bài 31

TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” VÀ  “NHÓM 3 NHÓM 7”

I. Mục tiêu

- Chơi trò chơi “vòng tròn” và “nhóm 3 nhóm 7”.

- HS biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật.

- HS tự giác tích cực chủ động.

II. Địa điểm phương tiện  Địa điểm sân thể dục  Phương tiện , còi .

 III. Tiến trình bài giảng  

trong trò chi ln sau.

GV ch ra các vic làm mà HS ng tình: sp xp sách v khi nhà, trng gn gàng; ct qun áo giàydép, chi úng ni qu nh (tranh 2, 3, 4, 5, 6); không ng tình vi vic dùng, sách v ba bn (tranh 1).

-

Kết luận: Chúng ta cần rèn luyện thói quen luôn gọn gàng, ngăn nắp. Cần sắp xếp sáchvở, quần áo, đồ dùng, đổ chơi đúng nơi quy định, không nên để bừa bộn, lẫn lộnvới nhau.

Hoạtđộng 2 Chia sẻ cùng bạn

- GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn em đã sắp xếp đồ dùng cá nhân của em nhưthế nào.

- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số em chia sẻ trước lớp hoặccác em chia sẻ theo nhóm đôi.

- Hs chia sẻ qua thực tế của bản thân.

           

-HS nêu  

-HS chia sẻ  

NỘI DUNG Đ_L PHƯƠNG PHÁP _TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu - Nhận lớp

5-7’

 

- Lớp trưởng tập hợp lớp  

(22)

-Phổ biến nhiệm vụ bài học  

     

+ Khởi động - Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay , chân hông vai.

       

2.Phần cơ bản

- Trò chơi “vòng tròn”

 +Phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho học sinh chơi  

         

- Trò chơi “nhóm 3 nhóm 7””

 +Phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho học sinh chơi  

       

3.Phần kết thúc - Thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học

          2-4’

                18-22’

    8-10’

            8-10’

                    4-6’

 

      x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x  

      GV      

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe   

      x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x  

      Gv        đh khởi động - Gv gọi tên trò chơi

- Gv phổ biến cách chơi - Lớp chơi thử

- Tổ chức lớp chơi  

   

               

- Gv gọi tên trò chơi - Gv phổ biến cách chơi - Lớp chơi thử

- Tổ chức lớp chơi  

   

- HS thả lỏng tại chỗ - GV hệ thống bài - GV nhận xét giờ học       x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x        GV       ĐH xuống lớp

(23)

 

Ngày soạn: 18/12/2020

Ngày giảng: 23/12/2020 C; (2A tiết 3) THỂ DỤC

Tiết 2 Bài 32

TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” VÀ  “NHANH LÊN BẠN ƠI”

I. Mục tiêu

- Chơi trò chơi “vòng tròn” và “nhanh lên bạn ơi”

- HS biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật.

- HS tự giác tích cực chủ động.

II. Địa điểm phương tiện          Địa điểm sân thể dục          Phương tiện , còi .  III. Tiến trình bài giảng

  NỘI DUNG Đ_L PHƯƠNG PHÁP _TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu - Nhận lớp  

       

-Phổ biến nhiệm vụ bài học  

+ Khởi động - Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay , chân hông vai.

 

2.Phần cơ bản  

- Trò chơi “vòng tròn”

 +Phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

5-7’

            2-4’

      8-22’

        8-10’

   

- Lớp trưởng tập hợp lớp  

      x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x  

      GV      

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe   

      x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x  

      Gv        đh khởi động - Gv gọi tên trò chơi

- Gv phổ biến cách chơi - Lớp chơi thử

(24)

- - -

Tuần 16

Ngày soan: 18/12/2020

Ngày dạy: 22/12/2020 – C; (Tiết 1)2A  

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 16: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Lý do cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng

- Cấn làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.

2. Kĩ năng: HS  biết giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.

3. Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự,vệ sinh nơi công cộng II. CÁC  KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giũ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

dùng thc hin trò chi sm vai hot ng 2 (tit 1) Tranh nh cho các hot ng 1, 2 (T1).

V bt o c.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU + Tổ chức cho học sinh chơi

- Trò chơi “nhanh lên bạn ơi””

 +Phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho học sinh chơi  

         

3.Phần kết thúc - Thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học

  8-10’

                      4-6’

 

- Tổ chức lớp chơi - Gv gọi tên trò chơi - Gv phổ biến cách chơi - Lớp chơi thử

- Tổ chức lớp chơi - HS thả lỏng tại chỗ - GV hệ thống bài - GV nhận xét giờ học       x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x        GV       ĐH xuống lớp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)  

(25)

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài. ( 3’)

- Chúng ta đã biết và hiểu được để có môi trường trong lành, cho các em học tập vui chơi, thì mỗi hs phải có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp. Còn ở những nơi công cộng nếu có dịp đến tham quan,vui chơi, giải trí  thì mỗi người cần phải làm những gì? Và tránh những việc gì để thể hiện nếp sống văn mimh. Đây cũng chính là nội dung chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay.”Giữ gìn trật tự,vệ sinh nơi công cộng”

2. Hoạt động 1: Phân tích tranh.  ( 7’)

- GV yêu cầu hs mở VBT/26 quan sát hình vẽ.

Bài tập 1: Tranh vẽ nội dung gì?

   

- Việc chen lấn xô đẩy như vậy có tác hại gì?

 

- Qua sự việc này các em rút ra điều gì?

 

- GV lần lượt nêu lại các câu hỏi trên Hs trả lời

*KL: 1 số hs xô đẩy chen lấn như vậy sẽ làm ốn ào gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ như thế làm mất trật tự nơi công cộng.

3. Hoạt động 2: Xử lý tình huống (10)

- Gv treo tranh 2 và nói: Tranh vẽ trên ô tô, một bạn nhỏ, 1 tay cầm bánh ăn tay kia cầm lá bánh và suy nghĩ “Vứt  rác vào đâu bây giờ?”

- YCHS thảo luận theo nhóm đôi tìm cách giải quyết phân vai cho nhau sau đó lên diễn trước lớp

- Gọi 3 nhóm lên diễn trước lớp.

- Gv nhận xét và tuyên dương

Hỏi:Cách ứng xử của nhóm bạn như vậy có lợi hay có hại?

Hỏi:Chúng ta cần chọn cách ứng xử nào?vì sao?

   

- Lắng nghe  

                 

- Hs mở sách quan sát tranh  

- Tranh vẽ trên sân trường có biểu diễn văn nghệ 1 số hs dành nghế xô đẩy nhau để chen lên gần sân khấu.

- Chen lấn xô đẩy dành ghế như vậy làm ồn áo, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.

- Không nên chen lấn, xô đẩy nhau làm mất trật tự ồn ào nơi công cộng  

           

Theo dõi -

     

- Thảo luận nhóm  

 

- Các nhóm biểu diễn trước lớp

(26)

   

*KL: Vức rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường xá, có khi còn gây nguy hiểm cho những người xung quanh. Vì vậy cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng thì bỏ đúng nơi quy định. Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng.

4. Hoạt động 3: Đàm thoại  ( 10’)

- Em hãy kể những nơi công cộng mà em biết?

 

- Mỗi nơi vừa kể có lợi ích gì ?  

       

- Để giữ trật tự,vệ sinh nơi công cộng các em cần làm gì và cần tránh những việc gì ?

 

- Giữ trật tự,vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì?

*KL: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người: Trường học là nơi để học tập,trạm xá bệnh viện là nơi khám chữa bệnh,chợ là nơi mua bán,đường xá để đi lại,công viên nơi tham quan nghĩ mát,hồ bơi là nơi giải trí vui chơi…….

- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng  giúp cho công việc của con người được thuận lợi,môi trường trong lành,có lợi cho sức khỏe

5.Củng cố - dặn dò: ( 5’)

- Em cần làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?

- Nhận xét chung tiết học

- Thực hành : mỗi em vẽ một bức tranh Về chủ đề bài học hoặc sưu tầm tranh ảnh chuẩn bị cho học tiết 2

- Các nhóm nhận xét - 2 HS trả lời

 

- 2 HS trả lời  

- HS lắng nghe  

         

- Trường học,bệnh viện,trạm y tế,đường xá,công viên ,hồ bơi,rạp chiếu bóng,chợ,siêu thị……..

- Trường học là nơi để học tập, trạm xá bệnh viện là nơi khám chữa bệnh, chợ là nơi mua bán,đường xá để đi lại,công viên nơi tham quan nghĩ mát,hồ bơi là nơi giải trí vui chơi…….

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định không vứt rác khạc nhổ bừa bãi, giữ trật tự yên lặng, nói khẽ đi nhẹ.

- Môi trường trong lành có lợi cho sức khỏe.

- HS lắng nghe  

               

-Trả lời

(27)

Ngày dạy: 25/12/2020 –S;  (Tiết 1)3A  

ĐẠO ĐỨC

BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 1)  

I. Mục tiêu:

- Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.

- HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.

- Tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.

II. Đồ dùng:

- Một số bài hát về chủ đề bài học.

- Phiếu học tập.

III. Các hoạt động:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3phút     15phú t   14phú t                          3phút

A- Bài cũ:

- Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

B- Bài mới:

ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài – Phân tích truyện.

ª Hoạt động 2: Thảo luận.

- HS chia nhóm phát phiếu giao việc.

a) Nhân ngày 7 tháng 7 lớp em có tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ.

b) Chào hỏi lễ phép các chú thương binh.

c) Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

d) Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với HS toàn trường.

- GV kết luận: Các việc a, b, c là những việc nên làm, việc d không nên làm.

- Hướng dẫn thực hành.

 

ª Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

 

- 2 HS trả lời nội dung bài.

   

- HS theo dõi GV kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích".

 

- Thảo luận nhóm.

- HS phân biệt dược một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm.

- Các nhóm thảo luận.

 

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

           

- HS tự liên hệ về những việc các em đã làm đối với các thương binh và

(28)

 

Ngày soan: 18/12/2020

Ngày dạy: 21/12/2020 – C; (Tiết 1)4A,(Tiết 2)4B  

ĐẠO ĐỨC

YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1)  

I. MỤC TIÊU

 Củng cố và rèn kĩ năng:

 - Hiểu được ý nghĩa và giá trị của lao động. Có thái độ yêu lao động.

 - Yêu mến và đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Không đồng tình với những bạn lười lao động.

 - Tự giác làm tốt việc tự phục vụ bản thân.

 - Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường ...

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP  - Sgk, Vbt.

III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU  

- Dặn các em về nhà xem lại bài

gia đình liệt sĩ.

- Về nhà xem lại bài

GV HS

KT BT

A.  Kiểm tra bài cũ: (4’) - Tại sao phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo ? Kể những việc làm thể hiện biết ơn với thầy cô giáo ?

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Gtb:  (1’) 2. Nội dung:

Hoạt động 1: ( 14’)

Kể chuyện Một ngày của Pê - chi - a

- Gv kể câu chuyện Một ngày của Pê  chi - a (2 lần).

- Gv chia nhóm 6 em, thảo luận:

+ Hãy so sánh 1 ngày của Pê - chi  a với những người khác

             

- Học sinh chú ý lắng nghe.

 

- Làm việc cả lớp.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe kết hợp quan sát tranh

 

- Hoạt động theo nhóm.

- Hs thảo luận, phát biểu ý kiến.

 

- 2 hs trả lời.

     

-Lớp nhận xét.

 

- Học sinh chú ý lắng nghe.

 

- Làm việc cả lớp.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe kết hợp quan sát tranh

 

- Hoạt động theo nhóm.

- Hs thảo luận, phát biểu ý kiến.

(29)

       

- Theo em Pê - chi - a sẽ thay đổi như

thế nào ?

- Nếu em là Pê - chi - a, em có làm như vậy không ? Vì sao ? - Gv nhận xét, kết luận: Có lao động mới tạo ra của cải, đem lại cuộc sống ấm no cho con người. Vì vậy chúng ta phải biết yêu lao động.

* Ghi nhớ: Sgk Hoạt động 2: (13’) Làm bài tập 1 trong Sgk

- Yêu cầu hs đọc kĩ đề bài, bày tỏ ý kiến bằng các thẻ màu.

- Gv đọc từng tình huống, yêu cầu hs giải thích cách lựa chọn của mình.

* Kết luận: Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, ở nơi phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh của bản thân.       

C.  Củng cố, dặn dò. (4’) - Tìm các câu ca dao tục ngữ khuyên con người yêu lao động?

*Quyền trẻ em: GV liên hệ GDHS trẻ em có quyền...

- Gv nhận xét tiết học.

 

- Vn vận dụng, thực hành tốt.

   

- Chuẩn bị bài sau.

đất.

+ Người xây xong bức tường gạch.

+ Mẹ hái quả chín đóng vào hòm

+ Người công nhân lái máy gặt lúa

+ Pê - chi - a bỏ phí một ngày.

- Sẽ hối hận và bắt đầu tích cực

làm việc ...

- Em sẽ không bỏ phí thời gian lao động ...

- Các em khác nhận xét, bổ sung.

         

- Làm việc cá nhân.

 

- Hs chuẩn bị thẻ màu.

 

- Hs giơ thẻ màu, giải thích lí do.

             

- Lớp nhận xét, bổ sung.

-HSKT nhắc lại.

Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho

đất.

+ Người xây xong bức tường gạch.

+ Mẹ hái quả chín đóng vào hòm

+ Người công nhân lái máy gặt lúa

+ Pê - chi - a bỏ phí một ngày.

- Sẽ hối hận và bắt đầu tích cực

làm việc ...

- Em sẽ không bỏ phí thời gian lao động ...

- Các em khác nhận xét, bổ sung.

       

- 3 học sinh đọc ghi nhớ.

- Làm việc cá nhân.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs chuẩn bị thẻ màu.

 

- Hs giơ thẻ màu, giải thích lí do.

           

- Lớp nhận xét, bổ sung.

 

- 2 hs nhắc lại.

Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho

(30)

 

Ngày soan: 18/12/2020

Ngày dạy: 22/12/2020 – S;(Tiết 3)5A Ngày dạy: 24/12/2020 –C;(Tiết 2)5B  

ĐẠO ĐỨC

Bài 8: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TIẾT 1)  

I.Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức:HS nêu được biểu hiện cụ thể về hợp tác với những người xung quanh 2. Kĩ năng:Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp,trường.

3.Thái độ:Có thái độ sẵn sàng hợp tác với những người xung quanh.

II.Đồ dùng:  -Hình trong sgk  -Thẻ màu.

III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HSKT HSBT

1.Bài cũ:

-Gọi một số HS  nêu ghi nhớ tiết trước.

  +GV nhận xét,bổ sung.

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống bài tr25,SGK

+Yêu cầu các nhóm quan sát hai tranh trong sgk.

-Thảo luận theo cá câu hỏi sgk.Gọi đại  diện nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét bổ sung.

Kết luận:  Các bạn tổ 2 biết cùng nhau làm công việc chung.Đó là biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh.

Hoạt động 2:

thực hiện yêu cầu của  bài tập 1sgk:Nhận biết một số việc làm thể hiện sự hợp tác  bằng hoạt động nhóm.

Gọi đại diện các nhóm trình bày  

- Một số HS trả lời.

             

-HS thảo luận .xử lý tình huống

                 

-HS thảo luận nhóm.

 

 

- Một số HS trả lời.

 

-Lớp nhận xét bổ sung  

       

-HS thảo luận .xử lý tình huống

                 

-HS thảo luận nhóm.

 

(31)

                 

kết quả thảo luận của nhóm mình,nhận xét bổ sung thống nhất ý kiến..GV nhận xét,chốt ý đúng.

Kết luận: Để hợp tác với những người xung quanh,các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau,bàn bạc công việc với nhau,hỗ trợ,phối hợp với nhau trong công việc chung.

Hoạt động3:

Bày tỏ thái độ theo yêu cầu bài tập 2 sgk.

GV lần lượt nêu các ý kiến,HS bày tỏ thái độ qua các thẻ màu.

HS giải thích lý do vì sao tán thành hoạc phông tán thành với các ý kiến đó.

Kết luận: 

+Tán thành với các ý kiến:a,d +Không tán thành với các ý kiến:b,c.

Chốt ý rút ghi nhớ sgk.

 

                             

-Bày  tỏ ý kiến qua các thẻ màu.

 

 

trình bày kết quả thảo luận,nhận xét,bổ sung.

                     

-Bày  tỏ ý kiến qua các thẻ màu.

                   

HS đọc ghi nhớ trong sgk

(32)

          

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Học sinh biết được giữ vệ sinh khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng là thể hiện nếp sống văn minh và giữ gìn môi trường xanh – sạch-

Học sinh biết được giữ vệ sinh khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng là thể hiện nếp sống văn minh và giữ gìn môi trường xanh – sạch-

Học sinh biết được giữ vệ sinh khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng là thể hiện nếp sống văn minh và giữ gìn môi trường xanh –

Kĩ năng: - Biết cách lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh.. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý

Kĩ năng: - Biết cách lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh.. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý

*GD BVMT: Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh, góp phần

*GD BVMT: Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh, góp phần

- Học sinh biết được giữ vệ sinh khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng là thể hiện nếp sống văn minh và giữ gìn môi trường xanh – sạch-