• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 12

Ngày soạn ngày 19 tháng 11 năm 2016

Ngày giảng : Thứ hai ngày 21tháng 11 năm 2016 Sáng

Học vần

Bài 46: ÔN – ƠN I. MỤC TIÊU

- HS đọc và viết được ôn - ơn, con chồn, sơn ca.

- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng: Sau cơn mưa , cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.

- Luyện núi từ 2-3 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.

- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II - ĐỒ DÙNG

- Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tiết 1 1. Bài cũ(5'): Đọc SGK.

Đọc, viết: Bạn thân, dặn dò.

2. Bài mới :(35') 1. Giới thiệu bài => ôn - ơn

2. Dạy vần

* Vần ôn.

a) Nhận diện.

b) Phát âm.

ô - n – ôn /ôn

- Thêm âm gài tiếng chồn?

-Vần ôn có 2 âm: âm ô và n - Cài vần ôn

- Đánh vần, đọc, phân tích vần ôn - Gài tiếng: chồn

(2)

- chờ - ôn – chôn – huyền – chồn - Có tiếng chồn y/c cài từ con chồn.

- Đọc từ: con chồn

- Giới thiệu tranh con chồn

* Vần ơn: Quy trình tương tự.

c) So sánh: ôn - ơn 3) Đọc từ ngữ:

ôn bài cơn mưa khôn lớn mơn mởn

- Đánh vần, đọc, phân tích tiếng chồn

-H gài : con chồn

- Giống: đều kết thúc = n - Khác: ôn bắt đầu = ô ơn bắt đầu = ơ

-H đọc cá nhân + phân tích tiếng -Đọc đồng thanh

G V:giải nghĩa từ mơn mởn 4) Viết bảng con

ôn – ơn, con chồn, sơn ca - GV giới thiệu chữ mẫu:

- GV hướng dẫn qui trình viết.

-HS nêu cấu tạo, độ cao các con chữ.

-H viết bảng con Tiết 2

4. Luyện tập.

a) Luyện đọc(10’).

- Đọc bảng T1 - Giới thiệu tranh

* Đọc câu ứng dụng

sau cơn mưa...bận rộn.

- Đọc SGK

-10 em

- Quan sát tranh - nhận xét

-7 em -10 em b) Luyện nói(10’):

- Trong tranh vẽ gì ?

- Mai sau khôn lớn em thích làm gì ?

-HS quan sát tranh và trả lời

(3)

- Bố mẹ em đang làm nghề gì ?

- Muốn trở thành người như em mong ước, bây giờ em phải làm gì ?

c) Viết VTV.(15’)

-Viết vở: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

- Quan sát, uốn nắn HS.

- Chữa và nhận xét 5 bài.

4. Củng cố.(5’) - HS đọc lại toàn bài.

-NX tiết học, dặn dò.

- HS viết vở - Đọc toàn bài

Rút kinh nghiệm

..

………..

….

………

………..

………...………

==============================================

Chiều

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 45

I - MỤC TIÊU HS được củng cố về.

- Thực hiện được phép cộng phép trừ trong phạm vi các số đã học.

- Phép cộng 1 số với 0 phép trừ 1 số với 0. Biết viết được phép tính thích hợp với tỡnh huống trong tranh vẽ.

(4)

- GD: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.

II - ĐỒ DÙNG

Bảng con + vở bài tập toán..

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Bài cũ(5') :

- Đọc lại các phép trừ trong phạm vi 5 và số 0 trong phép trừ.

-HS làm bảng con:

2 + 3 = 5 - 2 = ... - 5 = 4 - ... = 2.Luyện tập(30')

Bài 1 : Tính -NX chữa:

4 + 0 = 4 5 – 3 = 2 1 + 4 = 5 5 – 2 = 3

? Vận dụng bảng cộng, trừ nào?

Bài 2: Tính

? Thực hiện tính ntn?

2 + 1 + 1 = 4 5 – 2 – 1 = 2 Bài 3: Số?

2 +... = 5 5 - ... = 3

Bài 4: Viết phép tính thích hợp.

- 7 H đọc

- 2HS nêu yêu cầu.

+HS làm bài.

+Nêu miệng kết quả

-2HS nêu yêu cầu.

+HS nêu cách làm.

+HS lên bảng chữa -HS nêu yêu cầu.

+HS nêu cách làm.

+4 HS lên bảng chữa.

(5)

- GV treo tranh.

a,Tranh vẽ gì?

- Phép tính:2 + 3 = 5.

b, Tiến hành tương tự.

- p tính: 5 – 2 = 3

Bài 5 : Tổ chức thành trò chơi.

...+ ...= 5- 0

-GV nhận xét đánh giá thi đua.

3 .Củng cố-Dặn dò(5') - Củng cố ND.

- NX giờ học.

-HS nêu yêu cầu.

+HS quan sát tranh và nêu bài toán.

+HS thiết lập phép tính thích hợp.

+HS lên bảng viết

-HS thảo luận nhóm.

Đại diện 3 tổ lên thi

Rút kinh nghiệm

..

………..

….

………

………..

………...………

==============================================

Môn đạo đức

TIẾT 12: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 1)

A, MỤC TIÊU:

(6)

1. Hs hiểu:

- Trẻ em có quyền có quốc tịch.

- Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cách.

- Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.

2. Kĩ năng:

- Hs biết tự hào mình là người VN, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc VN - Hs có kĩ năng nhận biết được cờ Tổ quốc; phân biệt được tư thế chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần.

3. Thái độ: Biết yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam.

B. ĐỒ DÙNG:

- Lá cờ Tổ quốc, bút màu đỏ, mầu vàng giấy vẽ. Anh chụp tư thế đứng chào cờ.

- Bài hát “lá cờ Việt Nam”. Kiểm tra máy tính, máy chiếu.

C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

I. Kiểm tra bài cũ:(2')

- Muốn có hàm răng trắc, đẹp con cần làm gì?

- Hãy kể những công việc hằng ngày con thực hiện vệ sinh cá nhân.

-GV nhận xét và đánh giá.

II. Bài mới: (35')

1. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và đàm thoại:

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 1.

- Đàm thoại theo các câu hỏi sau :

+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

- HS nêu- nhận xét

- Hs quan sát tranh.

- Hs thảo luận cặp đôi.

- Hs nêu.

- Vài hs trả lời.

(7)

+ Các bạn đó là người nước nào?

+ Vì sao em biết ?

- Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản. Trẻ em có quyền có quốc tịch, quốc tịch chúng ta là Việt Nam.

- GDTNMTBD: Chúng ta tự hào là người Việt Nam. Biết yêu tổ quốc, biển, hải đảo Việt Nam.

2. Hoạt động 2:Quan sát tranh bài tập 2:

- Giáo viên chia hs thành các nhóm nhỏ - Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 2 và cho biết những người trong tranh đang làm gì?

- Cho hs đàm thoại theo các câu hỏi:

+ Những người trong tranh đang làm gì?

+ Tư thế họ đứng như thế nào? Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (Đối với tranh 1 và 2)

+ Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (Đối với tranh 3)

* Giáo viên kết luận: Quốc kỳ tượng trưng cho một nước. Quốc kỳ Việt Nam màu đỏ, ở

- Hs nêu.

- Học sinh chú ý nghe

- Hs ngồi thành nhóm nhỏ.

- Hs quan sát.

- Hs nêu.

- Hs thảo luận nhóm.

+ Hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

(8)

giữa có ngôi sao vàng năm cánh. (giáo viên đính lá quốc kỳ lên bảng, vừa chỉ vừa giới thiệu.)

- Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ...

3. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3.

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Giáo viên kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng

- Hs quan sát lá cờ Tổ quốc Việt Nam- nêu nhận xét.

- Học sinh trình bày ý kiến.

- Hs theo dõi.

- Vài hs nêu.

III. Củng cố- dặn dò:(2') - Nhận xét giờ học.

- Nhắc hs khi chào cờ nhớ tư thế để chào cờ cho đúng.

Rút kinh nghiệm

..

………..

….

………

………..

………...………

==============================================

Tự nhiên xã hội NHÀ Ở

Tiết 12

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

(9)

Giúp học sinh biết:

- Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình.

2. Kĩ năng:

- Nhà ở có nhiều loại khác nhau và có địa chỉ cụ thể. Biết địa chỉ gđình nhà mình.

- Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà.

3. Thái độ:

- Yêu quý ngôi nhà và đồ dùng trong nhà.

*Gdbvmt: Gd cho hs biết nhà ở là nơi sống của mỗi người. Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở. ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình trong sgk. Kiểm tra máy tính, máy chiếu.

C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs kể về gia đình mình.

- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Hoạt động 1: (15’) Quan sát hình

- Giáo viên cho hs quan sát hình trong sgk và làm việc theo cặp.

- Gv hỏi:

+ Ngôi nhà này ở đâu?

+ Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao?

- Gọi hs trình bày trước lớp.

- Cho học sinh quan sát tranh đã chuẩn bị và

- 2 hs kể.

- Nhận xét bạn trả lời.

- Hs quan sát và làm việc theo cặp.

- Học sinh trả lời.

- Vài hs đại diện nêu.

- Học sinh quan sát

(10)

giải thích cho học sinh hiểu về các dạng nhà.

- Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.

2. Hoạt động 2: (13’) Quan sát, theo nhóm nhỏ.

- Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm hs quan sát 1 hình và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình.

- Gọi học sinh kể tên đồ dùng trong gia đình.

- Giáo viên gợi ý để học sinh liên hệ về những đồ dùng trong gia đình.

Kết luận: Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình.

*Gdbvmt: Gd cho hs biết nhà ở là nơi sống của mỗi người. Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở, ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng.

- Hs ngồi theo nhóm 4 và thảo luận.

- Hs đại diện kể.

- Hs liên hệ.

3. Củng cố- dặn dò: (2’)

- Gv nêu tóm tắt bài học: Ai cũng có nhà ở, nhà nào cũng có địa chỉ của mình, trong nhà có những đồ dùng để phục vụ cho mỗi công việc.

- Dặn hs về nhà nên giúp mẹ dọn nhà, lau chùi sạch sẽ những đồ dùng trong nhà.

Rút kinh nghiệm

(11)

..

………..

….

………

………..

………...………

==============================================

Thực hành Tiếng Việt ÔN TẬP

I - MỤC TIÊU

- Củng cố khắc sâu âm, vần ân, ăn.

- H nhớ và nắm chắc các âm vần đã học qua bài Hươu, Cừu và Sói ( 3) Đọc, viết: Cô ân cần căn dặn bé.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Vở BTTH, bảng phụ, vở ô li.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C

1. Giới thiệu bài: Bài on, an 2. HD h/s ôn tập: ( 30’)

* Bài 1: Nói tiếng có vần tiếng có vần ân, ăn

Gv yêu cầu đọc các từ . sửa sai cho Hs Chốt từ mang vần ân: bàn chân, ở gần, các sân, bạn thân

ăn: cái chăn, dặn dò, cái khăn, bơi lặn, may mắn, đi săn.

* Bài 2: Hươu, Cừu và Sói ( 2) - GV sửa sai cho HS

- Tìm tiếng có vần ân, ăn.

* Bài 3: Viết câu Cô ân cần căn dặn bé GV quan sát HD HS viết đúng, sạch.

=> Thu 6 bài chữa, nhận xét.

- H nối các tiếng mang vần ân, ăn đúng cột

- Đọc lại các từ đó.

- HS đọc bài cá nhân, tổ nhóm

(12)

3. Củng cố, dặn dò( 5’) - Gv củng cố lại toàn bài - Nhận xét giờ học

- HS thực hành viết.

Rút kinh nghiệm

..

………..

….

………

………..

………...………

==============================================

Ngày soạn ngày 19 tháng 11 năm 2016

Ngày giảng : Thứ ba ngày 22tháng 11 năm 2016 Sáng

Môn toán

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 Tiết 46

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.

2. Kĩ năng:

- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 6.

3. Giáo dục: Yêu thích môn học toán

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng các mô hình phù hợp với nội dung bài học.

(13)

- Bộ học toán.

C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

I. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Gọi hs lên bảng làm bài: Tính:

4+ 1 = 3 + 2 = 5 + 0 = 5 - 3

=

- Gv đánh giá điểm.

II. Bài mới :(35)

1. Hướng dẫn học sinh thực hành và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6:

a. Hướng dẫn hs thành lập công thức:

5 + 1 = 6 1 + 5 = 6

B1: Hướng dẫn học sinh quan sát hình, nêu bài toán: “Bên trái có 5 hình tam giác, bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi tất cả có mấy hình tam giác?”

B2: Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ và nhận xét.

- Gợi ý để hs nêu “5 và 1 là 6”.

- Gv viết công thức lên bảng: 5+ 1= 6 B3: Giúp hs quan sát hình rút ra nhận xét

“Năm hình tam giác và một hình tam giác”

cũng như “một hình tam giác và năm hình

- 2 hs lên bảng làm.

- Nhận xét kết quả bạn làm.

- Hs quan sát hình và tập nêu bài toán.

- Hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs nêu bài toán để rút ra phép tính: 1+ 5= 6.

- Hs tự viết.

(14)

tam giác”, do đó 5+ 1= 1+ 5.

- Cho học sinh tự viết vào chỗ chấm trong phép cộng.

b. Hướng dẫn thành lập các công thức:

4 + 2 = 6 2 + 4 = 6 3 + 3 = 6 - Cách làm tượng tự 1 + 5 = 6 và 5 + 1 = 6 - Cho hs đọc các công thức trên.

c. Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.

- Cho học sinh đọc lại bảng cộng.

1+5=6 5+1=6 2+4=6 4+2=6 3+3=6 3+3=6.

- Gv xóa bảng và nêu một số câu hỏi:

Ví dụ: 4 cộng 2 bằng mấy? 3 cộng 3 bằng mấy?

6 bằng mấy cộng mấy?...

2. Thực hành:(15') VBt tr 49 Bài 1: Tính:(5')

- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 6 để làm bài.

- Lưu ý kết quả phải viết thẳng cột.

- Cho cả lớp làm bài.

- Cho học sinh đọc kết quả.

- Hs nêu bài toán rồi hình thành phép tính tương tự như phép tính 1+5=6 và 5+1=6.

- Hs thi đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 6.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh làm bài tập .

- 2 hs lên bảng làm.

(15)

Bài 2: Tính:(5')

- Gv củng cố học sinh về tính chất giao hoán của phép cộng. 4+ 2= 6 thì viết được 2+ 4= 6.

- Cho hs làm bài.

- Nhận xét bài làm.

Bài 3: Tính:(3')

- Cho học sinh nhắc lại cách tính biểu thức.

4+ 1+ 1= 6 - Hs tự làm bài.

Bài 4:(2')

- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.

- Cho học sinh quan sát tranh vẽ, tập nêu thành bài toán rồi viết phép tính thích hợp:

4 + 2 = 6, 3 + 3 = 6 - Cho hs nhận xét.

- Hs đọc kết quả và nhận xét.

- Hs nêu đựơc - Hs làm bài.

- Hs nêu.

- Học sinh làm bài và đổi chéo bài kiểm tra.

- 1 hs nêu.

- Hs làm theo cặp.

- 2 hs lên bảng chữa bài tập.

- Hs nêu.

3. Củng cố- dặn dò:(5')

- Cả lớp cùng chơi trò chơi “Thi nối kết quả nhanh, đúng”.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6 và làm bìa tập Rút kinh nghiệm

..

………..

….

(16)

………

………..

………...………

==============================================

Học vần BÀI 47: EN – ÊN I - MỤC TIÊU

- Đọc và viết được en, ên, lá sen, con nhện.

- Đọc được các từ ứng dụng: áo len khen ngợi, mũi tên, nền nhà và câu ứng dụng. Nhà dế mèn lá chuối.

- Luyện núi 2-3 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.

- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Tiết 1

1.Bài cũ:(5')

- Đọc, viết: cơn mưa, con chồn, khôn lớn.

- Đọc SGK.

1. Bài mới :(18')

1. Giới thiệu bài => en - ên 2. Dạy vần.

* Vần en.

a) Nhận diện.

b) Phát âm.

-Vần en có 2 âm: âm e và âm n - Cài vần en

- Đánh vần, đọc, phân tích vần en

(17)

e - n - en/en - Thêm âm gài tiếng sen?

- sờ - en – sen

- Có tiếng sen y/c cài từ lá sen .

* Vần ên (quy trình tương tự).

c) So sánh: en - ên ?

d) Đọc từ ngữ(7’)

áo len mũi tên khen ngợi nền nhà

- Cài tiếng: sen

- Đánh vần, đọc, phân tích tiếng sen

- Đọc trơn từ: lá sen - Đọc: en - sen - lá sen - Giống: đều kết thúc = n - Khác: en bắt đầu = e ên bắt đầu = ê

- Đọc cá nhân + phân tích tiếng - HS đọc đồng thanh

G giải nghĩa từ: khen ngợi e) Viết bảng con:(10')

en - ên ,lá sen , con nhện - GV giới thiệu mẫu.

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết.

- Quan sát,uốn nắn HS

-HS đọc, nêu cấu tạo ,độ cao.

-H viết bảng con

Chiều Tiết 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đọc(10').

- Đọc bảng T1 - Giới thiệu tranh

10 em

Quan sát tranh và nhận xét

(18)

* Đọc câu ứng dụng

Nhà Dế Mèn...lá chuối.

- Đọc SGK

10 em 10 em

b) Luyện nói(10'):

Chủ đề:

Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới - Trong tranh vẽ gì ?

- Trong lớp bên phải em là bạn nào ?

- Xếp hàng ai đứng trước em ? ai đứng sau em

- Em viết bằng tay phải hay tay trái ?

-H quan sát tranh và trả lời

c) Viết VTV.(15') - GV hướng dẫn viết.

- Quan sát ,uốn nắn HS.

4. Củng cố.(5') - HS đọc lại toàn bài.

-NX tiết học. Dặn dò.

Viết vở: en, ên, lá sen, con nhện

Rút kinh nghiệm

..

………..

….

………

………..

………...………

==============================================

Hoạt động ngoài giờ

(19)

GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM.

I.Mục tiêu:

- Giúp cho HS hiểu được quyền và bổn phận của các em là gì?

- Giáo dục cho các em phải biết bổn phận của mình để làm những điều có ích.

II.Đồ dùng dạy học:

- Các điều về quyền và bổn phận của trẻ em.

III.Các ho t ạ động d y h c:

1.On định.

2. Bài mới: Giới thiệu  ghi đề.

Hoạt động 1:

- Gv giới thiệu cho HS biết 4 nhóm quyền.

+ Quyền được sống còn.

+ Quyền được bảo vệ + Quyền được phát triển.

+ Quyền được tham gia.

- GV giới thiệu 3 nguyên tắc trang 58 SGV.

Hoạt động 2: GV đọc lần lượt cho HS nghe Các điều 2, 9, 12,13, 17, 18, 23, 26, 27, 28, 30, 31, 32. trong SGV trang 58, 59.

HĐ3: Liên hệ thực tế.

3. Củng cố – dặn dò:

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm

..

………..

….

(20)

………

………..

………...………

==============================================

Ngày soạn ngày 20 tháng 11 năm 2016

Ngày giảng : Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016 Học vần Bài 48: IN - UN I - MỤC TIÊU

- Đọc và viết được: in - un, đèn pin, con giun.

- Đọc được từ ứng dụng. Nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới và câu ứng dụng: ủn à ủn ỉn, cả đàn đi ngủ.

- Luyện núi từ 2-3 câu theo chủ đề. Nói lời xin lỗi.

- Giỏo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Tiết 1 1. Bài cũ(5'): Đọc bài en-ên.

-Viết : lá sen, tên lửa.

2. Bài mới :(16') 1. Giới thiệu bài => in - un

2. Dạy vần.

* Vần in.

a) Nhận diện.

-Vần en có 2 âm: âm i và âm n -Cài vần in

(21)

b) Phát âm.

- Thêm âm gài tiếng pin?

Đọc: p – in – pin/pin

- Có tiếng pin y/c cài từ đèn pin . Đọc từ: đèn pin

* Vần un: Quy trình tương tự c) So sánh: in - un

d) Đọc từ ứng dụng:(7’) nhà in mưa phùn xin lỗi vun xới

-Đánh vần, đọc, phân tích vần in -Cài tiếng: pin

-Đánh vần, đọc, phân tích tiếng pin -H đọc, cài

- Giống: đều kết thúc = n - Khác: in bắt đầu = i un bắt đầu = u

-H đọc

G giải nghĩa từ

e) Viết bảng con( 12’)

in - un -đèn pin.mưa phùn . - GV giới thiệu mẫu chữ.

- GV viết mẫu ,nêu qui trình.

-NX uốn nắn HS.

-HS nêu cấu tạo ,độ cao các con chữ.

-Viết bảng con Tiết 2

3. Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10') - Đọc bảng T1 - Giới thiệu tranh Đọc câu ứng dụng - Đọc SGK

-10 em

-Quan sát tranh và nhận xét 7 em

10 em

(22)

b) Luyện nói:(10') Chủ đề: “Nói lời xin lỗi”

- Trong tranh vẽ gì ?

- Em có biết vì sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn như vậy ?

- Khi làm bạn ngã em có nên xin lỗi không ? - Em đã nói một lần nào “xin lỗi bạn” “xin lỗi cô chưa” ? Trong trường hợp nào ?

-Quan sát tranh và trả lời

c) Viết VTV.(15')

- Viết vở: in, un, đèn pin, con giun . - Gv hướng dẫn ,nêu qui trình viết.

4. Củng cố dặn dò.(5') -HS đọc lại toàn bài.

-NX tiết học. Dặn dò.

-H viết bảng -H viết vở

Rút kinh nghiệm

..

………..

….

………

………..

………...………

==============================================

Toán

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 I - MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung Giúp HS

(23)

-Thuộc bảng trừ ,biết làm tính trừ trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ.

2. Mục tiêu chung

- HS thuộc bảng trừ trong phạm vi 6 - GD: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh SGK, bộ đồ dùng toán.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Bài cũ: (5')

Đọc bảng cộng trong phạm vi 6.

Bảng con:

2 + 3 + 1 = 3 + 3 + 0 = 4 + 1 + 1 =

2. Bài mới.(15')

- Hướng dẫn quan sát tranh vẽ SGK - Hướng dẫn nêu câu hỏi, trả lời

-H quan sát, nêu bài toán -H trả lời câu hỏi, đầy đủ.

-Quan sát, tự nêu kết quả phép tính rồi viết vào

6 - 1 = 5 6 - 5 = 1 6 - 4 = 2 6 - 3 = 3

-H đọc nhiều lần

3.Thực hành.(15') Bài 1: Tính

-Lưu ý HS viết số phải thẳng cột . -NX chữa bài.

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.

-NX chữa bài:

5 + 1 = 6 6 – 5 = 1 1 + 5 = 6 6- 1 = 5

? Quan sát từng cột phép tính để nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ

-Nêu yêu cầu, làm bài, chữa bài.

+HS làm bài.

+3HS chữa bảng.

-Nêu yêu cầu, nêu cách làm, làm bài - chữa bài.

+HS trả lời.

Bài 3: Tính -Nêu yêu cầu.

(24)

6 – 5 – 1= 0

Bài 4: Viết phép tính thích hợp.

a, Phép tính : 6 – 2 = 4 6 – 1 = 5

1 HS nêu cách thực hiện.

+Làm bài, nêu miệng kết quả.

-Quan sát tranh Nêu bài toán

Viết phép tính tương ứng 4. Củng cố - dặn dò:(5')

-Đọc bảng trừ trong phạm vi 6.

- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm

..

………..

….

………

………..

………...………

==============================================

Chiều

Thực hành Toán

ÔN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 I. MỤC TIÊU

- Giúp h/s c2, khắc sâu về pt cộng, trừ trong phạm vi 6.

-Thực hiện tính cộng, trừ nhanh, đúng.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác II. ĐỒ DÙNG

- Vở ô ly, SGK Toán, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

A. Giới thiệu bài: Ôn cộng trong phạm vi 6.

(25)

B. HD học sinh ôn tập (30’)

1. Làm bài tập phép trừ trong phạm vi 6 làm vở ô li.

* Bài 1: Tính Chú ý gì?

Qs HD:

-> Kq’: 3, 2, 5, 1, 4, 6.

=> Chữa 6 bài, nhận xét.

* Bài 2: Tính.

Thực hiện tính ntn?

- HD cách trình bày

-> Kq’: 6, 1, 5, 6, 4, 2; 6, 3, 0

=> Chữa 6 bài, nhận xét.

* Bài 3: Điền dấu >, <, = ? Làm thế nào?

- HD trình bày và S2 cho h/s yếu -> Kq’: 0, 0, 3, 3, 0, 0.

=> Chữa 6 bài, nhận xét.

* Bài 4: Điền số thích hợp -> Kq’:

=> Chữa nhận xét.

* Bài 5: Viết pt thích hợp Cần làm thế nào?

-> Kq’: a. 5 – 1 = 54 b. 5 – 2 = 3.

viết thẳng hàng.

h/s làm bài

đổi bài KT- đọc Kq’ 2 h/s

Từ trái sang phải h/s làm bài 2 h/s nhẩm tính lớp nhận xét.

2 h/s nêu

Tính Kq’ ptính, S2 h/s làm bài

2 h/s làm b’ lớp đổi bài KT.

2 h/s nêu y/c.

h/s làm bài

2 h/s làm b’

Qs kĩ hình vẽ

nêu bài toán, làm bài.

(26)

=> Chữa 6 bài, nhận xét.

2. Ôn tập: làm phiếu học tập:

* Bài 1: Tính:

5 + 1 = 5 – 5 = 5 – 2 = 3 + 3 = 4 + 2 = 5 – 4 = 5 – 3 = 2 + 4 = 5 – 1 = 1 + 5 =

=> Chữa 6 bài, nhận xét.

* Bài 2: Tính:

5 – 2 – 3 = 5 – 5 + 4 = 2 + 1 + 3 = 5 – 0 – 5 = 5– 3 + 2 = 4 + 2 – 3 = 2 + 4 – 5 = 2 + 2 + 2 =

=> Chữa 6 bài, nhận xét.

* Bài 3: Nối pt vào số thích hợp:

      

=> Thu bài chữa, nhân xét.

III. Nhận xét, dặn dò:(5)

- Gv nhận xét bài làm, nhận xét giờ học.

h/s làm bài.

5 - 3 3 +3 5 - 35 - 6 4 - 2 1+ 0

3 + 3 - 2 3 + 3 - 2 5 –3 +3 3333 3 + 3 - 2 4 + 0 +1

11

5 - 0 - 2

(27)

- Về xem lại bài.

Rút kinh nghiệm

..

………..

….

………

………..

………...………

==============================================

Thực hành Tiếng Việt ÔN – ƠN, EN - ÊN I. MỤC TIÊU

- Củng cố các vần: ơn, ơn, en, ên. Mở rộng vốn từ.

-Rèn kỹ năng đọc lưu loát và rõ ràng, phát âm chính xác bài: con chồn dối trỏ - Viết được câu: Bé có áo len

II. ĐỒ DÙNG

SGK + bộ đồ dùng tiếng Việt.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH NH Í

*Hướng dẫn ôn tập(33’)

1.Đọc vần, tiếng, từ trên bảng lớp

2. G: Hỏi chúng ta đã học những vần nào ? Đã học vần ơn, ơn, en, ên

G ghi bảng. H đọc cá nhân

Vần ôn, ơn, en, ên giống nhau?

Bài 1: Tỡm tiếng cú vần ụn hoặc ơn, en, ên

- GV chốt : ụn : con chồn

en: cõy sen, xe ben, ỏo len ờn: con sờn, cỏi phờn, bến tàu

Giống nhau: Đều kết thúc = n Khác nhau ô, ơ, e, ê

HS tỡm và đọc miệng

- H đọc + kết hợp phân tích tiếng

(28)

ơn: con lợn Bài 2: Đọc con chồn dối trá - Gv nhận xột, sửa sai

Bài 3: HD viết cõu : Bộ cú ỏo len - GV quan sỏt HD HS

- đọc CN- ĐT

- HS viết bài

- G nhận xét, chỉnh sửa cho H.

Chú ý HS đọc kém.

VI.Củng cố dặn dò.(5’) - GV củng cố lại toàn bài.

Rút kinh nghiệm

..

………..

….

………

………..

………...………

==============================================

Bồi dưỡng Tiếng Việt ÔN VẦN: ÔN - ƠN I/ MỤC TIÊU:

- Giúp hs yếu nắm được cấu tạo của vần và tiến tới đánh vần, đọc được các tiếng từ có vần trên.

- Giúp hs giỏi đọc lưu loát và biết ngắt nghỉ giữa các cụm từ trong câu, biết tìm một số tiếng mới ngoài bài và nghĩa của nó.

II/ ĐỒ DÙNG:

- Chuẩn bị nội dung ôn.

- Một số từ mới ngoài bài học.

(29)

II/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

1/ Đọc bảng lớp.(12')

GV ghi nội dung cần ôn lên bảng Cho hs đọc ( CN- thi đua theo dãy- đồng thanh cả lớp)

- Chỉ lộn xộn cho hs đọc

- Đối với hs giỏi khá

- Đối với hs yếu

Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 2/ Đọc sgk.(8')

Mở sgk và đọc theo yêu cầu của gv.

3/Chơi trò chơi (7')( tìm và đọc từ mới)

4/ Củng cố dặn dò(3')

- Về nhà : Đọc lại bài vừa học - Chuẩn bị : Bài en - ên

Ôn ăn Chồn trăn Con chồn con trăn Ôn bài cơn mưa Khôn lớn mơn mởn

“Sau cơn mưa , cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn”

-Cho đọc phân tích tiếng, giải nghĩa một số từ.

- Cho phân tích cấu tạo của vần - Đọc lại vần nhiều lần

-Đánh vần tiếng và đọc lại nội dung trên.

-Đọc thầm toàn bài - Đọc cá nhân theo trang - Đọc theo nhóm , tổ - Đọc đồng thanh cả lớp

(30)

- Nhận xột tiết học Rỳt kinh nghiệm

..

………..

….

………

………..

………...………

==============================================

Ngày soạn ngày 20 thỏng 11 năm 2016

Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 thỏng 11 năm 2016 Sỏng

Mụn học vần BÀI 49: IấN - YấN

A- MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:

1. Kiến thức;

- Học sinh đọc và viết được: iờn, yờn, đốn điện, con yến.

2. Kĩ năng:

- Đọc được cõu ứng dụng Sau cơn bóo, kiến đen lại xõy nhà. Cả đàn kiờn nhẫn chở lỏ khụ về tổ mới.

- Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề Biển cả.

3.Thái độ: Yêu thích môn học, yêu quý thiên nhiên.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa từ khúa, cõu ứng dụng, luyện núi.

C- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

I. Kiểm tra bài cũ: (5)

(31)

- Cho học sinh đọc và viết: nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới.

- Đọc câu ứng dụng: ủn à ủn ỉn

Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :(35)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy vần:(10') Vần iên

a. Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: iên - Gv giới thiệu: Vần iên được tạo nên từ iê và n.

- So sánh vần iên với in

- Cho hs ghép vần iên vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn:

- Gv phát âm mẫu: iên - Gọi hs đọc: iên

- Gv viết bảng điện và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng điện

(Âm đ trước vần iên sau, thanh nặng dưới ê.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: điện

- 3 hs đọc và viết.

- hs đọc đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần iên.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

(32)

- Cho hs đánh vần và đọc: đờ- iên- điên- nặng- điện.

- Gọi hs đọc toàn phần: iên- điện- đèn điện.

Vần yên:

(Gv hướng dẫn tương tự vần iên.) - So sánh yên với iên.

( Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: yên bắt đầu bằng yê, vần iên bắt đầu bằng iê).

c. Đọc từ ứng dụng:(10')

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui.

- Gv giải nghĩa từ: yên ngựa, yên vui.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:(10')

- Gv giới thiệu cách viết: iên, yên, đèn điện, con yến.

- Cho hs viết bảng con

- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:(10')

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần iên.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát, tô trên không.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

(33)

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: kiến, kiên.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

c. Luyện viết:(10')

- Gv nêu lại cách viết: iên, yên, đèn điện, con yến.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài- Nhận xét.

b. Luyện nói:(10')

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Biển cả.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Em thấy biển thường có những gì?

+ Bên những bãi thường có những gì?

+ Em có thích biển không?

+ Em đã đi biển chơi bao giờ chưa?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ Hs nêu.

III. Củng cố, dặn dò:(5')

(34)

- Trũ chơi: Thi tỡm tiếng cú vần mới.

- Gv nờu cỏch chơi và tổ chức cho hs chơi.

Rỳt kinh nghiệm

..

………..

….

………

………..

………...………

==============================================

Chiều

Mụn toỏn LUYỆN TẬP

Tiết 48

A- MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- Giỳp học sinh củng cố về cỏc phộp tớnh cộng, trừ trong phạm vi 6.

2. Kĩ năng:.

- Biết làm tớnh trừ trong phạm vi 6.

3. Thỏi độ:

- Hăng hỏi và trỡnh bày tốt.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

C- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi HS làm bài: + Tính:

(35)

6- 3+ 0=... 6= 0+ ... 6-4+0=...

6= 4+... 6- 5+ 0=... 5= 6- ...

+ (>, <, =)? 2+ 0.... 6 6- 2... 2+ 3 3+ 3... 1+ 3 4+ 1... 6- 0 - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài luyện tập: 30’ VBt tr 51 Bài 1: Tính: (7’)

- GV hỏi: Đối với phép tính thực hiện theo cột dọc ta cần phải lu ý điều gì?

- Cho cả lớp làm bài.

- Cho học sinh đọc kết quả, nhận xét.

Bài 2: Tính: (7’)

- Cho học sinh nêu lại cách tính: 1+ 3+ 2=

- Cho HS làm bài rồi chữa.

Bài 3: (>, <, =)?(6’)

- Muốn điền dấu trước tiên ta phải gì?

- Cho HS tự làm bài.

2+ 3< 6 3+ 3= 6 4+ 2> 5 2+ 4= 6 3+ 2< 6 4- 2< 5 - Cho HS nhận xét.

Bài 4: Số? (6’)

- Cho học sinh làm bài.

- Gọi học sinh chữa bài tập.

Bài 5: Viết phép tính thích hợp: (3’)

- Cho học sinh quan sát tranh, đọc yêu cầu bài toán.

- Yêu cầu HS nêu bài toán.

- Cho HS viết phép tính thích hợp:

6 - 2 = 4

- Gọi học sinh đọc kết quả bài làm.

- 3 HS lên bảng làm.

- 2 HS làm trên bảng.

- 1 HS nêu.

- HS làm bài.

- 2 HS làm bảng phụ.

-Vài HS đọc và nhận xét.

- 1 HS nêu.

- HS làm bài.

- 3 HS làm trên bảng.

- Đổi chéo bài kiểm tra.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- 1 HS nêu.

- HS làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- HS đọc và nhận xét.

- 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài.

- 3 HS làm trên bảng.

- HS đọc và nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 2 HS nêu.

- HS làm bài.

(36)

- GV nhận xét, đỏnh giỏ. - Vài HS đọc kết quả.

3.Củng cố:

- GV nhận xột toàn bộ kt ụn trong bài - Nhận xột giờ học.

Rỳt kinh nghiệm

………

………..

Hoạt động ngoài giờ

TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP Tiết 1

I. MỤC TIấU :

- Củng cố cho HS nõng cao kiến thức đó học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV: Soạn một số cõu hỏi và đỏp ỏn để HS chơi hai hoAa dõn chủ HS: ễn tập thật tốt cỏc bài đó học

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :

1. On định:

2. Dạy bài mới:

Hoạt động 1:

- Tuyờn bố lớ do, giới thieụe đại biểu , ban giỏm khảo

- GVCN, lớp phú học tapạ - Chương trỡnh hỏi hoa dõn chủ + Nờu cỏch tiến hành

Gọi lần lượt 2 nhúm lờn hỏi hoa, trả lời đỳng 1

- HS tham gia chơi

- HS nhận xột

(37)

câu hỏi được 1 điểm

Kết thúc hội vui, GVCN tuyên bố nhóm thắng cuộc, tuyên dương trao thưởng.

Hoạt động 2: Đánh giá tiết học - Nhận xét tinh thầm tham gia 3. Củng dố dặn dò:

Rút kinh nghiệm

..

………..

….

………

………..

………...………

==============================================

Bồi dưỡng Toán

ÔN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 I. MỤC TIÊU:

* Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về phép trừ trong phạm vi 6

- Củng cố về viết phép tính thích hợp, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4,5 trong bài (Trang 81) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.

- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán...

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U: Ủ Ế

(38)

Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.

- Giáo viên nhận xét.

Tính 6 - 1 = 6 - 2 =

2. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Thực hành giải các bài tập.

- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập bài luyện tập trong vở thực hành tiếng việt và toán.

Bài tập.(Trang 81) Bài 1: Tính:

6 6 6 6 6 6

- - - - - -

1 2 3 4 5 6

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS trung bình làm được các bài tập 1, 2, 3,

- HS yếu làm được bài tập 1,2.

- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

- HS làm xong chữa bài.

B i 2; Tính:à

2 + 4 = 1 + 5 = 3 + 3 = 6 – 2 = 6 – 5 = 6 – 3 = 6 – 4 = 6 – 1 = 6 – 0 = Bài 3 : Số?

6 - = 4 - 1 = 4 6 - = 6 Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

6 – 1 = 5

B i 5:à Đố vui

Viết số thích hợp vào ô trống, biết rằng khi cộng 3 số ở mỗi hàng ngang đều có kết quả là 6

1 2 3 1 1 3

(39)

3. Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.

- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài sau.

Rút kinh nghiệm

..

………..

….

………

………..

………...………

==============================================

Ngày soạn ngày 20 tháng 11 năm 2016

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016 Học vần

Bài 50: UÔN, ƯƠN I - MỤC TIÊU

- Đọc và viết được : uôn , ươn, chuồn chuồn, vươn vai.

- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng của bài.

- Luyện núi từ 2-3 câu theo chủ đề: chuồn chuồn , châu chấu cào cào.

- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hứng thú học tập.

Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tiết 1 1. Bài cũ(5’):

(40)

Đọc, viết: áo len, dế mèn, nền nhà.

Đọc SKG bài 49.

2. Bài mới :(35’) 1. Giới thiệu bài => uôn - ươn

2. Dạy vần.

* Vần uôn.

a) Nhận diện.

b) Phát âm : uô- n – uôn Thêm âm cài tiếng chuồn.

G viết: chuồn

Đọc : chờ –uôn –chuôn- huyền –chuồn.

G viết: chuồn chuồn

* Vần ươn (quy trình tương tự) c) So sánh: uôn - ươn

d) Đọc từ ứng dụng:

nhà in mưa phùn xin lỗi vun xới

Vần uôn có nguyên âm đôi uô và âm n

Cài vần uôn

Đánh vần, đọc, phân tích vần uôn Cài tiếng: chuồn

Đánh vần, đọc, phân tích tiếng chuồn

Đọc: chuồn chuồn H đọc

Giống: đều kết thúc = n Khác: uôn bắt đầu = uô ươn bắt đầu = ươ Tìm tiếng có vần uôn, ươn

- Đánh vần, đọc, phân tích H đọc cá nhân, đồng thanh - G giải nghĩa từ: ý muốn

e) Viết bảng con:

uôn - ươn –chồn chuồn -vươn vai. -HS nêu cấu tạo, độ cao các con chữ.

(41)

- GV viết mẫu,nêu qui trình viết - Chú ý: Nối các con chữ.

-Viết bảng con

Tiết 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10’) - Đọc bảng T1 - Giới thiệu tranh Đọc câu ứng dụng

Mùa thu, bầu trời...bay lượn.

- Đọc SGK

10 em

Quan sát tranh, nhận xét 10 em

10 em

b) Luyện nói(10’):

Chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào - Trong tranh vẽ những con gì ?

- Em biết những loại chuồn chuồn nào ?

Quan sát tranh và trả lời

c) Viế VTV.(15’)

-Viết vở: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.

- GV hướng dẫn từng dòng.

Lưu ý: Tư thế ngồi viết. Cách nối các con chữ, khoảng cách, viết dấu thanh

Viết bảng H viết vở

4. Củng cố dặn dò( 5’).

- Đọc toàn bài.

- Nhận xét tiết học.

Đọc toàn bài

Rút kinh nghiệm

..

………..

(42)

….

………

………..

………...………

==============================================

Chiều

Thực hành Toán LUYỆN TẬP

A- Mục tiêu:

-Củng cố cho học sinh bảng công thức cộng,trừ trong phạm vi 6 -Rèn cho học sinh kĩ nang tính toán.

-Bài tập thực hành.

B- Các hoạt động dạy học:

- HD HS làm lần lượt các bài tập theo yêu cầu của GV.

- HS ph i th c h nh à được b i t p v nh n xét.à ậ à

. Bài luyện tập:

Bài 1: Tính:

4+1+0= 5-0+1= 4+1+1=

5-1-2= 4+2-3= 3+2+1=

- Cho hs tự làm bài rồi chữa.

- Gọi hs nhận xét.

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- Hs đọc kết quả.

- Hs nêu.

(43)

Bài2: >, <, =.

4 + 1...6 3 + 2...5 3 + 1...6 4 + 2...5 5 + 1...6 6 + 0....5 - Cho hs nhận xét.

Bài 3:Viết phép tính cộng trừ với 2,3 và5.

2+3=5 5-3=2 3+2=5 5-2=3 3- Củng cố- dặn dò:

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- 1 hs nêu cách làm.

- Hs so sánh kết quả.

TH Tiếng Việt

ÔN TẬP: UM, UÔN, ƯƠN I. MỤC TIÊU

- Củng cố các câu, vần: un, uôn, ươn và tìm các tiếng có vần trên -Rèn kĩ năng đọc viết các từ chính xác bài: con chồn dối trá (3) - Viết được câu: Bà vun xới trồng cây

II. ĐỒ DÙNG SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

* Kiểm tra bài cũ( 5) HS đọc bài in, iên, yên

* ôn tập( 30’)

Bài 1: Đánh dấu vào bảng - GV chốt : un: cùn, phùn, đun uôn: chuồn chuồn ươn: lươn, mượn

HS tìm và đọc miệng

(44)

Bài 2: Đọc con chồn dối trá( 3) - Gv nhận xét, sửa sai

Bài 3: HD viết câu : Bà vun xới trồng cây - GV quan sát HD HS

- Giáo viên nhân xét, chính sửa cho học sinh

* Củng cố, dặn dò(5)

- HS viết bài

Rút kinh nghiệm

..

………..

….

………

………..

………...………

==========================================

SINH HOẠT TUẦN 12 A. MỤC TIÊU:

-Học sinh lắm được những ưu, khuyết điểm trong tuần. Từ đó duy trì và phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại.

- Giáo dục học sinh có ý thức thực hiện tốt các nề nếp, phấn đấu và rèn luyện để trở thành học sinh ngoan .

B, NỘI DUNG SINH HOẠT:

1,G nhận xét các hoạt động trong tuần

- Chuyên cần: H đi học đều, đúng giờ. Không có H vi phạm nội quy trường, lớp.

(45)

- Học tập: Đã đi vào nề nếp học tập, đa số các em có ý thức học tốt ,trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, chú ý nghe giảng, thực hiện khá tốt yêu cầu của GV. Có sự chuẩn bị bài trước khi đến lớp , song một số môn chất lượng chưa cao.

- Các hoạt động khác: Xếp hàng ra vào lớp cần nhanh nhẹn hơn.

3, Phương hướng tuần 13

- Thực hiện đúng chương trình thời khoá biểu.Phát huy những ưuđiểm,khắc phục những tồn tại.

- Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.

- Thi đua học tốt dành nhiều hoa điểm tốt.

- Phát động phong trào "Đôi bạn cùng tiến, Đôi bạn điểm tốt”.

"Giữ vở sạch-Viết chữ đẹp”

4, Lớp sinh hoạt văn nghệ.

...

...

...

...

...

...

...

...==================================================

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.. Kĩ năng: - Qsát tranh, nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng

- HS nhận biết được các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết đặt tính theo cột dọc.Vận dụng được kiến thức, kỹ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình

[r]

+Ñaët tính: *Vieát soá bò tröø , roài vieát soá tröø xuoáng döôùi sao cho caùc chöõ soá ôû cuøng moät haøng ñôn vò thaúng coät vôùi nhau.. *Vieát

- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Củng cố lại cách tìm thành phần chưa biết... -Biết giải

Kĩ năng: Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính

- Trình bày được thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác, đường lối của Đảng và Nhà nước trong vấn đề hợp tác với các nước khác.. - Biết

1.Kiến thức : Củng cố với các phép tính trừ trong phạm vi 5.Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ.. Kĩ năng : Thực hành tính cộng, trừ trong phạm