• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ngân hàng câu hỏi Môn Toán 9 kỳ 1 năm học 2019 - 2020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ngân hàng câu hỏi Môn Toán 9 kỳ 1 năm học 2019 - 2020"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngõn hàng cõu hỏi toỏn 9 Học kỳ I - năm học 2019 - 2020

Giỏo viờn: Nguyễn Thị Ly - Trường THCS Nguyễn Du A. PHẦN ĐẠI SỐ

CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA I. NHẬN BIẾT

Câu1: Căn bậc hai của số 16 là

A. 162. B.  16.

C. 16 . D. 4.

Câu 2: Căn bậc hai số học của 64 là

A. 8. B . – 8. C . 8. D. 64.

Câu 3: Biểu thức

2x

xác định với các giá trị của x là A. x > 0. B. x

1

2

. C. x > - 1. D.

x  0

.

Cõu 4: Cõu nào sau đõy đỳng:

A. 2

0 A B B

A B

  

. C. 2

0 A B B

A B

  

.

B. 2

0 A B B

A B

  

. D. 2

0 A B B

A B

  

. Câu 5: Giá trị của biểu thức ( 6 7)2 là

A . 7 6. B . 7 6. C . 6 7 D . – 1.

Câu 6: Căn bậc ba của - 125 là

A. 5. B. -25. C. – 5 D. 25.

Cõu 7: Kết quả của phộp tớnh 49 25là

A. 74 . B. 12. C. 12. D. 74.

Cõu 8: Kết quả của 20. 5 12. 3 là

A. 64. B. 8. C. 4. D.

100 36. Cõu 9: Kết quả của 64.36.0,01

A. 1. B. 10. C. 48. D. 4,8.

Cõu 10: Kết quả của phộp tớnh 3 49 75 144

(2)

A.

65

7. B. 25 95 . C. 52 219

. D.

17 7 . II. THÔNG HIỂU

Câu 1: Rút gọn biểu thức 25x2 khi x < 0 ta được kết quả là

A. -5x. B. 25x. C. 5x. D. -25x.

Câu 2: Nếu 3+ x = 3 thì x bằng

A. 9. B. 6. C. 0. D. -36.

Câu 3: Tính:

20 - 3 125 + 5 45 Kết quả: 2 5 Câu 4: Cho a = 2; b = 8; c = 5 2

a) Tính M = a b. Đáp án: 4

b) Tính N =

2 1

cc

Đáp án:

5 1



5 3

C©u 5: Rót gän biÓu thøc

a) 2 - + 3 - Đáp án: 7 3 b) \f(3, + \f(2,+1 Đáp án: 3 III. VẬN DỤNG

Câu 1: Tìm x, biết: x

18 +

18 = x

8 + 4

2 . Đáp án: x = 1

C©u 2: Gi¶i phư¬ng tr×nh

a) 4 x - 2 9x + 16x = 5 b) (2x1)2 = 3 Đáp án: a)

25 x 9

b) x = - 1 và x = 2 C©u 3: Cho biểu thức: P=

1 1 1

1 : 2 1

a

a a a a a

  

     

 

(3)

a) Tìm điều kiện xác định của P.

b) Rút gọn P.

c) Tính giá trị của P khi a = 25.

Đáp án: a) a0;a1 b)

1 a

a

c)

6 5

C©u 4 : T×m GTLN cña A =

1

5x3 x 8 Đáp án: GTLN của A =

20

151 khi x=

9 100

Câu 5: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x 2 2 x 1 2019 x Đáp án:

Câu 6: Cho a = 2; b = 8; c = 5 2 . Tìm x biết rằng 2x2x c(2  a)c 2 0 Đáp án:

2; 2 5 x 2 x 

CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT I. NHẬN BIẾT

Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?

A. y = 5x – 1.

B.

y 3

 x C. y = x2 + 1. D. y = 0x + 3.

Câu 2. Với giá trị nào của m thì đường thẳng y mx 3 song song với đường thẳng y  2x?

A. m 2. B. m 2 . C. m 2. D. m 0 . Câu 3. Hàm số y =

m 1 x 4

là hàm số bậc nhất nghịch biến khi

A. m 1 . B. m 1 . C. m 1 . D. m 1 .

Câu 4 : Đồ thị hàm số y = -2x + 3 đi qua điểm

A. (1; 5). B. ( 1; 1). C. (1; -1). D. (- 3 2 ; 0).

Câu 5: Hàm số y = (2m- 3) x + 1 là hàm số bậc nhất khi

 3 A. m .

2  3 B. m .

2 C.  3

m .

2  2 D. m .

3 Câu 6: Đồ thị hàm số y = 3x – 4 cắt trục tung tại điểm có tọa độ

(4)

A. (- 6 , 0). B. (0, - 4). C. (4, 0). D. (-2, 4).

Câu 7: Cho đường thẳng y = (2m – 1)x + 5. Góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là góc tù khi

A. m <

1.

2 B m >

1.

2 C. m = 1.

2 D. m

 1 2 .

Câu 8 : Hàm số y = 2 – 3x có hệ số góc là

A. 2. B . 3. C. – 3. D.

2. 3 II. THÔNG HIỂU

Câu 1: Góc tạo bởi đường thẳng y = x + 1 với trục Ox là α. Khi đó:

A. α = 450. B. α = 300. C. α = 600. D. α = 900.

Câu 2: Đồ thị hàm số y = ax + 2 đi qua điểm A(1, -1) thì hệ số góc của đường thẳng đó là

A. 1. B. – 1. C. – 2. D. -3.

Câu 3: Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số y = 2x + m +3 và y = 3x+5 – m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung:

A. m = 1. B. m = - 1. C. m = 2. D. m = 3.

Câu 4: Cho hai đường thẳng y2x3my(2k3)x m 1 với giá trị nào của m và k thi hai đường thẳng trên trùng nhau.

A.

1 1

2; 2 k m

. B.

1 1

2; 2 k  m

. C.

1 1

2; 2

k m 

. D.

1 1

2; 2

k  m 

Câu 5: Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = x + 2.

Đáp án: Cho x = 0 suy ra y = 2. Ta được điểm A(0;2).

Cho y = 0 suy ra x = -2. Ta được điểm B(-2; 0).

Vẽ hệ trục tọa độ và đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.

III. VẬN DỤNG

Câu 1: Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = (2 – m)x + m + 2 cắt đồ thị hàm số y = x + 2 tại một điểm có hoành độ bằng 2 ?

Đáp án: m = 2

Câu 2: Tìm giá trị của m để đường thẳng y = 2x + m  2 cắt đồ thị hàm số y = x – 3 tại một điểm nằm trên trục tung.

Đáp án: m = -1

Câu 3 : Cho hàm số bậc nhất y = x + 2 và y = - 3x - 2

a. Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b. Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị hai hàm số đó.

Đáp án: b) (-1 ;1)

(5)

Câu 4 : Cho hàm số y = ( 3m - 1 ) x + 2 với m 1

 3

. Xác định m để : a. Hàm số luôn luôn đồng biến .

b. Đồ thị hàm số đi qua A ( 2; 3) .

c. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 5x - 1.

Đáp án: a)

 1

m .

3

 1

b)m .

2 c) m = 2

Câu 5 : Tìm m đề ba đường thẳng sau đồng quy : y = x - 4 ; y = -2x - 1;

y = mx + 2.

Đáp án: m = -5

B. PHẦN HÌNH HỌC

CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. NHẬN BIẾT

Câu 1. Cho ABC có B C = 90 0và AH là đường cao xuất phát từ A (H thuộc đường thẳng BC). Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. 2 2 2

1 1 1

AH AB AC

. B. AH2 HB HC. . C. AH.BC = AB.AC. D. AB2 = BH.HC.

Câu 2. Đẳng thức nào sau đây không đúng?

A. sin530 = cos530 B. tan300 . cot300 = 1 C.

0

0 0

cos18

cot18 cos72 

D. sin2 + cos2 = 1 (Với  là góc nhọn) Câu 3. ABC vuông tại A, biết thì cosC có giá trị bằng:

A. B. C. D.

Câu 4. Trong hình vẽ bên, a) sinB bằng

A.

AH AB

C.

AC BC .

B

A C

H

sin 2 B3 2

3

1 3

3 5

2 5

(6)

B. cosC. D.

BH AB. b) cotC bằng

A.

HC. AH

C.

AC. AB

B.

AH.

HC D. tanB.

Câu 5: Giá trị của biểu thức sin 360 – cos 540 bằng

A. 2 cos 540. B . 1. C . 2sin 360. D . 0.

Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A, BC = a , AB = c , AC = b. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A. b = a.sinB B. b = a.cosB C. b = c.tanC D. c = a.cotC II. THÔNG HIỂU

Câu 1. Cho

2 Cos 3

;

00   900

ta có

a) sin bằng A.

5

3 . B.

5

3

. C.

5

9 . D.

1 3. b) tan bằng

A.

2 .

5 B.

5.

2 C.

1.

2 D. 2.

Câu 2. Cho ABC vuông tại A có AB = 12cm và tan B 1

3

. Độ dài cạnh AC là

A. 36cm B. 4cm C. 16cm D. 4 10cm

Câu 3. Cho ABC vuông tại A có AC = 6 cm và C 300. Độ dài cạnh AB là

A. 6 B.

3 2

2

C. 3 2 D. 2

Câu 4. Cho ABC vuông tại A. Biết AB = 3; AC = 3. Các góc nhọn của ABC có số đo bằng

A. B 30 ;0 C 60 .0 B. B 40 ;0 C 50 .0 C. B 50 ;0 C 40 .0 D. B60 ;0 C 30 .0

Câu 5. Cho vuông tại A, có AB=3cm; AC=4cm. Độ dài đường cao AH là:

A. 5cm B. 2cm C. 2,6cm D. 2,4cm

Câu 6. vuông tại A, biết AB:AC = 3:4, BC = 15cm. Độ dài cạnh AB là:

ABC

ABC

(7)

A. 9cm B. 10cm C. 6cm D. 3cm

Câu 7. Cho tam giác DEF vuông tại D, có DE =3cm; DF =4cm. Khi đó độ dài cạnh huyền bằng :

A. 5cm2 B. 7cm C. 5cm D. 10cm

Câu 8. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB =5cm; BC = 13cm. Độ dài CH bằng:

A.

25 13cm

B.

12 13cm

C.

5 13cm

D.

144 13 cm

Câu 9. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB =3cm; AC =4cm. Khi đó độ dài đoạn BH bằng:

A.

16 5 cm

B.

5 9cm

C.

5 16cm

D.

9 5cm

Câu 10. ABC vuông tại A có AB = 3cm và BC = 5cm thì cotB + cotC có giá trị bằng:

A. B. C. 2 D.

Câu 11. ABC vuông tại A có và AB = 10cm thì độ dài cạnh BC là:

A. cm B. cm C. cm D. cm

Câu 12. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là SAI ? A. sinB=cosC B. cotB=tanC

C.sin2B+cos2C=1 D. tanB=cotC III. VẬN DỤNG

Câu 1. Hình thang ABCD vuông góc ở A, D. Đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC, biết AD = 12cm, BC = 25cm. Độ dài cạnh AB là:

A. 9cm B.

144 .

481 C. 16cm D.

481. 144

Câu 2. Cho biết và . Tính , ta được:

A. B. C. D.

Câu 3. ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết CH = 6cm và thì độ dài đường cao AH là:

A. 2cm B. cm C. 4cm D. cm

Câu 4. Cho biết thì giá trị của là:

12 25

25 12

16 25

0

B 30

10 3 20 3

10 3 3

20 3 3

0  900

sin . 1 cos 2

4 4

sin

P cos 1

P2 3

P2

1 P

1 P 2 sin 3

B 2

2 3 4 3

1

cos 4 cotg

(8)

A. B. C. D.

CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN I. NHẬN BIẾT

Câu 1. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:

A. Giao điểm 3 đường phân giác của tam giác B. Giao điểm 3 đường cao của tam giác

C. Giao điểm 3 đường trung tuyến của tam giác D. Giao điểm 3 đường trung trực của tam giác

Câu 2. Đường tròn tâm A có bán kính 3cm là tập hợp các điểm:

A. Có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 3cm.

B. Có khoảng cách đến A bằng 3cm.

C. Có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn 3cm.

D. Có khoảng cách đến điểm A lớn hơn 3cm.

Câu 3. Cho ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Biết AB = AC =BC. Kẻ OH  AB; OI

 AC ; OK  BC. So sánh OH, OI, OK ta có:

A. OH = OI = OK B. OH = OI > OK

C. OH = OI < OK D. OH > OI > OK

Câu 4: Cho (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B, C là các tiếp điểm). Ta có:

A. AB = BC B. BAO CAO C. AB = AO D. BAO BOA Câu 5. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:

A. Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.

B. Nếu một đường thẳng vuông góc với bán kính của một đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.

C. Trong hai dây cung của một đường tròn, dây nhỏ hơn thì gần tâm hơn.

D. Trong hai dây cung của một đường tròn, dây lớn hơn thì xa tâm hơn.

Câu 6: Đường tròn là hình

A. Không có trục đối xứng B. Có một trục đối xứng C. Có hai trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứng II. THÔNG HIỂU

Câu 1. nội tiếp đường tròn đường kính BC = 10cm. Cạnh AB=5cm, thì độ dài đường cao AH là:

A. 4cm B. cm C. cm D. cm.

15

15 4

1 15

4 15

ABC

4 3 5 3

5 3 2

(9)

Câu 2. Cho đường tròn (O;5cm), dây AB không đi qua O. Từ O kẻ OM vuông góc với AB (MAB), biết OM =3cm. Khi đó độ dài dây AB bằng:

A. 4cm B. 8cm C. 6cm D. 5cm

Câu 3. Tam giác đều có cạnh 4cm thì bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là:

A. 2 3cm B. 4 3cm C.

2 3

3 cm D.

4 3 3 cm

Câu 4. Cho ABC vuông cân tại A và AC = 8. Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là:

A. 4 B. 8 2 C. 16 D. 4 2

Câu 5: Cho đường tròn (O; 25 cm). Khi đó dây lớn nhất của đường tròn có độ dài bằng:

A. 50 cm B. 25 cm C. 20 cm D. 625 cm

Câu 6. Cho nửa đường tròn đường kính AB trên đó có điểm C. Đường thẳng d vuông góc với OC tại C, cắt AB tại E, Gọi D là hình chiếu của C lên AB. Tìm câu đúng:

A. EC2 = ED. DO C. OB2 = OD. OE

B. CD2 = OE. ED D. CA =

1 2EO.

Câu 7. Cho đường tròn (O; 6 cm), M là một điểm cách điểm O một khoảng 10 cm. Qua M kẻ tiếp tuyến với (O). Khi đó khoảng cách từ M đến tiếp điểm là

A. 4 cm. B. 8 cm.

C. 2 34 cm. D. 16 cm.

III. VẬN DỤNG

Câu 1. Cho (O;10cm), điểm I cách O một khoảng 6cm. Qua I kẻ dây cung HK vuông góc với OI. Khi đó độ dài dây HK là:

A. 8cm B. 10cm C. 12cm D. 16cm

Câu 2. Cho tam giác đều DEF có độ dài cạnh bằng 9cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF bằng:

A. 3 3cm B. 3cm C.4 3cm D. 2 3cm

Câu 3. Trong hình bên, biết BC = 8cm; OB = 5cm Độ dài AB bằng:

A. 20 cm. B. 6 cm.

C. 2 5 cm. D. 5 cm.

Câu 4: Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng

A. 2 cm. B. 2 3cm. C. 4 2cm. D. 2 2 cm.

Câu 5: Cho đường tròn (O; 25 cm) và hai dây MN // PQ có độ dài theo thứ tự 40 cm và 48 cm. Khi đó khoảng cách giữa dây MN và PQ là

A. 49 cm. B. 8 cm. C. 22 cm. D. 45 cm.

O A

B

C H

(10)

Câu 6. Cho hai đường tròn (O ; 4cm) và (O' ; 3cm) có OO' = 5cm. Hai đường tròn trên cắt nhau tại A và B. Độ dài AB bằng

A. 2,4cm B. 4,8cm C.

5

12cm D. 5cm

Câu 7. Cho đường tròn (O ; 2cm). Từ điểm A sao cho OA = 4cm vẽ hia tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Chu vi ABC bằng

A. 6 3cm B. 5 3cm C. 4 3cm D. 2 3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Viết: Góc vuông đỉnh O cạnh OH;OK.. b) MP vaø MQ khoâng vuoâng goùc vôùi nhau. Bài 1: Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không?.. Bài

Bước 3: Kiểm tra xem đường thẳng thứ hai có trùng với cạnh góc vuông thứ hai của ê-ke hay không... - Ta thường dùng ê ke để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuông

Hình vẽ: Đường thẳng a cắt hai đường thẳng b và c lần lượt tại A, B.. Vậy cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. +) Chứng minh các góc đồng vị bằng nhau.

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng, giải được 1 số bài toán trong thực tế1.

Lời giải.. Điểm C di chuyển trên đường trung trực của OA. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M

+Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm + Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó thì vuông góc với đoạn thẳng nối hai

Kéo dài hai cạnh BC và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng vuông góc với nhauB.

Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng thứ nhất sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm đã cho.. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được