• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 1 Tuần 5 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 1 Tuần 5 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 5

Thứ 2 ngày tháng năm 20 Tiết 1,2: HỌC VẦN

BÀI 17: U – Ư (T29) I.Mục tiêu

- HS đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: u, ư, nụ, thư

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Thủ đô.

.II. Chuẩn bị

- Tranh ảnh minh hoạ trong SGK III.Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ.

- Y/c HS viết bảng con và đọc: tổ cò, lá mạ.

- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng.

2. Bài mới.

- G/v giới thiệu bài - ghi bảng.

* Dạy âm u.

a. Nhận diện chữ

- Chữ u gồm những nét nào?

- Nhận diện chữ t in, viết.

- Yêu cầu HS so sánh u với i

-Yêu cầu HS cài âm t b. HD HS phát âm.

- G/V phát âm mẫu.

c. Hình thành tiếng.

- Yêu cầu HS ghép tiếng:nụ

- Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng.

d. Giới thiệu từ khoá.

- Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.

- Y/c HS đọc toàn bài âm u.

* Dạy âm ư: (Quy trình tương tự) So sánh u với ư.

- HS viết bảng con theo yêu cầu.

- HS đọc.

- Chữ u gồm một nét xiên phải và hai nét móc ngược.

+Giống nhau: Cùng một nét xiên phải và một nét móc ngược.

+Khác nhau: u có 2 nét móc ngược, i có dấu chấm ở trên.

- HS cài âm u.

- HS đọc CN + ĐT.

- HS ghép tiếng nụ.

- HS phân tích, đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS thực hiện, cá nhân đồng thanh.

- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.

(2)

(nghỉ giữa tiết) e. Đọc từ ngữ ứng dụng:

- G/v viết từ ứng dụng lên bảng.

- Y/c HS tìm tiếng có âm mới học, G/v tô màu.

- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc tiéng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ) g. HD viết bảng con.

- G/v viết mẫu HD quy trình.

- Gv theo dõi uốn nắn.

3. Củng cố:

- Y/c HS đọc bài trên bảng lớp.

- Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng mang âm vừa học.

Tiết 2:

1.Luyện đọc:

* Luyện đọc trên bảng lớp.

(Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.) - GV nhận xét.

* Luyện đọc câu ứng dụng:

- Giới thiệu tranh, rút câu ghi bảng: Thứ tư bé Hà thi vẽ.

- Yêu cầu HS đọc cả câu.

(nghỉ giữa tiết) 2.Luyện viết:

- G/v hướng dẫn quy trình viết.

- GV cho học sinh luyện viết ở vở tập viết.

- G/v theo dõi uốn nắn.

- G/v thu 5 -7 bài nhận xét.

3.Luyện nói:

-G/v cho HS quan sát tranh và hỏi.

+ Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì?

+ Chùa Một Cột ở đâu?

+ Hà nội được gọi là gì?

+ Em biết gì về thủ đô Hà Nội?

* Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?

4.Củngcố-Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại các âm vừa học

- HS đọc thầm.

- HS tìm tiếng có âm vừa học.

- HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng, từ:

CN + ĐT.

- HS theo dõi.

- HS viết bảng con: u, ư, nụ, thư..

- HS đọc cá nhân đồng thanh.

- HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.

- HS đọc cá nhân

- HS đọc thầm,tìm tiếng có âm mới học.

- Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân).

- HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn)

- HS theo dõi.

- Cả lớp viết vào vở.

- HS quan sát tranh trả lời.

+ Chùa Một Cột.

+ Hà Nội + Thủ đô.

- Trả lời theo hiểu biết của mình + Thủ đô

- HS đọc chủ đề luyện nói.

- Hai em nhắc lại các âm vừa học - HS đọc bài trên bảng lớp.

(3)

- Y/c HS đọc lại toàn bài.

* Tổ chức trò chơi: Tìm từ có âm mới học.

- HS đọc bài SGK.

- HS thi nói tiếp nhau đọc các từ tìm được.

Tiết: 3 Tự nhiên và xã hội:

Vệ sinh thân thể (T5) I. Mục tiêu:

- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.

- Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, lở, chấy rận, đau mắt, mụn nhọt.

- Biết cách đề phòng các bệnh về da.

*NLTK&HQ: Cần tắm gội, rửa tay chân sạch sẽ. Sử dụng nước tiết kiệm II. Đồ dùng dạy học:

- Các hình ở bài 5 SGK và các hình khác thể hiện được các hoạt động liên quan đến vệ sinh thân thể.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ

- Hãy nói các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt, bảo vệ tai?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Cả lớp hát bài “Đôi bàn tay bé xinh”

- Qua bài hát đi vào nội dung bài: Ghi đầu bài lên bảng.

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. Cử nhóm trưởng. GV ghi lên bảng câu hỏi: Hằng ngày các em phải làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo?

- Chú ý quan sát, nhắc nhở học sinh tích cực hoạt động.

- Cho các nhóm trưởng nói trước lớp.

- Gọi các học sinh khác bổ sung nếu nhóm trước nói còn thiếu, đồng thời ghi bảng các ý học sinh phát biểu.

Hoạt động 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi.

- 1 – 2 em phát biểu - Lắng nghe.

- Lớp hát bài hát “Đôi bàn tay bé xinh”.

- Lắng nghe.

- Nhắc lại.

- Học sinh làm việc theo nhóm từng học sinh nói và bạn trong nhóm bổ sung.

- 2 em nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể.

- Quan sát các tình huống ở trang 12 và

(4)

- Yêu cầu học sinh quan sát các tình huống ở tranh 12 và 13. Trả lời câu hỏi:

+ Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?

+ Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai?

- Gọi học sinh nêu tóm tắt các việc nên làm và không nên làm.

Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp - Khi đi tắm chúng ta cần gì?

+ Ghi lên bảng những điều mà học sinh vừa nêu.

- Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào?

+ GV ghi lên bảng những câu trả lời của học sinh.

- Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì?

*NLTK&HQ: Cần tắm gội, rửa tay chân sạch sẽ. Sử dụng nước tiết kiệm Hoạt động 4: Thực hành

- Hướng dẫn học sinh dùng bấm móng tay.

- Hướng dẫn học sinh rửa tay chân đúng cách và sạch sẽ.

- Gọi học sinh lên bảng thực hành.

4. Củng cố : Hỏi tên bài

- Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể?

- Nhắc các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.

5. Dăn dò: Học bài, xem bài mới.

Cần giữ gìn vệ sinh thân thể.

13: Trả lời các câu hỏi của GV:

+ Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo.

+ Bạn đang gội đầu đúng. Vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị nấm tóc, đau đầu.

+ Bạn đang tắm với trâu ở dưới ao sai vì trâu bẩn, nước ao bẩn sẽ bị ngứa, mọc mụn.

- Một em trả lời, các em khác bổ sung ý kiến của bạn vừa nêu.

+ Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, sau khi đi chơi về.

+ Rửa chân: Trước khi đi ngủ, sau khi ở ngoài nhà vào.

- 1 em trả lời: không đi chân đất, thường xuyên tắm rửa.

- Theo dõi và lắng nghe.

- 2 em lên bảng cắt móng tay và rửa tay bằng chậu nước và xà phòng.

- Nhắc lại tên bài.

- 3 – 5 em trả lời.

- Lắng nghe.

Thực hiện ở nhà.

_________________________________

(5)

Thứ Ba ngày tháng năm 20 Tiết 1,2 HỌC VẦN

BÀI 18 X – CH (T30)

I.Mục đích yêu cầu: - Đọc được x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng.

- Viết được x, ch, xe, chó

- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô

- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết thành thạo, luyện nói thành câu - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, cẩn thận trong học tập

II.Chuẩn bị

-Tranh minh hoạ: xe, chó

-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề:xe bò, xe lu, xe ô tô III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ.

- Y/c HS viết bảng con và đọc: nụ, thư, củ từ, thứ tự.

- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng.

2. Bài mới.

- G/v giới thiệu bài - ghi bảng.

* Dạy âm x.

a. Nhận diện chữ

- Chữ x gồm những nét nào?

- Nhận diện chữ X in thường, viết thường.

- Yêu cầu HS so sánh x với c -Yêu cầu HS cài âm x

b. HD HS phát âm.

- G/V phát âm mẫu.

c. Hình thành tiếng.

- Yêu cầu HS ghép tiếng:xe

- Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng.

d. Giới thiệu từ khoá.

- Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.

- Y/c HS đọc toàn bài âm x.

* Dạy âm ch: (Quy trình tương tự) So sánh ch với th.

(nghỉ giữa tiết)

- HS viết bảng con theo yêu cầu.

- HS đọc.

- Chữ x gồm một nét cong hở trái và nét cong hở phải

+Giống nhau: đều có nét cong hở phải +Khác nhau: Chữ x có thêm nét cong hở trái

- HS cài âm x.

- HS đọc CN + ĐT.

- HS ghép tiếng xe.

- HS phân tích, đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS thực hiện, cá nhân đồng thanh.

- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.

(6)

e. Đọc từ ngữ ứng dụng:

- G/v viết từ ứng dụng lên bảng.

- Y/c HS tìm tiếng có âm mới học, G/v tô màu.

- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc tiếng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ) g. HD viết bảng con.

- G/v viết mẫu HD quy trình.

- Gv theo dõi uốn nắn.

3. Củng cố:

- Y/c HS đọc bài trên bảng lớp.

- Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng mang âm vừa học.

Tiết 2:

1.Luyện đọc:

* Luyện đọc trên bảng lớp.

(Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.) - GV nhận xét.

* Luyện đọc câu ứng dụng:

- Giới thiệu tranh, rút câu ghi bảng: Xe ô tô chở cá về thị xã.

- Yêu cầu HS đọc cả câu.

(nghỉ giữa tiết) 2.Luyện viết:

- G/v hướng dẫn quy trình viết.

- GV cho học sinh luyện viết ở vở tập viết.

- G/v theo dõi uốn nắn.

- G/v thu 5 -7 bài nhận xét.

3.Luyện nói:

-G/v cho HS quan sát tranh và hỏi.

+ Những loại xe nào có trong tranh?

+ Xe lu dùng để làm gì?

+ Loại xe ô tô trong tranh được gọi là xe gì?

+Các em còn biết loại xe ô tô nào khác?

ở quê em thường dùng những loại xe nào?

* Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?

4.Củngcố-Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại các âm vừa học - Y/c HS đọc lại toàn bài.

- HS đọc thầm.

- HS tìm tiếng có âm vừa học.

- HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng, từ:

CN + ĐT.

- HS theo dõi.

- HS viết bảng con: x, ch, xe, chó.

- HS đọc cá nhân đồng thanh.

- HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.

- HS đọc cá nhân

- HS đọc thầm,tìm tiếng có âm mới học.

- Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân).

- HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn)

- HS theo dõi.

- Cả lớp viết vào vở.

- HS quan sát tranh trả lời.

+ Xe bò, xe lu, xe ô tô + San đường

- Xe con

- Trả lời theo sự hiểu biết của mình

* Xe bò, xe lu, xe ô tô.

- HS đọc chủ đề luyện nói.

- Hai em nhắc lại các âm vừa học

(7)

* Tổ chức trò chơi: Tìm từ có âm mới học. - HS đọc bài trên bảng lớp.đọc bài SGK.

- HS thi nói tiếp nhau đọc các từ tìm được.

Tiết 3 TOÁN

SỐ 7 (T17) I.Mục đích yêu cầu:

- Biết 6 thêm 1 được 7, viết được số 7; đọc, đếm được từ 1 đến 7; biết so sánh các số trong phạm vi 7,biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.

* Bài tập cần làm: bài 1,2, 3.

II.Chuẩn bị:

- Nhóm các đồ vật có đến 7 phần tử (có số lượng là 7), chữ số 7 in, chữ số 7 viết III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài : Nêu và ghi tên bài

2. Các hoạt động chủ yếu

2.1. Hoạt động 1: Giới thiệu số 7 - HS quan sát tranh vẽ của bài học, trả lời các câu hỏi, để biết:

+ Có 6 bạn nhỏ đang chơi với chú voi, có 1 bạn chạy đến xin chơi cùng, vậy tất cả là mấy bạn?

+ Yêu cầu HS lấy ra 6 que tính, rồi lấy thêm 1 que tính nữa. 6 que tính thêm 1 que tính là mấy que tính?

+ Yêu cầu HS lấy ra 6 chấm tròn, rồi lấy thêm 1 chấm tròn nữa. 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn?

- Kết luận: 7 bạn, 7 que tính, 7 chấm tròn, đều có số lượng là 7.

+ Giới thiệu số 7 in và số 7 viết

+ Giới thiệu thứ tự của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.

+ Số 7 là số liền sau số mấy?

2.2 Hoạt động 4: Thực hành - Bài 1: Hướng dẫn HS viết số 7 + Cả lớp viết vào vở, 1 HS lên bảng - Bài 2: Số?

+ Treo từng trang vẽ lên bảng, HS đếm số lượng đồ vật có trong hình, ghi số

- HS phát biểu: 7 bạn

- HS phát biểu: 7 que tính

- HS phát biểu: 7 chấm tròn

- HS nhận biết - HS nhận biết

- HS đếm từ 1 đến 7, rồi đếm ngược lại.

- Số 6

- HS viết số 7vào bảng con - HS thực hiện

- HS làm bài cá nhân, 3 HS lần lượt lên

(8)

thích hợp vào ô trống.

- Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống + 4 HS lần lượt lên bảng chữa bài + Cả lớp đếm lại từ 1 đến 7, từ 7 về 1.

- Bài 4: (Nếu còn thời gian)

+ HS nêu yêu cầu: Điền dấu <, >, = + Làm mẫu cột đầu

+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm 3 cột còn lại vào vở.

3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

bảng điền số.

- HS thực hiện

- HS làm bài, nêu kết quả - HS thực hiện

- HS chú ý, thực hiện.

Tiết: 4 Âm nhạc:

Ôn 2 bài hát: Quê hương tươi đẹp; Mời bạn vui múa ca (T5)

I. Mục tiêu: HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. (Nơi có điều kiện: Thuộc lời của 2 bài hát.)

- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. (Nơi có điều kiện biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.)

- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản.

*HĐNGLL: Yêu trường lớp, bạn bè. Tìm hiểu nội quy trường lớp. Chơi trò Ngựa ông đã về

*BĐKH: Xây dựng nhà trường xanh sạch đẹp II. Đồ dùng dạy học:

- Nhạc cụ, thanh phách, song loan, trống nhỏ.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh xung phong

hát lại bài hát: “Mời bạn vui múa ca”.

2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.

Hoạt động 1: Ôn bài hát “Quê hương tươi đẹp”

- Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát.

- Cho học sinh tập vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo thanh phách hoặc theo tiết tấu lời ca.

- Cho từng nhóm học sinh tập biểu diễn trước lớp (khi hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ).

Hoạt động 2: Ôn bài hát “Mời bạn vui múa

- 3 học sinh xung phong hát.

- Vài HS nhắc lại - Lớp hát lại bài hát.

- Tập động tác phụ hoạ theo hướng dẫn của GV.

- Chia làm 2 nhóm thi đua biểu diễn trước lớp.

- Lớp hát lại bài hát.

(9)

ca”.

- Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát.

- Cho học sinh tập vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo thanh phách hoặc theo tiết tấu lời ca.

Hoạt động 3: Trò chơi cưỡi ngựa theo bài đồng dao Ngựa ông đã về.

*HĐNGLL: Yêu trường lớp, bạn bè. Tìm hiểu nội quy trường lớp. Chơi trò Ngựa ông đã về

4. Củng cố:

- Hỏi tên 2 bài hát.

- HS hát có vận động phụ hoạ, gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca.

- Nhận xét, tuyên dương.

5. Dặn dò về nhà:

- Học thuộc lời ca 2 bài hát, tập hát và biểu diễn cho bố mẹ cùng xem.

- Tập động tác phụ họa theo hướng dẫn của GV.

- Lớp chia thành 4 nhóm vừa đọc lời đồng dao, vừa chơi trò chơi “cưỡi ngựa”.

- Lớp chia thành nhiều nhóm: nhóm cưỡi ngựa, nhóm gõ phách, nhóm gõ song loan, nhóm gõ trống.

- Nêu tên 2 bài hát.

- Thực hiện ở nhà.

Thứ Tư ngày tháng năm 20 Tiết 1,2: HỌC VẦN

BÀI 19: S – R (T31) I.Mục đích, yêu cầu:

- Đọc được s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng.Viết được s, r, sẻ , rễ - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: rổ, rá

- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết thành thạo, luyện nói thành câu - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, cẩn thận trong học tập

II. Chuẩn bị

-Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng,tranh minh hoạ phần luyện nói: rổ, rá.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ.

- Y/c HS viết bảng con và đọc:

xe, chó, thỏ.

- HS viết bảng con theo yêu cầu.

(10)

- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng.

2. Bài mới.

- G/v giới thiệu bài - ghi bảng.

* Dạy âm s.

a. Nhận diện chữ

- Chữ s gồm những nét nào?

- Nhận diện chữ s in, viết.

- Yêu cầu HS so sánh s với x

-Yêu cầu HS cài âm s b. HD HS phát âm.

- G/V phát âm mẫu.

c. Hình thành tiếng.

- Yêu cầu HS ghép tiếng: sẻ

- Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng.

d. Giới thiệu từ khoá.

- Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.

- Y/c HS đọc toàn bài âm s.

* Dạy âm r: (Quy trình tương tự) So sánh r với s.

(nghỉ giữa tiết) e. Đọc từ ngữ ứng dụng :

- G/v viết từ ứng dụng lên bảng.

- Y/c HS tìm tiếng có âm mới học, G/v tô màu.

- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc tiéng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ) g. HD viết bảng con.

- G/v viết mẫu HD quy trình.

- Gv theo dõi uốn nắn.

3. Củng cố:

- Y/c HS đọc bài trên bảng lớp.

- Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng mang âm vừa học.

Tiết 2:

1.Luyện đọc:

* Luyện đọc trên bảng lớp.

- HS đọc.

- Chữ s gồm một nét xiên phải,nét thắt và nét cong hở trái.

+Giống nhau: đều có nét cong hở trái +Khác nhau: Chữ s có thêm nét cong hở phải.

- HS cài âm s.

- HS đọc CN + ĐT.

- HS ghép tiếng sẻ.

- HS phân tích, đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS thực hiện, cá nhân đồng thanh.

- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.

- HS đọc thầm.

- HS tìm tiếng có âm vừa học.

- HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng, từ:

CN + ĐT.

- HS theo dõi.

- HS viết bảng con: s, r, sẻ,rễ - HS đọc cá nhân đồng thanh.

- HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.

- HS đọc cá nhân

(11)

(Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.) - GV nhận xét.

* Luyện đọc câu ứng dụng:

- Giới thiệu tranh, rút câu ghi bảng: Bé tô cho rõ chữ và số.

- Yêu cầu HS đọc cả câu.

(nghỉ giữa tiết) 2.Luyện viết:

- G/v hướng dẫn quy trình viết.

- GV cho học sinh luyện viết ở vở tập viết.

- G/v theo dõi uốn nắn.

- G/v thu 5 -7 bài nhận xét.

3.Luyện nói:

-G/v cho HS quan sát tranh và hỏi.

+ Tranh vẽ gì?

+ Hãy chỉ rổ và rá trên tranh vẽ?

+ Rổ và rá thường được làm bằng gì?

+ Rổ thường dùng làm gì?

+ Rá thường dùng làm gì?

+Rổ và rá có gì khác nhau?....

* Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?

4.Củngcố-Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại các âm vừa học - Y/c HS đọc lại toàn bài.

* Tổ chức trò chơi: Tìm từ có âm mới học.

- HS đọc thầm,tìm tiếng có âm mới học.

- Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân).

- HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn)

- HS theo dõi.

- Cả lớp viết vào vở.

- HS quan sát tranh trả lời.

+ Cái rổ, cái rá.

+ 1 em lên chỉ.

+ Tre, nhựa.

+ Đựng rau.

+ Vo gạo.

+ Rổ được đan thưa hơn rá.

* rổ, rá.

- HS đọc chủ đề luyện nói.

- Hai em nhắc lại các âm vừa học

- HS đọc bài trên bảng lớp.đọc bài SGK.

- HS thi nói tiếp nhau đọc các từ tìm được.

Tiết: 3 Thể Dục Tiết 4: TOÁN

SỐ 8 (T19) I. Mục tiêu

- Biết 7 thêm 1 được 8; viết số 8; đọc, đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8; biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.

* Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh họa nội dung bài học; que tính; bộ đồ dùng toán 1.

(12)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài : Nêu và ghi tên bài

2. Các hoạt động chủ yếu

2.1. Hoạt động 1: Giới thiệu số 8 - HS quan sát tranh vẽ của bài học, trả lời các câu hỏi, để biết:

+ Có 7 bạn nhỏ đang chơi nhảy dây, có 1 bạn chạy đến xin chơi cùng, vậy tất cả là mấy bạn?

+ Yêu cầu HS lấy ra 7 que tính, rồi lấy thêm 1 que tính nữa. 7 que tính thêm 1 que tính là mấy que tính?

+ Yêu cầu HS lấy ra 7 chấm tròn, rồi lấy thêm 1 chấm tròn nữa. 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn?

- Kết luận: 8 bạn, 8 que tính, 8 chấm tròn, đều có số lượng là 8.

+ Giới thiệu số 8 in và số 8 viết

+ Giới thiệu thứ tự của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.

+ Số 8 là số liền sau số mấy?

2.2 Hoạt động 4: Thực hành - Bài 1: Hướng dẫn HS viết số 8 + Cả lớp viết vào vở, 1 HS lên bảng - Bài 2: Số?

+ Treo từng trang vẽ lên bảng, HS đếm số lượng đồ vật có trong hình, ghi số thích hợp vào ô trống.

- Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống + 2 HS lần lượt lên bảng chữa bài + Cả lớp đếm lại từ 1 đến 8, từ 8 về 1.

- Bài 4: (Nếu còn thời gian)

+ HS nêu yêu cầu: Điền dấu <, >, = + Làm mẫu cột đầu

+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm 3 cột còn lại vào vở

3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- HS phát biểu:8 bạn

- HS phát biểu: 8 que tính

- HS phát biểu:8 chấm tròn

- HS nhận biết - HS nhận biết

- HS đếm từ 1 đến 8, rồi đếm ngược lại.

- Số 8

- HS viết số 8 vào bảng con - HS thực hiện

- HS làm bài cá nhân, 4 HS lần lượt lên bảng điền số.

- HS thực hiện

- HS làm bài, nêu kết quả - HS thực hiện

- HS chú ý, thực hiện.

(13)

Tiết: 5 Mĩ Thuật (T5)

SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC

I/ Mục tiêu:

Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.

Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác.

Biết gắn kết các hình vuông, hình tròn, hình tam giác để sáng tạo ra hình ảnh của các con vật,đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên.

Giới thiệu,nhận biết và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

*BĐKH: thu gom và xử lí rác thải, dùng rác làm phân bón cho cây.

II/Chuẩn bị:

GV: Một vài đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.

HS: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,giấy màu, kéo, hồ dán…

III/Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -KTđồ dùng học tập

Khởi động:GV yêu cầu HS tìm xem trong lớp học những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình CN, hình tròn, hình tam giác.

HĐ1: Tìm hiểu

-Cho HS quan sát H3.1 sách học MT(Tr 12) thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

+Nêu tên các hình ảnh trong tranh?

+Các hình ảnh đó có dạng hình gì?

-GV nhận xét, chốt ý.

-Quan sát các sản phấm MT trong H3.2 và TLCH:

+Em nhận ra hình ảnh gì?

+Các hình ảnh đó được tạo nên bởi các hình gì?

GV:Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn và hình tam giác.Chúng ta vẽ các hình này rồi ghép lại để bước đầuluyện tập cách tạo hình đơn giản.

*BĐKH: thu gom và xử lí rác thải, dùng rác

Lớp trưởng báo cáo HS thực hiện

HS thảo luận và TLCH

Các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình, nhóm khác bổ sung

HS nhận xét

HS quan sát

(14)

làm phân bón cho cây.

HĐ2: Cách thực hiện

-HS quan sát H3.3 để tham khảo cách thực hiện sản phẩm MT từ hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.

-GV vẽ lên bảng (nhiều cỡ to, nhỏ) để HS quan sát và HD cách vẽ.

-Quan sát các sản phẩm trong H3.4 -GVHD làm mẫu các bước:

+Vẽ các hình vuông, hình tròn,…ra mặt sau tờ giấy màu hoặc giấy vẽ và vẽ màu.Cắt hoặc xé các hình ra khỏi tờ giấy.

+Sắp xếp các hình để tạo thành con vật, đồ vật hoăc các hình ảnh trong tự nhiên.

+Dán các hình ảnh vừa tạo thành vào tờ giấy A4 sao cho cân đối.

-Yêu cầu HS có ý tưởng sáng tạo từ hình vuông, hình tròn, hình CN, hình tam giác.

-GV cho HS xem thêm một số sản phẩm MT khác.

-GV đọc phần ghi nhớ.

3 Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm -Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích các HS chưa hoàn thành.

-Gợi ý cho HS thực hiện phần Vận dụng sáng tạo và chuẩn bị cho tiết học sau.

HS theo dõi

HS tự chọn ý tưởng HS tham khao Lắng nghe

__________________________

Thứ 5 ngày tháng năm 20 Tiết 1, 2: HỌC VẦN

BÀI 20: K – KH (T32)

I.Mục tiêu: - Đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: k, kh, kẻ, khế.

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.

II.Đồ dùng dạy học:

(15)

-Tranh minh hoạ của các từ khoá và phần luyện nói.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ.

- Y/c HS viết bảng con và đọc: su su, rổ rá, cá rô.

- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng.

2. Bài mới.

- G/v giới thiệu bài - ghi bảng.

* Dạy âm k.

a. Nhận diện chữ

- Chữ k gồm những nét nào?

- Nhận diện chữ k in, k viết thường.

- Yêu cầu HS so sánh k với h

-Yêu cầu HS cài âm k b. HD HS phát âm.

- G/V phát âm mẫu.

c. Hình thành tiếng.

- Yêu cầu HS ghép tiếng: kẻ

- Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng.

d. Giới thiệu từ khoá.

- Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.

- Y/c HS đọc toàn bài âm k.

* Dạy âm kh: (Quy trình tương tự) So sánh kh với k.

(nghỉ giữa tiết) e. Đọc từ ngữ ứng dụng:

- G/v viết từ ứng dụng lên bảng.

- Y/c HS tìm tiếng có âm mới học, G/v tô màu.

- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc tiéng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ) g. HD viết bảng con.

- G/v viết mẫu HD quy trình.

- Gv theo dõi uốn nắn.

3. Củng cố:

- HS viết bảng con theo yêu cầu.

- HS đọc.

- Gồm có nét khuyết trên, nét thắt và nét móc ngược.

- Giống nhau: Đều có nét khuyết trên.

Khác nhau: Chữ k có nét thắt còn chữ h có nét móc 2 đầu.

- HS cài âm k.

- HS đọc CN + ĐT.

- HS ghép tiếng kẻ.

- HS phân tích, đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS thực hiện, cá nhân đồng thanh.

- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.

- HS đọc thầm.

- HS tìm tiếng có âm vừa học.

- HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng, từ:

CN + ĐT.

- HS theo dõi.

- HS viết bảng con: k, kẻ, kh, khế

(16)

- Y/c HS đọc bài trên bảng lớp.

- Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng mang âm vừa học.

Tiết 2:

1.Luyện đọc:

* Luyện đọc trên bảng lớp.

(Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.) - GV nhận xét.

* Luyện đọc câu ứng dụng:

- Giới thiệu tranh, rút câu ghi bảng: Chị Kha kẻ vở cho bé hà và bé Lê.

- Yêu cầu HS đọc cả câu.

(nghỉ giữa tiết) 2.Luyện viết:

- G/v hướng dẫn quy trình viết.

- GV cho học sinh luyện viết ở vở tập viết.

- G/v theo dõi uốn nắn.

- G/v thu 5 -7 bài nhận xét.

3.Luyện nói:

-G/v cho HS quan sát tranh và hỏi.

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Các vật trong tranh có tiếng kêu như thế nào?

+ Các em có biết các tiếng kêu khác của loài vật không?

+ Có tiếng kêu nào cho người ta sợ?

+ Có tiếng kêu nào khi nghe người ta thích?

+ GV cho HS bắt chước các tiếng kêu trong tranh.

* Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?

4.Củngcố-Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại các âm vừa học - Y/c HS đọc lại toàn bài.

* Tổ chức trò chơi: Tìm từ có âm mới học.

- HS đọc cá nhân đồng thanh.

- HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.

- HS đọc cá nhân

- HS đọc thầm,tìm tiếng có âm mới học.

- Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân).

- HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn)

- HS theo dõi.

- Cả lớp viết vào vở.

- HS quan sát tranh trả lời.

+ Cối xay, bão, đàn ong bay, đạp xe, còi tàu.

+ ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.

+ Chiếp chiếp, quác quác,…

+ Sấm: ầm ầm.

+ Vi vu.

- HS bắt chước tiếng kêu.

* ù ù, vo vo, rù rù, ro ro.

- HS đọc chủ đề luyện nói.

- Hai em nhắc lại các âm vừa học

- HS đọc bài trên bảng lớp.đọc bài SGK.

- HS thi nói tiếp nhau đọc các từ tìm được.

(17)

Tiết 3: TOÁN SỐ 9 (T20)

I.Mục tiêu : Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 9

- Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc, đếm được từ 1đến 9.

- Biết so sánh các số trong phạm vi 9 - Biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1đến 9.

* Bài tập cần làm: bài 1,2, 3, 4.

II.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài : Nêu và ghi tên bài

2. Các hoạt động chủ yếu

2.1. Hoạt động 1: Giới thiệu số 9 - HS quan sát tranh vẽ của bài học, trả lời các câu hỏi, để biết:

+ Có 8 bạn nhỏ đang chơi xù xì, có 1 bạn chạy đến xin chơi cùng, vậy tất cả là mấy bạn?

+ Yêu cầu HS lấy ra 8 que tính, rồi lấy thêm 1 que tính nữa. 8 que tính thêm 1 que tính là mấy que tính?

+ Yêu cầu HS lấy ra 8 chấm tròn, rồi lấy thêm 1 chấm tròn nữa. 8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn?

- Kết luận: 9 bạn, 9 que tính, 9 chấm tròn, đều có số lượng là 9.

+ Giới thiệu số 9 in và số 9 viết

+ Giới thiệu thứ tự của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.

+ Số 9 là số liền sau số mấy?

2.2 Hoạt động 4: Thực hành - Bài 1: Hướng dẫn HS viết số 9 + Cả lớp viết vào vở, 1 HS lên bảng - Bài 2: Số?

+ Treo từng trang vẽ lên bảng, HS đếm số lượng đồ vật có trong hình, ghi số thích hợp vào ô trống.

- Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống + 4 HS lần lượt lên bảng chữa bài + Cả lớp đếm lại từ 1 đến 9, từ 9 về 1.

- HS phát biểu: 9 bạn

- HS phát biểu: 9 que tính

- HS phát biểu: 9 chấm tròn

- HS nhận biết - HS nhận biết

- HS đếm từ 1 đến 9, rồi đếm ngược lại.

- Số 8

- HS viết số 9 vào bảng con - HS thực hiện

- HS làm bài cá nhân, 4 HS lần lượt lên bảng điền số.

- HS thực hiện

(18)

- Bài 4:

+ HS nêu yêu cầu: Điền dấu <, >, = + Làm mẫu cột đầu

+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm 2 cột còn lại vào vở ô li.

- Bài 5 (nếu còn thời gian)

+ Viết số thích hợp vào chỗ trống:

+ 4 HS nối tiếp lên bảng làm bài, cả lớp làm vào sách.

3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- HS làm bài, nêu kết quả - HS thực hiện

- HS chú ý, thực hiện.

- HS chú ý, thực hiện

Tiết 4: ĐẠO ĐỨC

Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (Tiết 1) (T5) I. Mục tiêu

- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.

- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.

- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.

* NLTK&HQ: Giữ gìn sách vở là tiết kiệm tiền của, nguyên liệu làm nên sách vở, đồ dùng

II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa nội dung bài học. Vở bài tập Đạo đức 1. Bút chì màu. Phần thưởng cho cuộc thi “Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất”.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu học sinh kể về cách ăn mặc của mình.- Nhận xét

2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa.

Hoạt động 1: Làm bài tập 1.

- Yêu cầu học sinh dùng bút chì màu tô những đồ dùng học tập trong tranh và gọi tên chúng.

- Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả cho nhau theo cặp.

Kết luận: Những đồ dùng học tập của các em trong tranh này là SGK, vở bài tập, bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách. Có chúng thì các em mới học tập tốt được. Vì vậy, cần giữ gìn chúng cho

- 3 em kể.

- Từng học sinh làm bài tập trong vở.

- Từng cặp so sánh, bổ sung kết quả cho nhau. - Một vài em trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp lắng nghe.

(19)

sạch đẹp, bền lâu.

Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp.

+ Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?

+ Để sách vở, đồ dùng học tập được bền đẹp, cần tránh những việc gì?

Kết luận:

- Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, các em cần sử dụng chúng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định, luôn giữ cho chúng được sạch sẽ.

- Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách vở; không làm rách nát, xé, làm nhùa nát sách vở; không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập…

* NLTK&HQ: Giữ gìn sách vở là tiết kiệm tiền của, nguyên liệu làm nên sách vở, đồ dùng

Hoạt động 3: Làm bài tập 2

- Yêu cầu mỗi học sinh giới thiệu với bạn mình (theo cặp) một đồ dùng học tập của bản thân được giữ gìn tốt nhất:

+ Tên đồ dùng đó là gì?

+ Nó được dùng làm gì?

+ Em đã làm gì để nó được giữ gìn tốt như vậy?

- GV nhận xét chung và khen ngợi một số học sinh đã biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

3. Củng cố: Hỏi tên bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

4. Dặn dò: Học bài, xem bài mới.

Cần thực hiện: Cần bao bọc, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận.

- Học sinh trả lời, bổ sung cho nhau.

- Lắng nghe.

- Từng cặp học sinh giới thiệu đồ dùng học tập với nhau.

- Một vài học sinh trình bày: giới thiệu với lớp về đồ dùng học tập của bạn mình được giữ gìn tốt.

- Lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.

______________________________

Thứ Sáu ngày tháng năm 20 Tiết 1,2 HỌC VẦN

BÀI 21: ÔN TẬP (T33) I.Mục đích yêu cầu:

(20)

- Đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh;các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21 - Viết được u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện tranh truyện kể: thỏ và sư tử

Qua câu chuyện giáo dục học sinh luôn biết khiêm tốn, không nên kiêu ngạo sẽ bị mọi người xa lánh.

II. Chuẩn bị - Bảng ôn (tr. 44 SGK).

-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Viết: k – kẻ, kh – khế Đọc từ, câu ứng dụng.

Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Ghi bảng

- Gọi học sinh nhắc lại các âm đã học trong tuần qua.

- Gắn bảng ôn đã đươc phóng to và nói:

Các em hãy nhìn xem còn thiếu chữ nào nữa không?

2.2 Ôn tập

a) Các chữ và âm đã học.

-Gọi HS lên bảng chỉ và đọc các chữ -Cho học sinh đọc âm, gọi học sinh lên bảng chỉ chữ theo phát âm của bạn.

-Gọi HS lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.

b) Ghép chữ thành tiếng.

- Cho học sinh ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang tạo thành tiếng Bảng 2.(Tương tự)

(nghỉ giữa tiết) c) Đọc từ ngữ ứng dụng

- Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ.

d,Tập viết từ ngữ ứng dụng Viết mẫu: Xe chỉ, củ sả 3.Củng cố tiết 1:

Đọc lại bài trên bảng Tiết 2

- Cả lớp viết bảng con - 2 em đọc.

- Âm u, ư, x, ch, s, r, k, kh.

- Quan sát, trả lời

-1 em lên chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1 -1 em đọc âm, 1 em lên bảng chỉ.

- 1 em lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.

- Học sinh ghép tiếng và đọc.

- Học sinh ghép tiếng và đọc.

- Đọc cá nhân nhiều em, kết hợp phân tích

- Quan sát, viết vào vở

- 2em đọc .

(21)

3. Luyện tập a) Luyện đọc

- Gọi học sinh đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng.

*Đọc câu ứng dụng

- GV đọc mẫu câu ứng dụng.

- Yêu cầu vài em đọc

(nghỉ giữa tiết) b) Luyện viết

- HDHS viết bài trong vở Tập viết.

c) Kể chuyện: Thỏ và sư tử.

- Kể mẫu câu chuyện, hướng dẫn các em quan sát tranh

- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên kể 1 tranh

.

4.Củng cố:

- GV chỉ bảng ôn cho học sinh theo dõi và đọc theo.

- Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.

5. Dặn dò:

Về nhà học bài, xem trước bài 17.

-Đọc cá nhân nhiều em

-HS theo dõi - 3 em đọc

- Viết vào vở từ ngữ: củ sả - Theo dõi câu chuyện - Kể chuyện theo nhóm 4

- Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.

- Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử.

- Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng.

Sư tử nhìn xuống đáy thấy một con sư tử hung dữ đang chắm chằm nhìn

- Tranh 4: Nó liền nhảy xuống định cho con sư tử kia 1 trận. Sư tử giãy giụa rồi sặc nước mà chết

- Học sinh thi nhau kể lại chuyện

- Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp).

- Thi tìm nhanh các tiếng có âm vừa học

Theo dõi và lắng nghe.

Tiết 3: TOÁN

SỐ 0 (T20)

I.Mục tiêu: - Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9

- Rèn kĩ năng đọc, viết nhanh, đúng số 0, thực hành so sánh thành thạo các số từ 0 đến 9

* Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (dòng 2), bài 3 (dòng 3), bài 4 (cột 1,2).

II.Chuẩn bị:

(22)

- Nhóm các đồ vật có số lượng là 9.

- Chuẩn bị 4 tranh vẽ như trong SGK, phấn màu, … III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Yêu cầu các em đếm từ 1 đến 9 và ngược lại, nêu cấu tạo số 9.

Viết số 9.

2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng.

*Lập số 0.

-Cho học sinh quan sát lần lượt các tranh vẽ (GV treo lên bảng) và hỏi:

- “Lúc đầu trong bể có mấy con cá?”.

- “Lấy đi 1 con cá còn mấy con cá?”.

- “Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá?”.

- “Lấy đi 1 con cá nữa trong bể còn mấy con cá?”.

Tương tự cho HS thao tác bằng que tính.

* Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết Số không được viết bằng chữ số 0.

Viết mẫu:số 0

* Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.

Cho học sinh đọc từ 0 đến 9 rồi từ 9 về 0.

Trong các số đó số nào lớn nhất, số nào

bé nhất?

(nghỉ giữa tiết) 3. Thực hành

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.

-5 học sinh đếm và nêu cấu tạo số 9.

- Thực hiện bảng con và bảng lớp.

-Quan sát và trả lời:

3 con cá 2 con cá 1 con cá 0 con cá

- Thực hiện trên các que tính.

- Nhắc lại.

Quan sát, viết bảng con

- Quan sát SGK và đọc 0, 1, 2, 3, 4, …, 9.

Đọc nhiều em

Số 9 lớn nhất, số 0 bé nhất.

Bài 1:Thực hiện viết số 0 vào vở

Bài 2:Thực hiện bảng con và nêu kết quả.

Bài 3:Tự làm bài vào vở, đổi vở cho nhau

(23)

Bài 2: Thực hiện bảng con.

Bài 3: Học sinh nờu yờu cầu của đề.

Bài 4: Học sinh nờu yờu cầu của đề.

4.Củng cố-Dặn dũ:

Cho học sinh đếm từ 0 đến 9 và từ 9 về 0.

Nhận xột tiết học, tuyờn dương.

để kiểm tra bài

Bài 4: 2 em lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở

Tiết 4: Thủ cụng:

Xộ, dỏn hỡnh trũn (Tiết 2) (T5) I. Mục tiờu

- Biết cỏch xộ, dỏn hỡnh trũn. Đờng xé có thể cha thẳng và bị răng ca, hình dán có thể cha phẳng. HS khéo tay: Đờng xé ít răng ca, hình dán tơng đối phẳng, có thể xé thêm đợc một số hình có kích thớc khác kết hợp trang trí hình tròn.

II. Đồ dựng dạy học

- Bài mẫu về xé dán hình tròn của GV. Giấy màu khác nhau, giấy trắng, hồ dán...

III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về các nguyên liệu xé dán.

- GV nhận xét chung.

2. Bài mới:

HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành

- GV cho HS quan sát bài xộ, dỏn hỡnh trũn mẫu.

- Nờu lại cỏch xộ, dỏn hỡnh trũn - Hớng dẫn HS dán hình cân đối, phẳng.

HĐ2: Thực hành:

- Yờu cầu HS đặt tờ guấy màu ra trước mặt, đếm ụ, đỏnh dấu và vẽ hỡnh trũn - Khi đó xộ được 2 hỡnh trũn, HS tiếp tục xộ 1 hỡnh trũn từ 1 hỡnh vuụng cạnh 8 ụ.

- Sau khi đó xộ được hỡnh trũn, HS tiến hành giỏn sản phẩm vào vở thủ cụng.

Lưu ý HS bụi vừa đủ hồ.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

- Nhận xét kết quả thực hành.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

* HS quan sát.

- HS chỳ ý phỏt biểu, quan sỏt cỏc thao tỏc làm mẫu của giỏo viờn.

- HS chỳ ý

- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV

- HS quan sát theo dõi hướng dẫn của GV

- HS thực hiện theo hướng dẫn - HS nhận xột, bỡnh chọn sản phẩm đẹp, xộ, dỏn cõn đối, hỡnh xộ ớt răng cưa.

- HS chỳ ý để chuẩn bị tiết sau.

(24)

- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.

Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiờu

- Sơ kết tuần 5, nờu phương hướng cho tuần 6 II. Nội dung sinh hoạt

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Sơ kết tuần

- Cả lớp hỏt - Nhận xột tuần 5

- GV nhận xột chung: Đa số cỏc em ngoan, chịu khú trong học tập, đi học chuyờn cần. Tuy nhiờn hiện tượng quờn đồ dựng ở nhà cũn nhiều, nhiều em tiếp thu bài cũn chậm, viết chưa đỳng mẫu.

- Một số bạn vi phạm trong tuần như:

núi chuyện, chuyờn nghịch bẩn, chọc bạn.

2. Nờu phương hướng tuần 6

- Tiếp tục duy trỡ ổn định nề nếp, sĩ số HS

- Thực hiện cỏc phong trào do nhà trường và Liờn đội phỏt động.

- Quỏn triệt HS học và làm bài ở nhà, mang đầy đủ đồ dựng học tập khi đến lớp.

Biện phỏp: Tăng cường đụn đốc, nhắc nhở, kiểm tra, động viờn học sinh một cỏch kịp thời.

- Nhắc nhở cỏc em đi học buổi 2 nghiờm tỳc

3. Nhận xột buổi sinh hoạt

- HS hỏt

- HS nờu cỏc mặt làm được và chưa làm được trũg tuần.

- HS đề nghị tuyờn dương cỏc bạn cú thành tớch cao, ngoan biết nghe lời thầy cụ trong tuần.

- HS chỳ ý

- HS chỳ ý thực hiện

- HS chỳ ý

_________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bên ngoài chiếc bút được làm bằng nhựa, màu hồng rất dễ thương.. Chiếc bút giúp em rèn luyện viết chữ

*Giữ gìn đồ dùng ht giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình. Các hoạt động dạy học :.. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Kĩ năng: Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. Cả em trai và em gái đều phải giữ gìn sách

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình..

-Thực hiện được những việc làm thể hiện sự lễ phép, kính trọng với thầy cô, người lớn tuổi và sự thân thiện với bạn

- Tổ chức cho các nhóm giới thiệu một số đồ dùng của thành viên trong nhóm về hình dạng, đường nét, màu sắc,..... - GV nêu câu hỏi để HS mô tả các đồ dùng ở hình

- Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.. Cả em trai và em gái đều phải giữ gìn sách vở, đồ

Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.. * ND tích hợp: Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận, bền đẹp chính