• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6 BUỔI SÁNG Soạn: 11/10/2019

Dạy: Thứ 2/ 14/ 10/2019 Toán TIẾT 21: SỐ 10 I. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức:

- Có khái niệm ban đầu về số 10.

2. Kĩ năng:

- Biết đọc, viết các số 10. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 10; vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.

3. Thái độ:

- Hs thích tính toán.

II. Mục tiêu riêng:

HSKT: Biết đọc, viết các số 10.

III. Đồ dùng dạy học:

- Các nhóm có 10 đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 0 đến 10 viết trên một tờ bìa.

- Bộ ghép toán

IV. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Hs Dũng 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

Viết Số?

- Gv nhận xét, đánh giá.

+ Số nào bé hơn 6?

+ Số nào lớn hơn 3?

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

- Gv Gthiệu trực tiếp: Học tiết toán 21 số 10.

b. Giới thiệu số 10: (10’) Bước 1: Lập số 10.

*Trực quan:tranh1

+ Cho hs lấy 9 hình vuông, rồi lấy thêm 1 hình vuông nữa và hỏi: Tất cả có mấy hình vuông?

* Trực quan tranh 2; trò chơi "Rồng rắn"

+ Có mấy bạn làm rắn?

+ Có mấy bạn làm thầy thuốc?

+ Có 9 bạn thêm 1 bạn có tất cả có bao

- 2 hs lên bảng làm.

- lớp Nxét Kquả

- 2 Hs trả lời: số < 6 là 5, 4, 3, 2,1.

Số > 3 là 4, 5, 6, 7, 8, 9.

- Hs thực hành, trả lời - có 9 hình vuông thêm 1hình vuông có tất cả 10 hình vuông.

- Qsát trả lời:

: có 9 bạn làm rắn.

: có 1 bạn làm thầy thuốc.

: có 9 bạn thêm 1 bạn có

Viết từ 1-9

Qs tranh

1 6

9 2

(2)

nhiêu bạn?

* Trực quan: 9 chấm tròn và 1 chấm tròn.

9 con tính và 1 con tính.

( Dạy tương tự như trên).

+ Có mười bạn, mười chấm tròn, mười con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy?

Bước 2: Gv gthiệu số 10 in và số 10 viết.

- Gv viết số 10 và hướng dẫn cách viết, đọc

Bước 3: Nhận biết số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.

- Hãy đọc các số từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 đến 0.

+ Số 10 liền sau số nào?

+ Số nào liền trước số 10?

+ Số 10 lớn hơn những số nào?

+ Những số nào bé hơn số 10?

+Em có Nxét gì về các số đứng trước số 10?

3. Luyện tập: (T23) Bài 1. Viết số 10: ( 3') + Bài y/c gì?

- GV viết mẫu, Hướng dẫn lại quy trình viết.

Bài 2: Số? ( 4')

+ Muốn điền được số vào ô trống ta làm ntn?

Nhận xét, chữa bài

Bài 3: Số? (5')

+ Muốn điền được số vào ô trống ta làm ntn?

Nhận xét, chữa bài.

=> Kquả:

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1

0

1 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0

tất cả 10 ..

- Số bạn, chấm tròn, con tính đều có số lượng là 10.

- 4 Hs đếm, đọc số.

- Hs: số 10 liền sau số 9.

số 9 liền trước số 10.

-10 lớn hơn 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0.

- số 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0 bé hơn số 10

- ... đều bé hơn 10.

- 3 Hs nêu: Viết số 10 - Hs viết số 10

- 2 HS nêu yêu cầu.

- Đếm số lượng nhóm đồ vật.

- HS làm bài.

- Nêu miệng kết quả.

10 gồm 9 và 1, gồm 1 và 9.

10 gồm 8 và 2, gồm 2 và 8.

10 gồm 7 và 3, gồm 3 và 7.

10 gồm 6 và 4, gồm 4 và 6…

- Lớp đồng thanh

- Viết số thích hợp vào ô trống.

- Lớp làm bài - 1Hs làm bảng

Đọc số 10

Làm bài tập theo y/c

(3)

0

+ Em có Nxét gì về thứ tự của 2 dãy số?

Bài 4. Khoanh vào số lớn nhất: ( 3') + Bài y/c gì?

- Y/c Hs tự làm bài.

=> Kquả. a) 7 b) 10.

+ Dựa vào bài nào đã học mà em chọn số 7 và số10 lớn nhất?

4. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Gv nêu tóm tắt ND bài - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về Cbị tiết 22.

- Dãy số từ 0->10 được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. Dãy số từ 10->0 được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.

- Khoanh vào số lớn nhất - Hs làm bài

- 1 Hs nêu Kquả, lớp Nxét

- Dựa vào thứ tự dãy số.

Đọc y/c Bt

__________________________________

Học vần

BÀI 22: P, PH, NH I. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức:

- Đọc được từ, câu ứng dụng: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ. Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

2. Kĩ năng:

- Luyện nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã..

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Mục tiêu riêng:

HSKT: - Đọc được từ, câu ứng dụng: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ. Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

III. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép Tviệt.

- Chữ viết mẫu

IV. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Dũng I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

1. Đọc: đọc bài 21 trong SGK 2. Viết: xe chỉ, củ sả.

- Gviên Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: (1')

- Gv giới thiệu: …. Dạy bài 23: p, ph, nh.

2. Dạy chữ ghi âm:

Âm: p- ph (7') P:

a) Nhận diện chữ:

+ p: âm p gồm mấy nét, là nét nào?

+ So sánh p - n

- 6 hs đọc - Viết bảng con

- p gồm 2 nét: nét sổ thẳng và nét cong phải

- khác nhau: p có nét sổ

Viết bảng con

(4)

- Gv đưa chữ p viết Gthiệu, so sánh với n viết.

b) Phát âm:

- Gv phát âm pờ HD: uốn lưỡi, hơi thoát mạnh, không có tiếng thanh ph:

(dạy tương tự âm kh) a) Nhận diện chữ:

+ So sánh ph với p

- Gv đưa ph viết Gthiệu: gồm chữ p và h viết thường ghép lại. HD Qtrình viết

b) Phát âm và đánh vần tiếng

- Gv: phờ HD: môi trên và răng tạo thànhmột khe hẹp, hơi thoát ra nhẹ, không có tiếng thanh.

+ phố:

+ Nêu cấu tạo tiếng phố ? + Đọc đánh vần tiếng phố ntn?

phố xá

- Gv đưa trực quan tranh "phố xá"

giới thiệu

+ Nêu cấu tạo từ phố xá?

- Gv chỉ: phố xá

ph - phố - phố xá -> Rút ra âm ph ghi tên bài.

nh: ( 7')

(Gv hướng dẫn tương tự âm ph.) + So sánh nh, ph?

- Gv phát âm mẫu: nhờ HD khi đọc nh mặt lưỡi nâng lên chạm vòm, bật ra, thoát hơi qua miệng và mũi.

nhà:

+ Nêu cấu tạo tiếng nhà?

nhà lá:

* Trực quan: + Tranh vẽ gì?

+ Nêu cấu tạo từ nhà lá?

- Gvchỉ: nhà lá

: nh -nhà - nhà lá : ph - phố - phố xá

thẳng cao 4 li và nét cong phải, còn n gồm nét sổ thẳng cao 2 li và nét móc xuôi.

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc

- Giống: đều có chữ p, khác nhau ph có thêm h.

- Hs Qsát, nghe

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

- gồm 2 âm : âm ph trước, âm ô sau dấu sắc trên ô.

- 6 Hs: phờ - ô - phô - sắc - phố , tổ, lớp đọc.

- Hs Qsát trả lời.

- …gồm 2 tiếng : tiếng phố trước, tiếng xá sau

- 6 Hs: phố xá, nhận âm, tiếng.

- 3 Hs đọc , đồng thanh.

- 1 hs nêu.

- Giống: đều có h đứng sau ,khác nhau: âm đầu p ( n)

- ..gồm 2 âm: nh trước, a sau dấu huyền trên a

- 6 Hs: nhờ - a - nha - huyền - nhà. tổ, lớp đọc.

- Hs Qsát trả lời.

- ...gồm tiếng nhà trước tiếng lá sau

Trả lời theo y/c

Đọc theo y/

c

Qs tranh

(5)

: nh -nhà - nhà lá c) Đọc từ ứng dụng:( 6')

phở bò nho khô phá cỗ nhổ cỏ - Giải nghĩa:

Phá cỗ: bổ mâm cỗ ra ăn - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d) Luyện viết bảng con:( 10) * Trực quan: p, ph, nh

+ Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi âm p, ph, nh?

+ So sánh p - ph, nh - ph?

- Gv viết HD quy trình viết.

p: gồn 3 nét: nét xiên trái liền cao 2 li mạch nét với nét sổ thẳng cao 4 li, rê phấn viết nét móc hai đầu điểm dừng ở ĐK ngang

ph: gồn chữ cái p liền mạch với h, nét móc hai đầu điểm dừng ở ĐK ngang 2.

nh: :gồn chữ cái n liền mạch với h, nét móc hai đầu điểm dừng ở ĐK ngang 2 như viết ph.

- Gv viết mẫu, HD quy trình viết.

- Qsát uốn nắn.

phố xá, bó mạ ( dạy tương tự ph, nh)

Chú ý: khi viết chữ ghi từ phố xá, bó mạ phải lia bút viết chữ ghi đứng sau sát điểm dừng bút của chữ ghi âm đứng trước, và viết dấu thanh đúng vị trí.

đ) Củng cố: ( 4') + …học âm mới nào?

+ Tìm tiếng chứa âm ph, nh?

- Gv chỉ bài bảng lớp - Gv Nxét, tuyên dương..

- 6 Hs, tổ, lớp đọc: nhà lá - 4 Hs đọc nhận âm, tiếng, lớp đọc.

- 3 Hs đánh vần, đọc - 6 Hs, tổ, lớp đọc

- Hs luyện viết bảng con.

- Hs quan sát.

- 1 Hs nêu, lớp Nxét, bổ sung

p: nét xiên trái cao 1 li liền nét thẳng 4 li, và nét móc 2 đầu.

ph: gồm p trước h sau.

nh: gồm n trước h sau.

n cao 2li, p cao 4 li, h cao 5li.

+ p và ph giống đều có p.

Khác ph có thêm h.

+ nh - ph: giống đều có h sau. Khác p, n đứng trước.

- Hs Qsát - Hs viết bảng - Hs Nxét.

- Hs viết bảng - Hs Nxét.

- 1 Hs: âm p, ph, nh.

- phương, phòng,.... nho, nhã,...

-3 Hs đọc, đồng thanh

Đọc từ

Viết bảng con

Quan sát

(6)

TIẾT 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: (12') a.1: Đọc bảng lớp

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét tuyên dương.

a.2. Đọc SGK

+ Giới thiệu tranh (47) vẽ gì?

+ Trong câu có từ nào chứa âm mới học?

- Gv chỉ: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

+ HD khi đọc đến dấu phẩy cần làm gì?.

- Đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói: (10')

* Trực quan tranh 2 (47) SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói.

- Gv HD Hs thảo luận:

+ Tranh vẽ gì?

+ Chợ có gần nhà em không?

+ Chợ dùng để làm gì?

+ Nhà em có ai đi chợ?

+ ở phố nhà em có gì?

+ Nơi em ở tên gì?

+ Em đang sống ở đâu?

c) Luyện viết vở:(10')

* Trực quan: chữ viết : p, ph, nh - Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ: p, ph, nh.

+ Nêu tư thế viết?

- Gv quan sát hs viết bài .

phố xá, nhà lá.( dạy như ph, nh)

- Gv chấm một số bài

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

4. Củng cố, dặn dò:(5')

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 23.

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- tranh vẽ cô gái đang tưới hoa ở trong vườn và có một con chó…

-1 Hs trả lời: nhà dì na, ở phố

- 6 HS đọc từ, cụm từ, nhận âm tiếng bất kì,.

- Đọc đến dấu phẩy phải ngắt hơi.

- 4 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs Qsát

- 3 HS đọc chủ đề: chợ, phố, thị xã

- Hs thảo luận nhóm 2 Hs - tranh vẽ cảnh chợ, thị xã, phố.

- Đại diện nhóm 10 Hs nói vừa chỉ tranh.

- Lớp nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết bài ph, nh

- Hs quan sát.

- Hs nêu, thực hiện - Hs viết bài.

- 2 Hs, lớp đọc

Đọc bảng lớp

Qs tranh

Viết vở tv

(7)

BUỔI CHIỀU

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Tổ chức hoạt động: “TRƯỜNG HỌC XANH- SẠCH- ĐẸP VÀ AN TOÀN”

__________________________________________________________________

Soạn: 12/ 10/ 2019

Dạy : Thứ ba/ 15/ 10/ 2019

Học vần BÀI 23: G, GH I. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức: -

Học sinh đọc và viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ.

2. Kĩ năng:

- Đọc được từ, câu ứng dụng:nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ. Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.

- Luyện nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn tiếng việt.

II. Mục tiêu riêng:

HSKT: Đọc và viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ.

III. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép Tviệt.

- Chữ viết mẫu

IV. C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Dũng 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

a. Đọc: đọc bài 22 trong SGK b. Viết: phố xá, nhà lá.

- Gviên Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: (1')

- Gv giới thiệu: …. Dạy bài 23: g, gh.

b. Dạy âm, chữ ghi âm:

Âm: g (7') * Nhận diện chữ:

g

+ Âm gồm mấy nét gồm nét nào?

- So sánh g với a

- Gv đưa chữ g viết Gthiệu cấu tạo và Qtrình viết

* Phát âm:

g: Gv phát âm gờ HD: gốc lưỡi nhích về phía dưới, hơi thoát ra nhẹ, có

- 6 hs đọc - viết bảng con - 2 hs đọc.

- lớp đọc toàn bài 1 lần

- g gồm 2 nét: nét cong trái và nét móc dưới

- Giống: đều có nét cong tròn kín

- khác: g có nét móc dưới, còn a có nét sổ thẳng.

- 10 Hs phát âm nối tiếp,

Đọc từ

Ghép chữ g

Phát âm

(8)

tiếng thanh.

+ Nêu cấu tạo tiếng gà ? + Đọc đánh vần tiếng gà ntn?

gà ri

- Gv đưa trực quan tranh "gà ri" giới thiệu…

+ Nêu cấu tạo từ gà ri?

- Gvchỉ: gà ri

g - gà - gà ri

-> Rút ra âm g ghi tên bài.

Âm: gh (7')

(Gv hướng dẫn tương tự âm ph.) - Gv phát âm mẫu: gh

+ Em co Nxét gì về cách đọc?

+ So sánh gh với g?

=>Kl : g ghi = 1 con chữ được gọi là đơn

: gh ghi = 2 con chữ được gọi là gờ ghép.

ghế + Nêu cấu tạo tiếng ghế?

+ Đọc đánh vần tiếng ghế ntn?

+ Em có Nxét gì về chữ gà gô, gỗ gụ,

…? Ghi, ghé, ghế,…?

ghế gỗ * Trực quan: Tranh vẽ gì?

+ Nêu cấu tạo từ ghế gỗ?

- Gvchỉ: ghế gỗ

: gh - ghế - ghế gỗ : g - gà - gà ri : gh -ghế - ghế gỗ * Đọc từ ứng dụng: (6') nhà ga gồ ghề gà gô ghi nhớ - Giải nghĩa: (cả 4 từ)

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

c) Luyện viết bảng con: (10') * Trực quan: g, gh:

+ So sánh g với gh?

+ Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi âm g,

lớp đọc

- gồm 2 âm : âm g trước, âm a sau, dấu huyền trên a.

- 6 Hs: gờ - a - ga - huyền - gà. tổ, lớp đọc.

- Hs Qsát trả lời.

- …gồm 2 tiếng: tiếng gà trước, tiếng ri sau.

- 6 Hs: gà ri, nhận âm, tiếng.

- 3 Hs đọc , đồng thanh.

- 1 hs nêu.

- đều giống nhau

- Giống: đều có đều có g đứng trước, khác: gh có âm h sau.

- …gồm 2 âm : âm gh trước, âm ê sau, dấu sắc trên ê.

- 6 Hs đánh vần nối tiếp tổ, lớp đọc : gờ - ê - ghê - sắc - ghế.

- g đơn ghép với o, ô, ơ, u, ư, a, ă, â.

- gh ghép với e, ê, i

- Hs Q sát, trả lời

- …gồm 2 tiếng : tiếng ghế trước, tiếng gỗ sau.

- 6 Hs: gh - ghế - ghế gỗ.

tổ, lớp đọc.

- 4 Hs đọc nhận âm, tiếng, lớp đọc.

- 3 Hs đánh vần và đọc, đt.

- Tìm tiếng có âm g, gh - 2 Hs đánh vần, đọc

Đánh vần

Đánh vần

Viết bảng Con

(9)

gh?

Gv viết HD quy trình viết.

+ Chữ: g HD: gồn 2 nét: nét cong trái cao 2 li liền mạch với nét khuyết dưới cao 5 li, điểm dừng ở ĐK ngang 2.

+ Chữ: gh HD: gồm chữ cái g liền mạch với ... h, nét móc hai đầu điểm dừng ở ĐK ngang 2.

- Gv viết mẫu, HD quy trình viết.

- Qsát uốn nắn.

+ Từ: gà ri, ghế gỗ.

* Chú ý: khi viết chữ gà, gỗ phải lia bút viết chữ ghi a ( ô) đứng sau sát điểm dừng bút của chữ ghi âm g đứng trước, và viết dấu thanh đúng vị trí.

Chữ ri, ghế viết liền mạch.

* Củng cố: (4') …học âm mới nào?

- g khi viết với âm nào để đúng chính tả?

- gh khi viết với âm nào để đúng chính tả?

- Gv chỉ bài bảng lớp - Gv Nxét, tuyên dương.

- 4 Hs đọc, lớp đọc.

1 vài hs nêu.

- 3 Hs đọc, lớp đọc toàn bài.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- giống: đều có g đơn.

Khác: gh có thêm h sau - g gồm: nét cong kín trái cao 2 li liền nét khuyết dưới 5 li,

+ gh: gồm g trước h sau.

- Hs Qsát

- Hs viết bảng - Hs Nxét.

- 1 Hs: g, gh.

- 3 Hs nêu

- 3 Hs đọc âm, tiếng bất kì ,đồng thanh

Đọc theo y/c

TIẾT 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: (12') a.1: Đọc bảng lớp - Đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét tuyên dương.

a.2. Đọc SGK

+ Giới thiệu tranh( 49) vẽ gì?

- Gv viết: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.

+ Trong câu có từ nào chứa âm mới học?

- Gv chỉ: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.

+ Khi đọc đến dấu phẩy cần làm gì?.

- Đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói: (10')

* Trực quan tranh 2 (49) SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói.

- Gv HD Hs thảo luận:

+ Tranh vẽ gì?

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- tranh vẽ bé đang sắp xếp ghế gọn gàng, bà lau bàn ghế sạch sẽ.

- Hs trả lời: tủ gỗ, ghế gỗ.

- 6 HS đọc từ, cụm từ, nhận âm tiếng bất kì,.

- …đọc đến dấu phẩy phải ngắt hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs Qsát

- 3 HS đọc chủ đề: gầ ri, gà gô.

Đọc bảng lớp

Qs tranh

(10)

+ Gà gô sống ở đâu?

-+Em hãy kể tên các loại gà mà em biết?

+ Em đã nhìn thấy gà ri chưa? nó ntn?

+ Người ta nuôi gà để làm gì?

+ Nhà em có nuôi gà ko?

_ Gv Hd Vệ sinh, chăm sóc gà.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: chữ viết : g, gh, gà ri, ghế gỗ

- Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ: g gh, gà ri, ghế gỗ.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết

- Gv chấm một số bài

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

4. Củng cố, dặn dò: (5')

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

-Về nhà luyện đọc viết bài; Xem trước bài

- Hs thảo luận nhóm 2 Hs - tranh vẽ con gà gô, gà ri.

- Gà gô sống ở nhà nuôi hay ở đồi.

- gà tre, gà chọi, gà pha,…

gà ri.

- gà ri đầu nhỏ, thân nhỏ, chân ngắn

- nuôi gà để ăn trứng, ăn thịt

- Đại diện nhóm 10 Hs nói vừa chỉ tranh.

- Lớp nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết bài 23:

g, gh.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện Hs viết bài.

Viết vở tv

___________________________

Toán

TIẾT 22: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức:

- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.

2. Kĩ năng:

- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn toán.

II. Mục tiêu riêng:

HSKT: Đọc, viết các số trong phạm vi 10.

III. Đồ dùng dạy - học:

- Ghi bảng phụ bài tập 4 (a), bài 5.

- Bộ ghép. VBT.

IV. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Dũng 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gọi hs viết các số từ 0 đến 10 , - 1Hs và lớp viết bảng con. Viết bảng

(11)

10 đến 1

+ h đếm đọc dãy số.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1')

- Trực tiếp:… học tiết 22 luyện tập.

b. Luyện tập: (T24)

Bài 1. Nối (theo mẫu) (5') + Bài y/c gì?

- HD: Nối mỗi nhóm đồ vật với số thích hợp.

- HD Mẫu: nhóm 10 con chó nối vào số 10.

+ Làm thế nào để nối đúng?

- Cho hs quan sát mẫu rồi làm bài.

- Gv HD Hs học yếu làm bài => Kquả: 10 con chó – 8 con vịt – 9 con ngựa- 10 cây dừa - 9 bông hoa – 10 cái áo.

Bài 2: (5') Vẽ thêm cho đủ 10 (theo mẫu)

- GV quan sát HD HS yếu.

Bài 3: (đố vui) Có mấy hình tam giác.(5')

- Y/C đếm số hình tam giác và điền số vào ô trống.

=> Kquả:

a)10 hình tam giác. b) 9 hình vuông

- Gv Nxét Bài 4: ( 8')

a) Điền dấu >, <, =?

b) Trong các số từ 0 đến 10:

Số bé nhất là … Số lớn nhất là … + Bài có mấy Y/C?

Phần a): Điền dấu (>, <, =)? Y/

C Hs so sánh số rồi điền dấu thích hợp.

=> Kquả: 0 < 9 8 > 5 6 < 9 10 > 9

0 < 8 5 > 0 9 > 6

- 2 Hs nêu yêu cầu.

- Hs: quan sát mỗi nhóm đồ vật rồi đếm số lượng của mỗi nhóm như 10 con chó nối vào số 10.

+ Hs làm bài.

+ đổi bài Ktra Kquả, Nxét.

+ 2 Hs đọc Kquả - HS nêu yêu cầu.

+ HS vẽ.

+ Đổi vở kiểm tra bài.

- 3 hs nêu yêu cầu.

+ Hs làm bài.

+2 Hs đọc Kquả, lớp Nxét.

-2 Hs nêuY/C bài.

- Bài có 2 y/c Hs làm bài.

- 4 Hs làm bảng , lớp Nxét Kquả.

- Hs làm bài.

- 2 Hs nêu: Số bé nhất là : 0 Số lớn nhất là: 10.

- HS nêu yê cầu.

…dựa vào cấu tạo số 10.

- HS làm bài.

- Nêu miệng kết quả.

con

Làm bài tập theo y/c

Quan sát mẫu

(12)

9 < 10

0 < 7 8 > 0 9 = 9 10 = 10

Phần b) : Y/C Hs tìm trong dãy số từ 0 đến 10 số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?

- Gọi hs nhận xét.

- Nhận xét , chữa bài.

Bài 5. Số? (6'):

+ Muốn điền được số ta làm như thế nào?

- Nhận xét chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv đính lên bảng bài 5 - Y/c nêu cấu tạo số 10 +10 gồm 1 và mấy?...

- Gv nêu tóm tắt ND bài - Nxét giờ học

- Dặn dò

- HS nêu lại cấu tạo số 10.

- 6 Hs nêu: 10 gồm 1 & 9 gồm 9 &1, ...

Đọc y/c bt

_____________________________

Đạo đức

GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T2) I. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức:

- Trẻ em có quyền được học hành . 2. Kĩ năng:

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.

3. Thái độ:

- Học sinh biết yêu quý và giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập . II. Mục tiêu riêng:

HSKT: Biết yêu quý và giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập III. Đồ dùng dạy học :

- Phần thưởng cho học sinh khá nhất trong cuộc thi . - Bài hát “ Sách bút thân yêu ơi ”, Điều 28.

* Nội dung tích hợp: Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận bền đẹp chính là thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ.

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Ổn Định: hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh để tổ chức cuộc thi “ Sách vở , đồ dùng ht đẹp nhất ”

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Dũng Hoạt động 1: (20’) Ổn định tổ chức

(13)

lớp

Mt : thành lập Ban chấm thi, tổ chức cuộc thi

1- Giáo viên nêu yêu cầu của hội thi và công bố thành phần BGK (GV , lớp trưởng , lớp phó HT và các tổ trưởng)

- Có 2 vòng thi: + Vòng 1: Cấp tổ + Vòng 2: Cấp lớp - Tiêu chuẩn chấm thi:

+ Có đủ đồ dùng ht theo quy định + Sách vở sạch, không dây bẩn, quăn góc, xộc xệch .

+ Đồ dùng ht không dây bẩn, không xộc xệch, cong queo.

2- Học sinh cả lớp chuẩn bị - Tiến hành thi vòng 2

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chấm điểm và cùng đi đến các tổ để chấm các bộ sách vở, đồ dùng ht đẹp nhất của các tổ .

- Ban giám khảo công bố kết quả - Khen thưởng các tổ, cá nhân đã thắng cuộc .

Hoạt động 2: (10’)

Mt : Học sinh biết yêu quý và giữ gìn sách vở đồ dùng ht bền đẹp:

- Cho học sinh vừa được thưởng nêu cảm tưởng khi được nhận phần thưởng .

- Những em chưa đạt yêu cầu thì cảm thấy như thế nào ?

- Cho học sinh đọc câu ghi nhớ : “ Muốn cho sách vở đẹp lâu Đồ dùng bền đẹp nhớ câu giữ gìn “

* Kết luận chung: Cần giữ gìn sách vở, đồ dùng ht thật cẩn thận để sử dụng được lâu dài, không tốn kém tiền của của Bố mẹ mua sắm, đồng thời giúp cho em thực hiện tốt quyền được học của chính mình.

* Nội dung tích hợp: Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận bền đẹp chính là thực hành tiết kiệm

- Học sinh cả lớp xếp sách vở, đồ dùng ht lên bàn . - Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp.

- Cặp sách để dưới hộc bàn.

- Các tổ tiến hành chấm và công bố kết quả . Chọn ra 1,2 bộ sách vở, đồ dùng ht đẹp nhất để thi vòng 2 . - Học sinh đi tham quan những bộ sách vở, đồ dùng ht đẹp nhất của lớp.

- Vui sướng , tự hào vì em có bộ sách vở, đồ dùng ht đẹp hơn các bạn . - Buồn và cố gắng rèn tính

cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp .

- Học sinh đọc lại 3 em, đt 1 lần .

Lắng nghe

Th theo y/

c

Th theo y/

c

Lắng nghe

Đọ câu ghi nhớ

(14)

theo gương Bác Hồ.

- Học sinh hát bài “Sách bút thân yêu ơi ”

4. Củng cố dặn dò: (5’)

- Em vừa học bài gì ? Nhận xét tiết học .

* Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận chính là thực hành tiết kiệm theo gương bác Hồ.

- Dặn học sinh về ôn lại bài và thực hiện tốt những điều đã học . - Sửa sang lại sách vở , đồ dùng ht của mình .

- Chuẩn bị bài cho tuần sau : Gia đình em

__________________________________________________________

Soạn: 13/ 10/ 2019

Dạy: Thứ 4 / 16/ 10/ 2019

Học vần BÀI 24: Q, QU, GI I. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được âm chữ ghi âm q, qu, gi, chợ quê, cụ già.

2. Kĩ năng:

- Đọc được từ quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò và câu ứng dụng; Chú Tư ghé qua nhà, chú cho bé giỏ cá.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Quà quê.

3. Thái độ:

- Học sinh thích học tiếng việt.

II. Mục tiêu riêng:

HSKT: Đọc và viết được âm chữ ghi âm q, qu, gi, chợ quê, cụ già.

III. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép Tviệt.

IV. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Dũng 1. Kiểm tra bài cũ:( 5')

1. Đọc: đọc bài 23 trong SGK 2. Viết: .

- Gviên Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: (1')

- Gv giới thiệu: …. Dạy bài 24: q, qu, gi.

b. Dạy chữ ghi âm:

Âm: q, qu (7') q

a) Nhận diện chữ:

- Gv đưa chữ q viết Gthiệu

- 6 hs đọc - viết bảng con

- q gồm 2 nét: nét cong trái

Viết bảng con

(15)

+ q: âm q (cu) gồm mấy nét? Là nét nào?

+ So sánh q - p?

b) Phát âm:

- Gv phát âm: cu qu (dạy tương tự âm ph) a) Nhận diện chữ:

+ So sánh qu với q?

- Gv đưa qu viết Gthiệu: gồm chữ q và h viết thường ghép lại. HD Qtrình viết

b) Phát âm và đánh vần tiếng ( dạy tương tự kh)

- Gv phát âm mẫu: quờ: HD:môi tròn lại, gốc lưỡi nhích về phía dưới, hơi thoát ra nhẹ.

quê + Nêu cấu tạo tiếng quê ? + Đọc đánh vần tiếng quê ntn?

chợ quê

- Gv trực quan tranh" chợ quê" giới thiệu…

+ Nêu cấu tạo từ chợ quê?

- Gvchỉ: chợ quê

qu - quê - chợ quê -> Rút ra âm qu ghi tên bài.

gi ( 7')

(Gv hướng dẫn tương tự âm qu.) + So sánh chữ gi với chữ g?

- Gv phát âm mẫu: gi (di) HD khi phát âm di mặt lưỡi nâng lên, thoát hơi qua miệng.

già + Nêu cấu tạo tiếng già?

cụ già

* Trực quan: + Tranh vẽ gì?

+ Nêu cấu tạo từ cụ già?

và nét sổ thẳng

- Giống: đều có nét thẳng, Khác: q có nét cong trái, p có nét cong phải.

- 6 Hs , tổ, đồng thanh

- Giống: đều có chữ q, khác nhau qu có thêm u.

- Hs Qsát, nghe

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

- gồm 2 âm : qu trước, ê sau.

- 6 Hs: quờ - ê - quê. tổ, lớp đọc.

- Hs Qsát trả lời.

- gồm 2 tiếng : chợ trước, quê sau

- 6 Hs: chợ quê, nhận âm, tiếng.

- 3 Hs đọc , đồng thanh.

- 1 hs nêu.

- Giống: đều có g. khác nhau: gi có âm i ở sau.

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc

- gồm 2 âm : di trước, a sau, dấu huyền trên a.

- 6 Hs: di - a - gia - huyền - già. tổ, lớp đọc.

- Hs Qsát trả lời

- gồm 2 tiếng: cụ trước, già sau.

Đọc theo y/

c

Quan sát

Đánh vần

Lắng nghe

Quan sát

(16)

- Gvchỉ: cụ già

: gi -già - cụ già : qu - quê - chợ quê : gi - già - cụ già c) Đọc từ ứng dụng:( 6')

quả thị qua đò giỏ cá giã giò - Giải nghĩa: qua đò, giỏ cá, giã giò.

- Gv nhận xét, uốn nắn - Gv chỉ toàn bài

d) Luyện viết bảng con:( 10') * Trực quan: q, qu, gi:

+ Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi âm q, qu, gi ?

+ So sánh q - qu, gi - g?

- Gv viết HD quy trình viết.

q: gồm 2 nét: nét cong tròn rê phấn viết liền mạch nét sổ thẳng cao 4 li, điểm dừng ở ĐK ngang 1.

qu: gồm chữ cái cu rê phấn liền mạch viết nét xiên trái cao 1 li, từ điểm dừng của nét xiên viết liền u cao 2 li, điểm dừng ở ĐK ngang 2.

gi: gồm chữ cái g liền mạch với i, điểm dừng ở ĐK ngang 2.

- Gv viết mẫu, HD quy trình viết.

- Qsát uốn nắn.

chợ quê, cụ già ( dạy tương tự từ phố xá)

Chú ý: khi viết chữ ghi chợ, già phải lia bút viết chữ ghi âm ơ (a) đứng sau sát điểm dừng bút của chữ ghi âm ch( gi) đứng trước, và viết dấu thanh đúng vị trí. Chữ quê, cụ viết liền mạch chữ qu với ê, c với u.

đ) Củng cố: ( 4') …học âm mới nào?

- 3 Hs, lớp đọc: cụ già - 3 Hs đọc, nhận âm, tiếng, lớp đọc.

- 3 Hs đọc, đthanh.

- Tìm tiếng có âm qu, gi - 2 Hs đánh vần, đọc - 4 Hs đọc, giải nghĩa từ, lớp đọc.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs quan sát.

+ q gồm: nét cong trái cao 2 li liền nét thẳng 4 li, + qu: gồm q trước u sau.

+ gi: gồm g trước i sau.

u cao 2li, q cao 4 li, g cao 5li.

+ q và qu giống đều có q.

Khác qu có thêm u.

+ gi - g: giống đều có g trước. Khác gi có i đứng sau.

- Hs Qsát

- Hs viết bảng - Hs Nxét.

- Hs viết bảng - Hs Nxét.

- 1 Hs: q, qu, gi

Đọc từ

Tập so sánh

Viết bảng con

(17)

- Gv chỉ bài bảng lớp - Gv Nxét, tuyên dương.

-3 Hs đọc âm, tiếng bất kì đ thanh

TIẾT 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc:(12') a.1: Đọc bảng lớp

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét, đgiá a.2. Đọc SGK

- Giới thiệu tranh( 51) vẽ gì?

+ Trong câu từ nào chứa âm mới học?

- Gv chỉ: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá

+ Khi đọc đến dấu phẩy cần làm gì?.

- Đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói:(10')

* Trực quan tranh 2 ( 47) SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói.

- Gv HD Hs thảo luận:

+ Tranh vẽ gì?

+ Qùa quê gồm những thứ gì?

+Em thích thứ gì nhất?

+ Ai hay cho em qùa?

+Được quà em có chia cho mọi người không?

+Mùa nào thường có nhiếu quà từ làng quê?

- Trẻ em có quyền được yêu thương, chăm sóc.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: chữ viết :q, qu, chợ quê, cụ già.

- Gv viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ: q, qu, chợ quê, cụ già.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết - Gv quan sát hs viết bài vào vở tập

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- tranh vẽ một chú cho hai bà cháu giỏ cá…

- 1 Hs đọc câu

-1 Hs trả lời: qua nhà, giỏ cá

- 6 HS đọc từ, cụm từ, nhận âm tiếng bất kì,.

- …đọc đến dấu phẩy phải ngắt hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs Qsát

- 3 HS đọc chủ đề: quà quê - Hs thảo luận nhóm 2 Hs …mẹ đi chợ về đưa quà cho 2 chị em.

- Đại diện nhóm 10 Hs nói vừa chỉ tranh.

- Lớp nxét bổ sung - Hs mở vở tập viết . - Hs quan sát.

- Hs thực hiện - Hs viết bài.

- lớp đọc

Đọc bảng lớp

Quan sát tranh

Viết vào vở tv

(18)

viết .

- Gv chấm 8 bài Nxét chữ viết, trình bày.

4. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv Chỉ lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 25.

_________________________________

Toán

TIẾT 23: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức:

- Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 -> 10, sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định.

2. Kĩ năng:

- So sánh các số trong phạm vi 10.

3. Thái độ:

- Nhận biết hình đã học.

II. Mục tiêu riêng:

HSKT: Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 -> 10 III. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ, Bộ ghép, IV. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Dũng 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Xếp các số 8, 2, 1, 5, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

- Gv nhận xét, đánh giá..

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') - ….dạy tiết 23: LTC

b. Thực hành luyện tập (T26) Bài 1: Nối (theo mẫu): (6') - Làm thế nào?

- Gọi hs đọc kết quả.

- Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 3 con gà, 5 bút chì, 4 xe đạp, 6 quả cam, 10 bông hoa, 7 que kem , 4 cái thuyền 9 con cá.

- Gv Nxét.

Bài 2: Viết các số từ 0 - 10. (5') - GV HD cách trình bày.

- Quan sát, HD HS yếu.

- Hs làm bảng con.

- Hs Nxét

- Hs nêu Y/C.

- 1 hs nêu: đếm tranh vẽ 3 con gà nối vào số 3.

- Hs làm bài.

-Hs đổi bài Ktra Kquả, Nxét bài

- 1 Hs nêu Y/C.

- Hs làm bài.

- 2 Hs đếm dãy số

Viết bảng con

Làm bt theo y/c

Đọc y/c bt

(19)

+ ... Số nào bé nhất? Số nào bé nhất? ...

Bài 3: Số?(6')

- HD: Yêu cầu Hs viết các số vào ô trống cho phù hợp.

=> Kquả: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.

- Số nào liền trước số 1?

- …..

Bài 4: * Trực quan: ( 8') Xếp các số 8, 2, 1, 5, 10.

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:

+ Phần a Y/c gì?

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:

+ Phần b Y/c gì?

=> Kquả: a) 1, 2, 5, 8, 10 b) 10, 8, 5, 2, 1.

+ Dựa vào dãy số nào đã học để làm bài?

- Gv Nxét, tuyên dương.

Bài 5: a) Xếp hình theo mấu sau:

b) Xếp hình còn thiếu vào ô trống:

3. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập còn lại.

- Cbi bài LTC tiết 24

- HS nêu yêu cầu.

- 2 Hs đọc Kquả.

- Lớp Nxét bài.

- Số 0.

- 1 Hs nêu Y/C

- Viết các số .... bé đến lớn - Viết các số .... lớn đến bé - Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm, lớp Nxét Kquả.

- ... thứ tự dãy số.

Th/ theo y/c

__________________________________________________________________

Soạn: 14 / 10/ 2019

Dạy: Thứ 5/ 17/ 10/ 1019

Học vần

BÀI 25: NG, NGH I. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được âm chữ ghi âm ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.

2. Kĩ năng:

- Đọc được từ, câu ứng dụng:ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ. Nghỉ hè, chị Kha ra nhà bé Nga.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé, bé.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn Tiếng việt II. Mục tiêu riêng:

(20)

HSKT: Đọc và viết được âm chữ ghi âm ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.

III. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép Tviệt.

IV. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Dũng 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

1. Đọc: đọc bài 24 trong SGK 2. Viết: qua đò, cụ già.

- Gviên Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: (1')

- Gv giới thiệu: …. Dạy bài 25: ng, ngh.

b. Dạy chữ ghi âm: Quan sát tranh vẽ.

Âm: ng (7')

* Nhận diện chữ:

+ ng: âm gồm mấy? Là những âm nào?

+ So sánh ng với g?

- Gv đưa chữ ng viết Gthiệu cấu tạo và Qtrình viết

b) Phát âm:

- Gv phát âm ngờ HD: gốc lưỡi nhích về phía vòm miệng, hơi thoát ra cả mũi và miệng.

ngừ + Nêu cấu tạo tiếng ngừ ?

+ Đọc đánh vần tiếng ngừ ntn?

cá ngừ

- Gv đưa trực quan tranh" cá ngừ"

giới thiệu…

+ Nêu cấu tạo từ cá ngừ?

- Gvchỉ: cá ngừ

ng - ngừ - cá ngừ -> Rút ra âm ng ghi tên bài.

Âm: ngh (7')

(Gv hướng dẫn tương tự âm ng.) - Gv phát âm mẫu: ngh (ngờ) + Em co Nxét gì về cách đọc?

+ So sánh ngh với ng?

- 6 hs đọc - viết bảng con

- ng gồm 2 âm: âm n trước, âm g sau.

- Giống: đều có g, kh¸c ng cã n

- 10 Hs phát âm nối tiếp, lớp đọc

- gồm 2 âm : âm ng trước, âm ư sau, dấu huyền trên ư.

- 6 Hs: ngờ - ư - ngư- huyền - ngừ - tổ, lớp đọc.

- Hs Qsát trả lời.

- …gồm 2 tiếng : tiếng cá trước, tiếng ngừ sau.

- 6 Hs: cá ngừ, nhận âm, tiếng.

- 3 Hs đọc , đồng thanh.

- 1 hs nêu.

- đều giống nhau: ngờ

Viết bảng con

Cài chữ ng

Đọc ng

Đọc ngừ

Đọc các ngừ

(21)

=> : Kl: ng ghi = 2 con chữ được gọi là ngờ đơn

: ngh ghi = 2 con chữ được gọi là ngờ ghép.

nghệ + Nêu cấu tạo tiếng nghệ?

+ Đọc đánh vần tiếng nghệ ntn?

+ Em có Nxét gì về chữ ngà, ngô, ngụ,…?

nghỉ, nghé, nghề,…?

củ nghệ

* Trực quan: +Tranh vẽ gì?

+ Nêu cấu tạo từ củ nghệ?

- Gvchỉ: củ nghệ

: ngh - nghệ - củ nghệ : ng - ngừ - cá ngừ : ngh - nghệ - củ nghệ c) Đọc từ ứng dụng: (6') ngã tư nghệ sĩ ngõ nhỏ nghé ọ - Giải nghĩa: (cả 4 từ)

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d) Luyện viết bảng con: (10') * Trực quan: ng, ngh:

+ So sánh ng- g, ngh- ng?

+ Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi âm ng, ngh?

- Gv viết HD quy trình viết.

ng: gồm 2 chữ cái ghép lại: chữ cái n trước lia tay viết chữ cái g sau điểm dừng ở ĐK ngang 2.

ngh: gồm chữ ng liền mạch với h, nét móc hai đầu điểm dừng ở ĐK ngang 2.

- Gv viết mẫu, HD quy trình viết.

- Qsát uốn nắn.

cá ngừ, củ nghệ

( dạy tương tự chợ quê, cụ già)

- Giống: đều có ng , khác:

ngh có âm h sau.

- …gồm 2 âm : âm ngh trước, âm ê sau, dấu sắc dưới ê.

- 6 Hs đánh vần nối tiếp tổ, lớp đọc : ngờ - ê - nghê - nặng - nghệ.

- ng đơn ghép với o, ô, ơ, u, ư, a, ă, â.

- ngh ghép với e, ê, i

- …gồm 2 tiếng: củ trước, nghệ sau.

- 3 Hs đọc, lớp đọc

- 3 Hs: ngh, nghệ, củ nghệ tổ, lớp đọc

- 4 Hs đọc nhận âm, tiếng, lớp đọc.

- 1 Hs đọc

- Tìm tiếng có âm ng, ngh - 2 Hs đánh vần tiếng có âm mới, đọc

- 4 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc, lớp đọc toàn bài.

- Hs luyện viết bảng con.

- Hs quan sát.

- giống: ng- g đều có g, khác ng có n trước. ngh - ng đều có ng đơn, khác ngh có thêm h sau

- Hs nêu g, h cao 5 li , - Hs Qsát

- Hs viết bảng - Hs Nxét.

Đọc củ nghệ

Đọc từ ngữ

Viết bảng con

(22)

Chú ý: khi viết chữ cá phải lia phấn viết âm a sát điểm dừng bút của âm c và viết dấu thanh đúng vị trí. Chữ ngừ, củ nghệ rê phấn viết liền mạch.

đ) Củng cố: (4') +…học âm mới nào?

+ ng (ngh) khi viết với những âm nào để đúng chính tả?

- Gv chỉ bài bảng lớp - Gv Nxét, tuyên dương.

- Hs viết bảng - Hs Nxét.

- … âm mới ng, ngh - 2Hs nêu

- 3 Hs đọc âm, tiếng bất kì ,đồng thanh

TIẾT 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: (12') a.1: Đọc bảng lớp

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét tuyên dưong.

a.2. Đọc SGK

- Giới thiệu + Tranh (53) vẽ gì?

- Gv giới thiệu: Nghỉ hè, chị Kha ra nhà bé Nga

+ Trong câu có từ nào chứa âm mới học?

- Gv chỉ: Nghỉ hè, chị Kha ra nhà bé Nga

+ Khi đọc đến dấu phẩy cần làm gì?.

- Đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói: (10')

* Trực quan tranh 2 / SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói.

- Gv HD Hs thảo luận:

+ Tranh vẽ gì?

+ Con bê là con của con gì? Có màu gì?

+ Thế con nghé là con của con gì? Nó có màu gì?

+ Bê và nghé thường ăn gì?

+ Người ta nuôi bê, nghé để làm gì?

b) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: chữ viết : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.

- Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ: ng, ngh, cá ngừ, củ

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- tranh vẽ có chị và bé đang chơi

- 1Hs đọc

- Hs trả lời: nghỉ hè, bé Nga.

- 4 HS đọc từ, cụm từ, nhận âm tiếng bất kì,.

- …đọc đến dấu phẩy phải ngắt hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc, lớp đọc toàn bài.

- Hs Qsát

- 3 HS đọc chủ đề: bê, nghé, bé

- Hs thảo luận nhóm 2 Hs - Tranh vẽ con bê, con nghé, bé, và cả 1 chú chó.

- Hs hỏi- trả lời

- Đại diện nhóm 10 Hs nói vừa chỉ tranh.

- Lớp nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết bài 23: g, gh.

Đọc bảng lớp

Đọc trong sgk

Quan sát tranh vẽ

(23)

nghệ.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv Qsát HD Hs viết bài - Gv chấm một số bài

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

3. Củng cố, dặn dò:(5')

- Gọi 1 Hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 26.

- Hs thực hiện - Hs viết bài.

- 3 Hs, lớp đọc

Viết vào vở tv

_____________________________________

Toán

BÀI 24: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức:

- Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10, sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định.

2. Kĩ năng:

- So sánh các số trong phạm vi 10.

3. Thái độ:

- Nhận biết hình đã học.

II. Mục tiêu riêng:

HSKT: hứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.

III. Đồ dùng dạy - học:

- VBT. Bộ ghép, bảng phụ viết bài tập 1, 2, 5.

IV. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Dũng 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Xếp các số 8, 2, 1, 5, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

…. Dạy tiết 23: Luyện tập chung b. Thực hành: (T28)

Bài 1. Số: (6') - Cho hs tự làm bài.

- Gv HD học sinh học yếu.

=> Kquả: 0-> 1-> 2. 1-> 2->3. 8 -> 9 -> 10.

0-> 1-> 2-> 3-> 4->5 10 <- 9

<- 8 <- 7

- Số liền trước bé hơn số liến sau mấy đơn vị ? và ngược lại.

- Gv Nxét.

- 2 hs thực hiện.

- 1Hs nêu Y/C.

- Hs làm bài

- 2 Hs lên bảng làm.

- Nxét kết quả.

- ...lớn hơn hay bé hơn 1 đơn vị

- 1 Hs nêu Y/C.

-Hs tự làm bài.

T/h theo y/c

(24)

Bài 2. Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: (8')

- Y/C Hs tự so sánh các số rồi điền dấu cho phù hợp.

- Gv Nxét Kquả

=> Kquả: 8 > 5 3 < 6 10>9 2 = 2 0<1

4< 9 7 = 7 9<10 0<

2 1 <6

-> Gv Nxét, chữa bài.

Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống: (5')

- Y/C Hs viết các số vào ô trống cho phù hợp.

- Gọi hs đọc kết quả.

- Gv ghi Kquả lên bảng

=> 0 < 1 10 > 9 3 < 4 <

5.

- Gv Nxét đgiá.

Bài 4: Viết các số 8, 5, 2, 9, 6:

(4')

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:

- Bài có mấy y/c?

Gv nêu yêu cầu.

- Cho Hs làm bài, rồi chữa.

=> Kquả: a) 2, 5, 6, 8, 9.

b) 9, 8, 6, 5, 2.

-> Gv Nxét.

- Dựa vào bài học nào mà em xếp được dãy số?

Bài 5. Đố vui : Hình dưới đây có mấy hình tam giác? (5')

- Hình tam giác có mấy cạnh?

- GV HD Hs đếm hình.

- Kquả: 3 hình.

3. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv tóm tắt ND bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn dò.

- 5 Hs làm bài bảng lớp - Lớp chữa bài bảng lớp - Lớp Nxét Kquả

- 1 Hs nêu Y/C.

- Hs làm bài.

- 3 Hs đọc Kquả.

- Lớp Nxét - 2 Hs nêu Y/C.

- ...có 2y/c

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:

- Hs tự làm bài.

- 2 Hs nêu Kquả, lớp Nxét - ...thứ tự dãy số.

- HS nêu yc.

- … 3 cạnh.

- HS nêu miệng kết quả.

Đọc y/c bt

Làm bt theo y/c

Quan sát hình

__________________________________________________________________

Soạn: 15/ 10/ 2019

(25)

Dạy: Thứ 6/ 18/ 10/ 2019

Học vần BÀI 26: Y, TR I. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: y, tr, từ y tá, tre ngà.

2. Kĩ năng:

- Đọc được từ, câu: y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ. Bé bị ho, mẹ bế bé ra y tế xã.

Luyện nói tự nhiên từ 2-> 3 câu theo chủ đề: Nhà trẻ.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

* ND tích hợp: TE có quyền được chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh.

II. Mục tiêu riêng:

HSKT: Đọc và viết được: y, tr, từ y t¸, tre ngà.

III. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép Tviệt.

- Chữ viết mẫu.

IV. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Dũng 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

a. Đọc: đọc bài 25 trong SGK b. Viết: ngô nghê.

- Gviên Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: (1')

- Gv giới thiệu: …. Dạy bài 26:

y, tr.

b. Dạy chữ ghi âm:

Âm: y (7')

* Nhận diện chữ:

+ y: gồm mấy âm? Là âm nào?

+ So sánh y với i?

- Gv đưa chữ y viết Gthiệu cấu tạo và Qtrình viết và so sánh với i viết.

* Phát âm:

+ y: Gv phát âm y (giống i) - Gv HD: i (i ngắn) khi phát âm kéo dài hơi hơn khi phát âm y (i dài) y

+ Nêu cấu tạo tiếng y ?

- Gv HD: y trong bài đứng một mình tạo thành tiếng y.

- 6 hs đọc - viết bảng con

- Gồm 1 âm y dài

- khác: y( i dài) gồm 2 nét: nét xiên phải trước, nét xiên trái sau, còn i ( i ngắn) gồm 2 nét: nét sổ thẳng và nét chấm trên sổ thẳng.

- 10 Hs phát âm nối tiếp, lớp đọc - Tiếng y là âm y.

- 6 Hs: y - tổ, lớp đọc.

- Hs Qsát trả lời.

- …gồm 2 tiếng : y trước, tá sau.

- 6 Hs: y tá, nhận âm, tiếng.

Viết bảng con

Cài âm y

(26)

y tá

- Gv đưa trực quan tranh" y tá"

giới thiệu…

+ Nêu cấu tạo từ y tá?

- Gvchỉ: y tá y - y - y tá

-> Rút ra âm y ghi tên bài.

Âm: tr (7')

(Gv hướng dẫn tương tự âm gi.) + So sánh tr với ch?

- Gv phát âm mẫu: tr (trờ ) HD đầu lưỡi uốn chạm vào vòm cứng, bật ra, không có tiếng thanh.

tre + Nêu cấu tạo tiếng tre?

+ Đọc đánh vần tiếng tre ntn?

tre ngà

* Trực quan: Tranh vẽ gì?

+ Nêu cấu tạo từ tre ngà?

- Gvchỉ: tre ngà

:tr - tre - tre ngà : y - y - y tá : tr - tre - tre ngà

* Đọc từ ứng dụng: (6') y tế cá trê chú ý trí nhớ + Tìm tiếng có y, tr ?

+ Em có Nxét gì tiếng y, ý?

+ Khi nào viết y? Khi nào viết i ?

- Giải nghĩa: (cả 4 từ)

- Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.

* Luyện viết bảng con: (10)

* Trực quan: y, tr:

- So sánh y với i. tr với t.

- Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi âm y -tr?

- Gv HD quy trình viết.

Chữ: y gồm 3 nét ghép lại:

- 3 Hs đọc , đồng thanh.

- 1 hs nêu.

- khác: tr: có t trước r sau.

: ch: có c trước h sau.

- …gồm 2 âm : tr trước, e sau.

- 6 Hs đánh vần nối tiếp tổ, lớp đọc : trờ - e- tre.

- Qsát trả lời

- …gồm 2 tiếng: tre trước, ngà sau.

- 3 Hs đọc, lớp đọc - 3 Hs, tổ, lớp đọc.

- 4 Hs đọc nhận âm, tiếng, lớp đọc.

- 1 Hs đọc

- Có âm y: y, ý. có âm tr: trê, tre y, ý chỉ có âm y, dấu thanh tạo tiếng

- Khi không có phụ âm đứng trước thì viết y dài. Có phụ âm đứng trước viết i ngắn

- 2 Hs đánh vần tiếng có âm mới, đọc

- 4 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc, lớp đọc toàn bài.

- Hs luyện viết bảng con.

- Hs quan sát.

y - i: giống: đều có nét xiên cao 1 li và nét móc ngược cao 2 li.

Khác: y có nét khuyết dưới cao 5 li.

- tr - t: giống: đều là t cao 3 li.

Quan sát tranh

Đọc âm tr

Quan sát tranh

Đọc từ ứng dụng

Viết bảng con

(27)

nét xiên trái liền nét móc ngược cao 2 li rộng 1,5 li điểm dừng ở ĐK ngang 2.

tr: gồm chữ t liền mạch với r điểm dừng ở ĐK ngang 2.

- Gv viết mẫu, HD quy trình viết.

- Qsát uốn nắn.

y tá, tre ngà. (dạy tương tự bài 24)

Chú ý: khi viết chữ tá, ngà phải lia bút viết chữ ghi a đứng sau sát điểm dừng bút của chữ ghi âm t, ng đứng trước, và viết dấu thanh đúng vị trí. Chữ tre rê phấn viết liền mạch từ tr sang e.

* Củng cố: (4')

+ …học âm mới nào?

- y viết với dấu thanh nào tạo tiếng?

- i viết với dấu thanh nào tạo tiếng?

- Gv chỉ bài bảng lớp - Gv Nxét, tuyên dương.

Khác tr có r cao hơn 2 li.

- Hs Qsát - Hs viết bảng - Hs Nxét.

- Hs nêu

- thanh sắc-> ý - thanh \, ?,

~, .

- 3 Hs đọc âm, tiếng bất kì ,đồng thanh

Đọc theo y/c

TIẾT2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: (12') a.1: Đọc bảng lớp

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét

a.2. Đọc SGK

- Giới thiệu + tranh (55) vẽ gì?

+ Bé được mẹ bế đi đâu?

- Gv giới thiệu: bé bị ho, mẹ bế bé ra y tế xã

+ Trong câu có từ nào chứa âm y?

- Gv chỉ: bé bị ho, mẹ bế bé ra y tế xã

+ Khi đọc đến dấu phẩy cần làm gì?.

- Đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói:(10')

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- tranh vẽ trạm y tế và một mẹ đang bế con

- …. bé được mẹ bế đến trạm y tế.

- 1Hs đọc

- Hs trả lời: y tế.

- 4 HS đọc từ, cụm từ, nhận âm tiếng bất kì,.

- …đọc đến dấu phẩy phải ngắt hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc câu.

- 3 Hs đọc, lớp đọc toàn bài.

- Hs Qsát

- 3 HS đọc chủ đề: nhà trẻ - Hs thảo luận nhóm 2 Hs

Đọc bài trên bảng

Đọc trong sgk

Quan sát tranh

(28)

* Trực quan tranh 2 / 55 SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói.

- Gv HD Hs thảo luận:

+Tranh vẽ gì?

+ Các em bé đang làm gì?

+ Hồi bé em có đi nhà trẻ không?

+Người lớn duy nhất trong tranh được gọi là gì?

+Nhà trẻ khác với lớp 1 em ở chổ nào?

+ Em có nhớ bài hát nào ở nhà trẻ không?

* TE có quyền được chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: chữ viết : y, tr, y tá, tre ngà.

- Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ: y, tr, y tá, tre ngà.

- Gv hướng dẫn Hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .

- Gv chấm một số bài

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

3. Củng cố, dặn dò: (5') - Gọi hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài;

Cbị bài 27.

- Hs hỏi - trả lời

- Đại diện nhóm 10 Hs nói vừa chỉ tranh.

- Lớp nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết bài 26: y, tr.

- Hs quan sát.

- Hs viết bài.

- 2 Hs, lớp đọc

Trả lời theo y/c

Viết vào vở tv

Đọc bài trên bảng

_____________________________

Sinh hoạt lớp – An toàn giao thông A. SINH HOẠT TUẦN 6

I/ YÊU CẦU:

- Giáo viên đánh giá tình hình học tập và nề nếp trong tuần của học sinh

- Học sinh nhận biết được ưu nhược điểm trong tuần để rút kinh nghiệm phát huy những ưu điểm vào tuần 7.

II/ SINH HOAT:

GIÁO VIÊN HỌC SINH Hs Dũng

A/ PHẦN CHUẨN BỊ

-Học sinh Số liệu, nội dung báo cáo

(29)

B/ PHẦN NGHI THỨC

C/ KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN QUA

* GV NHẬN XÉT:

- Về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập và các hoạt động trọng tâm trong tuần.

+ Về trật tự: Lớp còn nói chuyện nhiều thiếu tập trung

- Còn việc thực hiện nếp xếp hàng vào lớp

và về đường khá tốt. Tuy nhiên còn vài em chậm tiến. Thầy mong rằng các em chậm

tiến sẽ sữa đổi để lớp mình được tốt hơn.

D/ NHIỆM VỤ THỜI GIAN TỚI

- Tiếp tục sinh hoạt chủ điểm: HS tốt- HS ngoan

- Thực hiện tốt chủ đề trên hàng tuần - Củng cố các nếp đã xây dựng

- Nghỉ học phải xin phép

- Thường xuyên truy bài đầu giờ - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Sinh hoạt về an toàn giao thông - Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy

Đ/ NHẬN XÉT TIẾT SINH HOẠT E/ PHẦN KẾT THÚC

Phương hướng tới - Các tổ báo cáo sĩ số.

- Lớp trưởng xin GVCN tiến hành sinh

hoạt lớp.

- Các tổ báo cáo các mặt tuần qua:

+ Học tập, điểm hồng, làm bài, nói chuyện….

+ Nếp về đường đùa giởn, xô đẩy…

+ Chuyên cần, học trể, nghĩ học.

+ Đạo đức: nói tục, chửi thề.

+ Bình chọn gương người tốt- việc tốt.

+ Tổ trưởng đóng góp ý kiến.

+ Lớp phó có ý kiến nêu ra

một số câu hỏi về việc vi phạm và hướng khắc phục.

+ Lớp trưởng nhận xét chung.

* Các tổ khác báo cáo tương tự

+ Lớp phó báo cáo, nhận xét.

+ Lớp trưởng nhận xét chung ( bình bầu

Cá nhân, tổ xuất sắc trong tuần) biểu

quyết, tuyên dương.

- Lớp trưởng giao nhiệm vụ cho các tổ và cá nhân.

- Thảo luận - Trả lời - Nhận xét

- Đọc lại nội dung - Hát tập thể

Lắng nghe

Lắng nghe

Hát theo các bạn ____________________________

B – AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 6: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP XE MÁY I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết những quy định an toàn khi ngồi trên xe đạp , xe máy.

- Biết sự cần thiết của các thiết bị an toàn đơn giản ( mũ bảo hiểm.. ).

(30)

2. Kĩ năng:

- Thực hiện đúng trình tự khi ngồi hoặc lên xuống trên xe đạp , xe máy.

3. Thái độ:

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi xuống xe, biết bám chắc người ngồi đằng trước.

II. Đồ dùng dạy học:

Mũ bảo hiểm

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Dũng 1. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Giáo viên kiểm tra lại bài : Tìm hiểu về đường phố .

- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa .

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1’)

- Cẩn thận khi lên xe, len xe từ phía bên trái.

- Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái.

- Không đu đưa chân hoặc quơ tay chỉ trỏ.

- Khi xe dừng hẳn mới xuống xe, xuống phía bên trái.

Hoạt động 1 (5’) Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp xe máy.

- Hs hiểu sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp và xe máy , ghi nhớ trình tự quy tắc an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước, quan sát các loại xe khi lên xuống.

+ Gv ngồi trên xe đạp, xe máy có đội mũ bảo hiểm không? đội mũ gì? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm ?

+Khi ngồi trên xe đạp xe máy các em sẽ ngồi như thế nào ?

+ Tại sao đội nón bảo hiểm là cần thiết( Bảo vệ đầu trong trường hợp bị va quẹt, bị ngã.. )

+ Giáo viên kết luận : Phải đội mũ

+ Hát , báo cáo sĩ số

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn .

+ Cả lớp chú ý lắng nghe - 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới

- Hs lắng nghe

- Hs trả lời

- Ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước - Hs Trả lời

- Hs lắng nghe

Hát theo các bạn

Lắng nghe

Trả lời theo y/c

Lắng nghe

(31)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Dũng bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe

máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái. quan sát các loại xe khi lên xuống.

Hoạt động 2: (5’) Thực hành khi lên, xuống xe đạp, xe máy.

Nhớ thứ tự các động tác khi lên, xuống xe đạp, xe máy.

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng trình tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.

- Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái. quan sát các loại xe khi lên xuống.

+ Gv cho hs ra sân thực hành trên xe đạp.

Hoạt động 3: (5’) Thực hành đội mũ bảo hiểm

Gv làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác 1,2,3 lần

- Chia theo nhóm 3 để thực hành , kiểm tra giúp đỡ học sinh đội mũ chưa đúng.

- Gọi vài em đội đúng làm đúng.

+ Gv kết luận : thực hiện đúng theo 4 bước sau

- Phân biệt phía trước và phía sau mũ, - Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát trên lông mày.

- Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ nằm sát dưới tai, sao cho dây mũ sát hai bên má.

- Cài khoá mũ, kéo dây vừa khít váo cổ.

3. Củng Cố:

- Cho hs nhắc lạivà làm các thao tác khi đội mũ bảo hiểm.

- Hs quan sát thấy thao tác nào chưa đúng`có thể bổ sung làm mẫu cho đúng thao tác.

- Khi cha mẹ đi đưa hoặc đón về, nhớ thực hiện đúng quy định lên xuống và

- Hs thực hành theo hướng dẫn của giáo viên

- Hs quan sát và thực hành .

- Hs lắng nghe - Hs Trả lời

Quan sát tranh

Lắng nghe

Thực hành theo y/c

Trả lời theo y/c

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập

*Giữ gìn đồ dùng ht giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình. Các hoạt động dạy học :.. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Kĩ năng: Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. Cả em trai và em gái đều phải giữ gìn sách

Kĩ năng: HS biết cách bảo vệ và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập một cách tự giác.. Thái độ: Hs biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học

Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.. -

Kĩ năng: HS biết cách bảo vệ và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập một cách tự giác2. Thái độ: Hs biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học

- Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.. Cả em trai và em gái đều phải giữ gìn sách vở, đồ

Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.. * ND tích hợp: Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận, bền đẹp chính