• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Biểu hiện do tác dụng của dòng điện gây ra thể hiện dưới những hình

thức nào?

(2)
(3)

Kể tên một số dụng cụ, thiết bị sử dụng điện nào thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua?

C1

I. TÁC DỤNG NHIỆT

(4)

C2

Lắp mạch điện như sơ đồ bên:

+

K

a) Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Làm thế nào để xác nhận điều đó?

b) Bộ phận nào của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua?

(5)

C2

Dây tóc

Nhiệt độ dây tóc khi nóng sáng khoảng 2500 độ C.

(6)

BẢNG NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY CỦA MỘT SỐ CHẤT

c) Vì sao dây tóc bóng đèn phải làm bằng vônfram?

Chất Nhiệt độ nóng chảy Vônfram

Thép Đồng Chì

3370 0C 1300 0C 1080 0C 327 0C C2

(7)

Nhận xét gì về nhiệt độ của vật dẫn điện khi có dòng điện chạy qua?

Làm thế nào để chứng minh

vật dẫn nóng lên mà không cần

chạm tay hay dùng nhiệt kế?

(8)

a) Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi ta đóng công tắc?

C3

Nguồn điện K

Cầu chì Mảnh giấy nhỏ Dây sắt

A B

(9)

KK

b) Từ quan sát, hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt?

C3

(10)

Trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể nóng trên 3270C. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây chì và với mạch điện?

K

Chất Nhiệt độ nóng chảy Vônfram

Thép Đồng Chì

3370 0C 1300 0C 1080 0C 327 0C C4

(11)

Qua một số hiện tượng nêu trên em rút ra kết luận gì?

Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị _______ .

Kết luận

nóng lên

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc

nóng tới ________cao và _________. nhiệt độ phát sáng

(12)

Hãy nêu nhận xét về hai đầu dây đèn bên trong bóng?

Hai đầu dây đèn Hai đầu bọc

kim loại

Khí neon

Đèn sáng do hai đầu dây đèn nóng phát sáng hay do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng?

C5 Kết luận

Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này…………...phát sáng C6

II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG 1. Bóng đèn bút thử điện.

(13)

Bản nhỏ (anốt) Bản lớn

(catốt)

Đèn LED

( Light Emitting Diode )

(14)

III.TÁC DỤNG TỪ

1.Tính chất từ của nam châm

- Nam châm có tính chất từ vì:

+ Nam châm hút sắt, thép.

- Khi đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng thì một trong hai cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy.

+ Mỗi nam châm có hai từ cực.Tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất.

(15)

C1: a) Công tắc ngắt: cuộn dây không hút đinh sắt

Công tắc đóng : cuộn dây hút đinh sắt

C1: a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ,. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt, khi công tắc đóng?

2. Nam châm điện

Cuộn dây

- Dùng dây dẫn mảnh, có vỏ cách điện quấn nhiều vòng xung quanh một lõi sắt non ta có một cuộn dây.

- Nối hai đầu cuộn dây với một nguồn điện ta được một nam châm điện.

Công tắc K

+ -

(16)

2. Nam châm điện

-Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.

Thí nghiệm 2

Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Có hiện tượng gì xảy ra ?

+ -

K

Hình vẽ minh họa

(17)

Công tắc ngắt Công tắc đóng b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Cho biết có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm?

Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng

(18)

Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện . Vậy nam châm điện có tính chất giống nam châm hay

không ?

Kết luận:

1) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là………..

2) Nam châm điện có………….……vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.

nam châm điện.

tính chất từ

Hiện tượng trên chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ

(19)

Sơ đồ mạch điện như hình vẽ

Công tắc

Bóng đèn Nắp nhựa

IV. TÁC DỤNG HÓA HỌC

- + acquy

Thỏi than

Dung dịch muối đồng sunphat

(20)

C5: dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện.

C5: Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dd muối đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện hay chất cách điện?

C6: Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?

C6: Màu đỏ nâu . Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.

Kết luận:

Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp ...đồng nguyên chất

(21)

Một số ứng dụng

(22)

Ứng dụng trong công nghiệp mạ

kim loại

(23)

sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng sinh lý của dòng điện

Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì dòng điện

Trong y học, người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện thích hợp để chữa trị một số căn bệnh.

-Tuy vậy tác dụng này cũng có rất nhiều ứng dụng thiết thực như:

Trong ngành sinh học được ứng dụng vào việc kích thích sự tăng trưởng của cây trồng.

V. TÁC DỤNG SINH LÍ

(24)
(25)

• Học thuộc ghi nhớ

• Làm bài tập 23.2 đến 23.4 SBT

Nắm vững năm tác dụng của dòng Nắm vững năm tác dụng của dòng

điện? Mỗi tác dụng nêu một ứng dụng?

điện? Mỗi tác dụng nêu một ứng dụng?

Chuẩn bị bài 24 “Cường độ dòng Chuẩn bị bài 24 “Cường độ dòng điện”.

điện”.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sử dụng được công cụ Tìm kiếm và Thay thế để chỉnh sửa các lỗi chính tả, thay thế các từ viết tắt trong một số tệp văn bản các em đã tạo ra.. - NLe: Hợp

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:1. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.. B1: GV yêu cầu các nhóm HS So

• * Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao. Bài 22: TÁC