• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Giải bài toán bằng cách lập phương trình (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Giải bài toán bằng cách lập phương trình (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 9"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

I. Lý thuyết

Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Bước 1: Lập phương trình

- Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.

- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng . Bước 2: Giải phương trình nói trên.

Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện và kết luận.

II. Bài tập vận dụng

Bài 1: Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 60km. Một xuồng máy đi xuôi dòng từ A đến B, nghỉ 30 phút tại B rồi quay trở lại đi ngược dòng 25km để đến bến C. Thời gian kể từ lúc đi đến lúc quay trở lại bến C hết tất cả 8 giờ. Tính vận tốc xuồng máy khi nước yên lặng biết rằng vận tốc nước chảy là 1km/h.

Lời giải:

+ Gọi x (km/h) là vận tốc của xuồng khi nước yên lặng. Điều kiện x > 1.

+ Thời gian xuồng máy đi từ A đến B là: 60 (h) x 1+ + Thởi gian xuồng ngược dòng từ B về C là: 25

x 1− (h).

Vì tổng thời gian cả đi xuôi dòng và ngược dòng là 8h nên ta có phương trình:

60 25 1

x 1+ x 1+ =2 8

+ − (do xuồng nghỉ ở B 30 phút)

( )

( )( ) ( )

( )( ) ( )( )

( )( ) ( )( )

( )( )

2.60 x 1 25.2 x 1 x 1 x 1 16 x 1 x 1

2. x 1 x 1 2. x 1 x 1 2 x 1 x 1 2 x 1 x 1

− + − + − +

 + + =

− + − + − + − +

2 2

120x 120 50x 50 x 1 16x 16

 − + + + − = −

2 2

16x 16 120x 120 50x 50 x 1 0

 − − + − − − + =

15x2 170x 55 0

 − + = (*)

1702 15.4.55 25600 25600 160

 = − =   = =

Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

1

170 160

x 11

2.15

= + = (thỏa mãn);

(2)

2

170 160 1

x 2.15 3

= − = (loại vì x > 1)

Vậy vận tốc của xuồng khi nước đứng yên là 11km/h

Bài 2: Một công ty vận tải được điều một số xe chở 90 tấn hàng khi đến kho chở thì 2 xe bị hỏng nên để chở hết số hàng thì mỗi xe trở thêm 0,5 tấn so với dự định ban đầu. Hỏi số xe ban đâu được điều đến là bao nhiêu xe? Biết mỗi xe trở số hàng là như nhau.

Lời giải:

Gọi số xe ban đầu được điều đến chở hàng là x

(

x *; x 2

)

Một xe ban đầu phải chở số tấn hàng là: 90

x (tấn)

Nhưng trên thực tế, số xe đã trở hàng là x – 2 (do 2 xe hỏng) Do đó, một xe phải chở số tấn hàng là 90

x−2(tấn).

Vì mỗi xe phải trở thêm 0,5 tấn hàng nên ta có phương trình:

90

x−2 - 90

x = 0,5

( ) ( )

( )

90 x 2

90x 1

x x 2 x x 2 2

 − − =

− −

( )

90x 90x 180 1

x x 2 2

− +

 =

(

180

)

1

x x 2 2

 =

( )

x x 2 360

 − =

x2 2x 360 0

 − − = (*)

( )

2

( )

' b '2 ac 1 1. 360 361

 = − = − − − = ' 361 19

  = =

Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

1

x 1 19 20

1

= + = (thảo mãn)

2

x 1 19 18 1

= − = − (loại) Vậy số xe ban đầu là 20 xe.

(3)

Bài 3: Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 11. Nếu bớt tử số đi 7 đơn vị và tăng mẫu số lên 4 đơn vị ta được phân số mới là nghịch đảo của phân số đã cho. Tìm phân số đó.

Lời giải:

Gọi tử số của phân số đó là x; mẫu số của phân số đó là x + 11 (do mẫu số lớn hơn tử số 11 đơn vị).

Phân số chúng ta cần tìm là: x

x 11+ (x là các số nguyên và x khác – 11) Khi bớt tử số đi 7 đơn vị thì tử số mới là x – 7

Khi tăng mẫu số thêm 4 đơn vị thì mẫu số mới là x + 11 + 4 = x + 15 Phân số mới ta nhận được là x 7

x 15

− +

Vì phân số mới là nghịch đảo của phân số ban đầu nên ta có:

x x 15

x 11 x 7

= +

+ − (x ;x −11;x −15;x7)

( )

( )( ) ( )( )

( )( )

x x 7 x 15 x 11

x 11 x 7 x 11 x 7

− + +

 =

+ − + −

( ) ( )( )

x x 7 x 15 x 11

 − = + +

2 2

x 7x x 15x 11x 165

 − = + + +

7x 15x 11x 165

 − − − = 33x 165

 − =

x 5

 = − x 5

x 11 6

 = − +

Vậy phân số ban đầu là 5 6

− .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = –12. b) Quy tắc nhân

Theo đề bài, hai người làm chung trong 4 giờ và người thứ hai làm một mình trong 10 giờ thì xong công việc.. Vậy nếu làm một mình, người thứ nhất hoàn thành công việc trong

B3: Trả lời, kiểm tra xem các nghiệm của phương trình , nghiệm nào thoả mãn điều

Tổng sản phẩm; số sản phẩm làm trong một đơn vị thời gian; thời gian làm sản phẩm, khi đó ta có công thức liên hệ ba đại lượng trên như sau:.. Tổng

Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu thời gian để xong công việc. Bài 3: Một ôtô chuyển động đều với vận tốc đã định để đi hết quãng đường dài

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (Phương trình thứ nhất thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có

Bước 2: Viết lại hệ phương trình mới với một phương trình là phương trình mới sau khi đã cộng (trừ) đại số và một phương trình là phương trình ban đầu của hệ. Giải

Giáo viên khi hướng dẫn cho học sinh giải các bài toán dạng này phải dựa trên các quy tắc chung là: yêu cầu về giải một bài toán, quy tắc giải bài toán bằng cách