• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 9"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số I. Lý thuyết

1. Quy tắc cộng đại số;

Định nghĩa: Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.

Các bước cộng đại số:

Bước 1: Cộng hay trừ từng vế của hai phương trình đã cho để được phương trình mới.

Bước 2: Dùng phương trình mới đấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia)

Ví dụ 1: Xét hệ phương trình 2x y 5 3x y 10

 − =

 + =

 (I). Áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ phương trình.

Ta có: 2x y 5 (1) 3x y 10 (2)

 − =

 + =

 . Cộng vế với vế của phương trình (1) với phương trình (2) ta được hệ mới:

(

2x y

) (

3x y

)

5 10

2x y 5

 − + + = +

 − =

2x y 3x y 15 2x y 5

− + + =

  − =

5x 15 2x y 5

 =

  − =

2. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

a) Trường hợp thứ nhất: Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hệ phương trình đã bằng nhau hoặc đối nhau

Bước 1: Cộng (trừ) vế với với của hai phương trình ban đầu với nhau đề được phương trình mới.

(2)

Bước 2: Viết lại hệ phương trình mới với một phương trình là phương trình mới sau khi đã cộng (trừ) đại số và một phương trình là phương trình ban đầu của hệ.

Giải hệ phương trình.

Ví dụ 2: Xét hệ phương trình: x 3y 5 4x 3y 11

+ =

 + =

 Ta có: x 3y 5 (1)

4x 3y 11 (2) + =

 + =

 . Trừ vế với vế của phương trình (1) cho phương trình (2) ta được hệ phương trình mới:

(

x 3y

) (

4x 3y

)

5 11

x 3y 5

 + − + = −

 + =

x 3y 4x 3y 6

x 3y 5

+ − − = −

  + =

3x 6

x 3y 5

− = −

  + =

( ) ( )

x 6 : 3

x 3y 5

 = − −

  + =

x 2 x 2

2 3y 5 3y 5 2

= =

 

 + =  = −

x 2 x 2

3y 3 y 1

= =

 

 =  =

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) là (2; 1).

b) Trường hợp thứ 2: Các hệ số của mỗi ẩn trong phương trình không bằng nhau hoặc không đối nhau

Bước 1: Nhân hai vế của mỗi phương trình với các số thích hợp sao cho với một ẩn nào đó các hệ số bằng nhau hoặc đối nhau.

Bước 2: Cộng (trừ) vế với với của hai phương trình ban đầu với nhau đề được phương trình mới.

(3)

Bước 3: Viết lại hệ phương trình mới với một phương trình là phương trình mới sau khi đã cộng (trừ) đại số và một phương trình là phương trình ban đầu của hệ.

Giải hệ phương trình.

Ví dụ 3: Xét hệ phương trình 2x 3y 5 (1) 3x 2y 7 (2)

+ =

 + =

Nhân hai vế của phương trình (1) với 3 và hai vế của phương trình (2) với 2 ta được hệ mới

( )

( )

3. 2x 3y 3.5 2. 3x 2y 2.7

+ =



+ =



6x 9y 15 6x 4y 14

+ =

  + =

II. Bài tập vận dụng

Giải các hệ phương trình sau:

a) 2x 5y 8 2x 3y 0

+ =

 − =

b) 2x 3y 2

3x 2y 3

+ = −

 − = −

c) 3 x 1 2 y 13

2 x 1 y 4

 − + =



− − =



Lời giải:

a) 2x 5y 8 2x 3y 0

+ =

 − =

(

2x 5y

) (

2x 3y

)

8 0

2x 3y 0

 + − − = −

  − = (trừ vế với vế của phương trình thứ nhất cho phương trình thứ hai)

(4)

2x 5y 2x 3y 8 2x 3y 0

+ − + =

 

− =

8y 8 2x 3y 0

 =

  − =

y 8 : 8 2x 3.1 0

2x 3y 0 y 1

= − =

 

 − =  =

2x 3 0 2x 3 x 3

y 1 y 1 2

y 1

− = =  =

  

 =  =  =

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = 3 2;1

 

 

 . b) 2x 3y 2

3x 2y 3

+ = −

 − = −

6x 9y 6

6x 4y 6

+ = −

  − = − (Ta nhân cả hai vế của phương trình một với 3 và phương trình hai với 2)

( ) ( )

6x 9y 6

6x 9y 6x 4y ( 6) ( 6) + = −

  + − − = − − − (trừ vế với vế của phương thứ nhất cho phương trình thứ hai)

6x 9y 6

6x 9y 6x 4y 0 + = −

  + − + =

6x 9y 6

13y 0 + = −

  =

6x 9y 6

y 0

+ = −

  =

6x 9.0 6 6x 6

y 0 y 0

+ = − = −

 

 =  =

x 1

y 0

 = −

  =

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (-1; 0).

(5)

c) 3 x 1 2 y 13

2 x 1 y 4

 − + =



− − =



Điều kiện: x 1;y 0  Đặt x 1 a a

(

0

)

y b (b 0)

 − = 



= 



Khi đó hệ phương trình trở thành 3a 2b 13 (1) 2a b 4 (2)

+ =

 − =

Nhân cả hai vế của phương trình (2) với 2 khi đó ta có hệ mới 3a 2b 13 (1)

4a 2b 8 (3) + =

 − =

Lấy (1) + (3) ta được hệ 3a 2b 4a 2b 13 8 3a 2b 13

+ + − = +

 + =

7a 21 3a 2b 13

 =

  + =

a 21: 7 3a 2b 13

 =

  + =

a 3

3.3 2b 13

 =

  + =

a 3 2b 13 9

 =

  = −

a 3 2b 4

 =

  =

(6)

a 3 b 2

 =

  =

x 1 3 y 2

 − =

 

 =

x 1 9 y 4

 − =

  =

x 10 y 4

 =

  = .

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) là (10; 4).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Định nghĩa: Hệ hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng một tập nghiệm... Ta cũng dùng kí hiệu “  ” để chỉ sự tương

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (Phương trình thứ nhất thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có

Bước 4: Trong các giá trị của ẩn vừa tìm được, loại các giá trị không thỏa mãn và kết luận nghiệm của phương trình.. Vậy phương trình đã

Bài 34 trang 12 SBT Toán 9 Tập 2: Nghiệm chung của ba phương trình đã cho được gọi là nghiệm của hệ gồm ba phương trình ấy.. Giải hệ phương trình là tìm nghiệm chung

Từ hình vẽ trên ta thấy hai đường thẳng đã cho song song nên hệ phương trình

b) Áp dụng quy tắc cộng đại số, hãy giải hệ (III) bằng cách trừ từng vế hai phương trình

Vậy bất phương đã cho trình vô nghiệm... Vậy hai bất phương trình

PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỈ NHÂN LIÊN HỢP THÊM BỚT HẰNG SỐ Bài 1...