• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 11: toank10tuan91011122122ds_1711202110

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 11: toank10tuan91011122122ds_1711202110"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHUYÊN ĐỀ 3 GIẢNG DẠY TOÁN 10 (từ 01/11/2021 đến 27/11/2021).

PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH.

------

Vấn đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH. (Tuần 09)

I. Khái miệm về phương trình:

1. Phương trình một ẩn:

Phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng f(x) g(x) (1) trong đó f(x)g(x) là những biểu thức của x.

f(x) được gọi là vế trái và g(x) được gọi là vế phải của phương trình (1).

 Nếu có số thực x0 sao cho f(x0)g(x0) là mệnh đề đúng thì x0 được gọi là một nghiệm của phương trình (1).

 Giải phương trình (1) là tìm tất cả các nghiệm của nó (nghĩa là tìm tập hợp nghiệm).

 Nếu phương trình không có nghiệm nào cả thì ta nói phương trình vô nghiệm (hoặc nói tập nghiệm của nó là rỗng).

2. Điều kiện của một phương trình:

Điều kiện của phương trình còn gọi là điều kiện xác định của phương trình đó là điều kiện của ẩn số x để f(x)g(x)có nghĩa.

Ví dụ 1: Tìm điều kiện của các phương trình

a) 3x2 2xx

b) 3

1 1

2

x

x

Chú ý : Khi giải các phương trình nếu gặp các điều kiện phức tạp ta không cần giải các điều kiện này. Ta có thể giải các phương trình để tìm nghiệm sau đó thay các nghiệm này vào các điều kiện để có các nghiệm thích hợp .

3. Phương trình nhiều ẩn – Phương trình tham số:

Ví dụ 2: Cho vài ví dụ về phương trình nhiều ẩn:

 …

 …

Trong một phương trình một hoặc nhiều ẩn ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn có thể có các chữ khác được xem như những hằng số và được gọi là tham số.

II. Phương trình tương đương – Phương trình hệ quả:

1. Phương trình tương đương:

(2)

Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.

Ví dụ 3: Giải các phương trình:

1. 2x60 2. 3x120

3. 4x200 4. 305x 0

5. 2(x1)7(24x)0

6. 2(3x4)3(2x)4(43x) 2. Phép biến đổi tương đương:

Nếu thực hiện các phép biến đổi sau đây trên một phương trình mà không làm thay đổi điều kiện của nó thì ta được một phương trình mới tương đương.

 Cộng hay trừ hai vế với cùng một số hoặc cùng một biểu thức.

 Nhân hoặc chia hai vế với cùng một số khác 0 hoặc với cùng một biểu thức luôn có giá trị khác 0.

 Chuyển vế và đổi dấu một biểu thức thực chất là thực hiện phép cộng hay trừ hai vế với biểu thức đó nên là một phép biến đổi tương đương.

3. Phương trình hệ quả:

Nếu mọi nghiệm của phương trình (1) đều là nghiệm của phương trình (2) thì phương trình (2) được gọi là phương trình hệ quả của phương trình (1).

Ví dụ 4: Giải các phương trình:

1. 4

5 2 3 2

2

2 3

x

x x

x (1)

2. 2

9 24 3 4 3

3 2

2

x x

x

x (2)

III. Bài tập tự luyện:

Bài 1: Giải các phương trình:

1. 2

5 3 1

2

3 2

3 2

x

x x

x (1)

(3)

2. 3 4 4 2 1 2

4 3

2

x x

x

x (2)

Bài 2: Giải các phương trình:

1. 1

1 1 1

1

x

x x (1) 2. x(xx31) 3x 2x1x (2)

3. x1 x23 xx35 (3)

4. 1

3 1 2 3

x x

x x (4)

Vấn đề 2: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI. (Tuần 10) I. Ôn tập về phương trình bậc nhất và bậc hai:

(Xem SGK trang 58, 59)

Ví dụ 1: Giải các phương trình: (Bấm máy Mode 5 3) 1. 2x25x40 (1)

2. 3x24x20 (2)

3. 3x2 7x40 (3)

4. 9x26x40 (4)

II. Phương trình quy về phương trình bậc nhất và bậc hai:

1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối: (Tự học có hướng dẫn)

Dùng định nghĩa:

0 A khi ,

0 A khi , A

A A

Dùng các công thức sau:

A B

B B A

A

B A

B A B B

A

0 Ví dụ 2: Giải các phương trình: x3 2x1

(4)

2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:

A B

B A

A 0 (hay B 0)

AB BA0B2

Ví dụ 3: Giải các phương trình: 2x3x2

III. Bài tập:

Bài 1: Giải các phương trình:

1. 3x5 3

2. 2x52

Bài 2: Giải các phương trình:

1. 5x6x6

2. 2x25x2

3. 4x2 2x10 3x1

Vấn đề 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN – ÔN TẬP. (Tuần 11 – 12)

I . Ôn tập về phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn : (Tự học có hướng dẫn)

1. Phương trình bậc nhất hai ẩn. (Xem SGK trang 63, 64) Có dạng axbyc, với a,b,cRa2b20

2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. (Xem SGK trang 64) Có dạng

' ' 'x b y c a

c by

ax , với a,b,c,a',b',c'Ra2b20, a'2b'20 (Bấm máy Mode  5 1)

Ví dụ 1: Giải các hệ phương trình:

1.

5 2

9 3

4

y x

y

x 2.

3 4

2

9 6 3

y x

y

x 3.

3 2

1 3

2

y x

y

x

4.

8 7

4

6 5 3

y x

y

x

(5)

5.

4 2

5

5 3 2

y x

y

x II. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn:

1. Phương trình bậc nhất ba ẩn.

Có dạng axbyczd, với a,b,c,dRa2b2c20

2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. (Xem SGK trang 64) Có dạng

3 3

3 3

2 2

2 2

1 1

1 1

d z

c y

b x

a

d z

c y

b x

a

d z

c y

b x

a , với x, y,z là các ẩn số

a1,b1,c1,a2,b2,c2,a3,b3,c3Ra12b12c12 0, a22b22c22 0, 32 0 2

3 2

3bc

a

(Bấm máy Mode  5 2) Ví dụ 2: Giải các hệ phương trình:

1.

3 2

2 3 3

4

1 2

3

z

z y

z y

x

2.

4 7

4

2 5

3 2

2 2 1

2

z y

x

z y

x

z y

x

3.

6 3

6 2

2

8 2

3

z y

x

z y

x

z y

x

4.

0 5

3

0 8

3 2

4

0 7

2 3

y z

x

z x

y

z y

x

5. 52xyx234zyx23yzz567 0 6.

12 8

3

0 6

3 2

1 2

4

z y

x

y x

z

z y

x

III. Bài tập: (Sửa hoàn chỉnh các bài tập đã cho để kiểm tra định kỳ) Bài 1: Giải các phương trình:

1. 2

5 3 1

2

3 2

3 2

x

x x

x

2. 3

4 4 2 1 2

4 3

2

x x

x

x

Bài 2: Giải các phương trình:

1. x x11 x111

2. x(xx31) 3x 2x1x

3. x1 x23 xx35

4. 2x x31 x3x1

(6)

Bài 3: Giải các phương trình:

1. 3x5 3 2. 2x52

Bài 4: Giải các phương trình:

1. 5x6x6 ĐS: S {15}

2. 2x25x2 ĐS: S {2 3} 3. 4x2 2x10 3x1 ĐS: S {1}

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 16: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ và giữ nguyên phương trình thứ nhất, ta được hệ phương trình mới tương đương với

Nếu chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây (các điều kiện khác giữ nguyên) thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi).. (a)

+ Nhân (chia) vào hai vế với một biểu thức khác không và không làm thay đổi điều kiện xác định của phương trình ta thu được phương trình tương đương với phương trình

Nhân (chia) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị âm (mà không làm thay đổi điều kiện của.. bất phương trình) và đổi chiều bất phương

Bài 13 Một tập đoàn đánh cá dự định trung bình mỗi tuần đánh bắt 20 tấn cá , nhưng khi thực hiện đã vượt mức 6 tấn một tuần nên hoàn thành kế hoạch sớm hơn so với dự

Phương pháp thuyết trình nếu được kết hợp linh hoạt với các phương pháp khác sẽ phát huy tính tích cực, chủ động của người học.. Tác giả bài viết tiếp cận vấn đề

lấy 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động, thay đổi hướng chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.. Khi quả bóng đập vào tường, lực do