• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân loại và phương pháp giải bài tập phương trình – hệ phương trình - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phân loại và phương pháp giải bài tập phương trình – hệ phương trình - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
78
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM

I – KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH 1. Phương trình một ẩn

Phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng

   

f xg x

 

1

trong đó f x

 

g x

 

là những biểu thức của .x Ta gọi f x

 

là vế trái, g x

 

là vế phải của phương trình

 

1 .

Nếu có số thực x0 sao cho f x

 

0g x

 

0 là mệnh đề đúng thì x0 được gọi là một nghiệm của phương trình

 

1 .

Giải phương trình ( )1 là tìm tất cả các nghiệm của nó .

Nếu phương trình không có nghiệm nào cả thì ta nói phương trình vô nghiệm . 2. Điều kiện của một phương trình

Khi giải phương trình

 

1 , ta cần lưu ý với điều kiện đối với ẩn số x để f x

 

g x

 

có nghĩa . Ta cũng nói đó là điều kiện xác định của phương trình .

3. Phương trình nhiều ẩn

Ngoài các phương trình một ẩn, ta còn gặp những phương trình có nhiều ẩn số, chẳng hạn

 

 

2

2 2 2

3 2 2 8, 2

4 2 3 2 . 3

x y x xy

x xy z z xz y

   

    

Phương trình

 

2 là phương trình hai ẩn (xy), còn

 

3 là phương trình ba ẩn (x y, và z).

Khi x2,y1 thì hai vế của phương trình

 

2 có giá trị bằng nhau, ta nói cặp

   

x y; 2;1

một nghiệm của phương trình

 

2 .

Tương tự, bộ ba số

x y z; ;

 

 1;1; 2

là một nghiệm của phương trình

 

3 .

4. Phương trình chứa tham số

Trong một phương trình , ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn có thể có các chữ khác được xem như những hằng số và được gọi là tham số.

II – PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ 1. Phương trình tương đương

Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.

2. Phép biến đổi tương đương

(2)

Nếu thực hiện các phép biển đổi sau đây trên một phương trình mà không làm thay đổi điều kiện của nó thì ta được một phương trình mới tương đương

a) Cộng hay trừ hai vế với cùng một số hoặc cùng một biểu thức;

b) Nhân hoặc chia hai vế với cùng một số khác 0 hoặc với cùng một biểu thức luôn có giá trị khác

0.

Chú ý: Chuyển vế và đổi dấu một biểu thức thực chất là thực hiện phép cộng hay trừ hai vế với biểu thức đó.

3. Phương trình hệ quả

Nếu mọi nghiệm của phương trình f x

 

g x

 

đều là nghiệm của phương trình f x1

 

g x1

 

thì phương trình f x1

 

g x1

 

được gọi là phương trình hệ quả của phương trình f x

 

g x

 

.

Ta viết

   

1

 

1

 

. f xg xf xg x

Phương trình hệ quả có thể có thêm nghiệm không phải là nghiệm của phương trình ban đầu. Ta gọi đó là nghiệm ngoại lai.

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1: Điều kiện xác định của phương trình 1. Phương pháp

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình 22 23

1 5 1

x

x   x

 

Lời giải Chọn D

Do x2   1 0, x  nên điều kiện xác định của phương trình là D. Ví dụ 2. Tìm điều kiện xác định của phương trình x 1 x 2 x3

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình là:

1 0 1

2 0 2 3

3 0 3

x x

x x x

x x

  

 

      

 

    

 

.

Ví dụ 3. Tìm điều kiện xác định của phương trình 6

2 4

x 3

 x

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình: 2 0 2

3 0 3

x x

x x

  

 

    

 

(3)

Ví dụ 4. Cho phương trình 3

2

1 1 1 .

x x 4

x

   

 Tìm điều kiện xác định của phương trình đã cho.

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình

3

2

1 0

1 0 2.

4 0 x

x x

x

  

    

  

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Tìm tập xác định của phương trình 1 5

3 2017 0

x x

x

    .

A.

 1;

. B.

 1;

  

\ 0 . C.

 1;

  

\ 0 . D.

 1;

.

Hướng dẫn giải Chọn C.

Điều kiện 1 0 1

0 0

x x

x x

   

 

   

  .

Tập xác định của phương trình là

 1;

  

\ 0 .

Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình 1 3 2

2 4

x x x x

  

 là

A. x 2 và 3

x 2. B. 3

2 x 2

   .

C. x 2 và x0. D.

2 3

2 0

x x

  



 

.

Hướng dẫn giải Chọn C.

Điều kiện xác định của phương trình là

3 2 0

2 4 0

0 x x x

 

  

 

3 2 2 0 x x x

 

  

 

2 3

2 0

x x

  

 

 

Câu 3. Cho phương trình 2 1 1 x 1

  x

 . Tập giá trị của x để phương trình xác định là A.

1;

. B. . C.

1;). D. \ 1

 

.

Hướng dẫn giải

(4)

Chọn A.

2 1

1 1

x

  x

 xác định   x 1 0  x 1.

Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình x  2 8 x

A. x

 

2;8 . B. x8. C. x2. D. x8.

Lời giải Chọn C

ĐK:x   2 0 x 2

Câu 5. Giá trị x2 là điều kiện của phương trình nào sau đây?

A. 1

2 1

 2 

xx

x . B. 1

   2 0

x x

x .

C. 1 2

4  

xx

x . D. 1

2 0

 

x

x .

Hướng dẫn giải ChọnB.

Phương trình 1

2 1

 2 

xx

x có điều kiện là x   2 0 x 2. Phương trình 1

   2 0

x x

x có điều kiện là 2 0 0 2

    

 

x x

x .

Phương trình 1 4 2

  

xx

x có điều kiện là 2 0

4 0

  

  

x

x

2 4

 

   x x . Phương trình 1 0

 2  x

x có điều kiện là x   2 0 x 2. Câu 6. Điều kiện xác định của phương trình 2 2 3

2 5

x

x x x

 

  là

A. x\ 0; 2

. B. x 

2;5 \ 0

  

.

C.

2;5 \ 0; 2

 

. D.

;5 \ 0; 2

 

.

Hướng dẫn giải ChọnB.

(5)

Phương trình 2 2 3

2 5

x

x x x

 

  có nghĩa khi

2

2 0 2

2 0 0; 2

5 0 5

x x

x x x x

x x

     

      

 

    

2;5 \ 0

  

  x .

Câu 7. Điều kiện xác định của phương trình 2 4 2

1 3

x

x x

 

 

A. x   

4;

. B. x 

4;3 \ 1

  

. C. x 

;3

. D. x\ 1

 

.

Hướng dẫn giải Chọn B.

Phương trình đã cho xác định khi 2

4 0 4

4 3

1 0 1

3 0 3 1

x x

x x x

x x x

        

      

    

    

.

Câu 8. Tập xác định của phương trình

2

1 3 2

1

x x x

x

   

A. D

2; 

. B. D

0; 

  

\ 1 .

C. D

0; 

. D. D

0; 

  

\ 1;2 .

Hướng dẫn giải Chọn B.

Điều kiện xác định:

0 0

1 0 1

x x

x x

 

 

    

  . Vậy đáp án D

0; 

  

\ 1 .

Câu 9. Điều kiện xác định của phương trình 5 2 1 x x

+ =

- là

A. x³ -5. B. 5

2 . x x ì >- ïïíï ¹

ïî C.

5. 2 x x ì ³-ïï

íï ¹ïî D. x>2.

Lời giải Chọn C

Phương trình xác định khi và chỉ khi 5 0 5

2 0 2 .

x x

x x

ì + ³ ì ³-

ï ï

ï ï

í í

ï - ¹ ï ¹

ï ï

î î

Câu 10. Điều kiện xác định của phương trình x 2x 1 1x

(6)

A. 1 2 x 1

   . B. 1 2 x 1

   . C. 1

x 2. D. x1. Lời giải

Chọn B

Điều kiện xác định của phương trình là 2 1 0

1 0

x x

  

  

1 2 1 x x

  

 

 

1 1

2 x

    .

Câu 11. Điều kiện xác định của phương trình

2 5

2 0

7 x x

x

   

?

A.

2;7

. B.

2;

. C.

 

2;7 . D.

7;

.

Lời giải Chọn A

Điều kiện xác định của phương trình đã cho là: 2 0 2

2 7

7 0 7

x x

x x x

  

    

    

  .

Câu 12. Điều kiện xác định của phương trình 2 4 2

1 3

x

x x

 

  là:

A. x   

4;

. B. x 

4;3 \

  

1 . C. x 

;3

. D. x\

 

1 .

Lời giải:

Chọn B

Phương trình đã cho xác định khi 2

4 0 4

4 3

1 0 1

3 0 3 1

x x

x x x

x x x

     

  

      

    

    

.

Dạng 2: Sử dụng điêu kiện xác định của phương trình để tìm gghiệm của phương trình 1. Phương pháp

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1 : Giải phương trình x x

(

2-1

)

x- =1 0 có bao nhiêu nghiệm?

Lời giải

Vì :

(

2

)

2

1 0 1

1 1 0 0 0 1

1 0 1

x x

x x x x x x

x x

ì - ³ é ³

ïï ê

ïïé = êé

- - = íïïïïîêêë - = êêêëëêê ==   =

Ví dụ 2 : Giải phương trình 2x+ x- =2 2- +x 2 Lời giải Vì : Điều kiện của pt 2 0 2

2 0 2 2

x x

x x x

  

   

    

  . Thay x = 2 vào phương trình thấy

(7)

thỏa mãn nên x = 2 là nghiệm phương trình.

Ví dụ 3: Giải phương trình x3-4x2+5x- + =2 x 2-x Lời giải

Vì: x3-4x2+5x- + =2 x 2- x (x-2)(x-1)2+ =x 2-x.

Điều kiện của phương trình: 2

2 0 2

( 2)( 1) 0 2

1 1

2 0 1

2 0 2

x x

x x x

x x

x x

x x

ìé ìé ï - ³ ï ³

ï ï

ì ê ê é =

ï - - ³ ï ï

ï ïê = ïê = ê

í íë íë ê

ï - ³ ï ï =

ï ï ï ë

î ïïî - ³ ïïî £ Ví dụ 4: Giải phương trình

(

x2-3x+2

)

x- =3 0

Lời giải

Vì :

(

2

)

2

3 0 3

3 2 3 0 3 2 0 1 3

3 0 2

3 x x

x x x x x x x

x x

x ì ³ïï ì - ³

ï ï

ï ïé =

ï ï

ïé ïê

- + - = íïïïïîêêë - =- + = íêï =ïêïïêïëïî =  =

+ Thay 2

1 x x é =ê

ê =ë vào phương trình thì thấy chỉ có x = 1 thỏa mãn. Nên x = 1 là nghiệm pt 3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Cặp số

x y;

nào sau đây không là nghiệm của phương trình 2x3y5? A.

;

5; 0

2

 

  

x y . B.

x y;

 

1; 1

.

C.

;

0;5

3

 

  

x y . D.

x y;

 

  2; 3

.

Hướng dẫn giải Chọn C.

Thay các bộ số

x y;

vào phương trình, ta thấy bộ số đáp án C không thỏa mãn:

2.0 3.5 5 5

 3   .

Câu 2. Số nghiệm của phương trình 1 2 1

2x 1 x 1

x x

   

 

A. 0 . B. 1. C. 2. D. 3.

Hướng dẫn giải Chọn B.

Điều kiện: x 1. Khi đó phương trình đã cho

2 0

 

2 0

2

x x x x

x L

 

        .

(8)

Câu 3. Số nghiệm của phương trình 1

2 3 3

x

xx

  là:

A. 2. B. 0 . C. 1. D. 3.

Hướng dẫn giải Chọn B.

Đkxđ: x3

Với điều kiện x3 phương trình đã cho trở thành 1 2 3 2

x   x Vậy phương trình không có nghiệm.

Câu 4. Tập nghiệm của phương trìnhxxx1 là

A. S . B. S  . C. S

 

0 . D. S  

 

1 .

Lời giải Chọn B

Điều kiện: x0.

1 1

xxx   x .

Vây tập nghiệm của phương trình đã cho là S  . Câu 5. Phương trình nào sau đây nhận 2 làm nghiệm ?

A. x44x2 3 0. B. x24x 3 0.

C. 1  x x 1 x 2. D. x45x2 4 0.

Lời giải Chọn D

- Xét PT: x44x2 3 0 22 1 3 x x

 

  

1 3 x x

  

   

Vậy x2 không phải nghiệm của PT đã cho.

- Xét PT: x24x 3 0 1 3 x x

 

  

Vậy x2 không phải nghiệm của PT đã cho.

- Xét PT: 1  x x 1 x 2. Điều kiện 1   x 0 x 1

Vậy x2 không phải nghiệm của PT đã cho.

(9)

- Xét PT: x45x2 4 0 22 1 4 x x

 

  

1 2 x x

  

    Vậy x2 là nghiệm của PT đã cho.

Câu 6. Phương trình x x

(

2-1

)

x- =1 0 có bao nhiêu nghiệm?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Lời giải Chọn B

Vì :

(

2

)

2

1 0 1

1 1 0 0 0 1

1 0 1

x x

x x x x x x

x x

ì - ³ é ³

ïï ê

ïïé = êé

- - = íïïïïîêêë - = êêêëëêê ==   =

Câu 7. Phương trình -x2+6x- +9 x3=27 có bao nhiêu nghiệm?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Lời giải Chọn B

- +x2 6x- +9 x3=27 - -(x 3)2 =27-x3

Đk : - -(x 3)2³  =0 x 3. Thay x = 3 vào phương trình thấy thỏa mãn nên x = 3 là nghiệm pt

Câu 8. Phương trình (x-3) (2 5 3- x)+2x= 3x- +5 4 có bao nhiêu nghiệm?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Lời giải Chọn B

Vì điều kiện của phương trình: : 2

5

5 3 0 3 3

( 3) (5 3 ) 0

3 3 5

3 5 0

3

3 5 0 5

3

x x x

x x

x x

x

x x

x ìéïïê £ ìé ï

ï - ³ ïê é =

ï ï

ì ê ê

ï - - ³ ï ïê

ï ïê = ïê = ê

í íë íë

ï - ³ ï ï ê =

ï ï ï

î ïïî - ³ ïï ³ïïïî êë

+ Thay 35 3 x x é =ê êê = êë

vào phương trình thì thấy chỉ có x = 3 thỏa mãn. Nên x = 3 là nghiệm pt

Câu 9. Phương trình x+ x- =1 1-x có bao nhiêu nghiệm?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Lời giải Chọn A

(10)

Vì : Điều kiện của pt : 1 0 1

1 0 1 1

x x

x x x

  

   

    

  . Thay x = 1 vào phương trình thấy vô

lí nên pt vô nghiệm.

+ Thay 2

1 x x é =ê

ê =ë vào phương trình thì thấy chỉ có x = 1 thỏa mãn. Nên x = 1 là nghiệm pt Câu 10. Phương trình

(

x2- -x 2

)

x+ =1 0 có bao nhiêu nghiệm?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Lời giải Chọn C

Vì :

(

2

)

2

1 0 1

2 1 0 2 0 1 1

2 2 1 0

x x

x x x x x x x

x x x

ì + ³ ì ³ -

ï ï

ï ï é = -

ï ï

ïé ïé ê

- - + = íïïïïîêêë + =- - = íïïï =ïîêêë = - êë =

Dạng 3: Phương trình tương đương, phương trình hệ quả 1. Phương pháp

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1. Cho phương trình f x

 

0 có tập nghiệm S1

m m; 2 1

và phương trình

 

0

g x có tập nghiệm S2  1; 2. Tìm tất cả các giá trị m để phương trình g x

 

0

phương trình hệ quả của phương trình f x

 

0.

A.  3

1 m 2. B. 1 m 2. C. m.. D.   3 1 m 2. Lời giải

Chọn D

Gọi S1, S2 lần lượt là tập nghiệm của hai phương trình f x

 

0g x

 

0.

Ta nói phương trình g x

 

0là phương trình hệ quả của phương trình f x

 

0khi

1 2

SS . Khi đó ta có

  

      

      

 

1 2

1 2 3

3 1

1 2 1 2 1 2

2 m m

m m m .

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình x 1 0?

A. x 2 0. B. x 1 0.

(11)

C. 2x 2 0. D.

x1



x2

0.

Hướng dẫn giải Chọn C.

Ta có x 1 02x 2 0.

Câu 2. Cho phương trình

x21

 

x–1



x 1

0. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình đã cho?

A. x2 1 0. B. x 1 0. C.

x–1



x 1

0. D. x 1 0.

Hướng dẫn giải Chọn C.

Hai phương trình tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.

Phương trình

x21

 

x–1



x 1

0 có tập nghiệm S 

 

1;1 .

Phương trình

x–1



x 1

0 có tập nghiệm S 

 

1;1 .

Câu 3. Phương trình 2x 3 1 tương đương với phương trình nào dưới đây?

A.

x3

2x  3 x 3. B.

x4

2x  3 x 4.

C. x 2x 3 x. D. x 3 2x  3 1 x3. Hướng dẫn giải

Chọn C.

2x   3 1 x 2.

Xét

 

2

3 2 3 3 33 0

2 3 1

x

x x x x

x

 

       

  

3 2 x x

 

   nên phương trình này không tương

đương với phương trình đã cho.

Xét

x4

2x  3 x 4

2 3

4 0

2 3 1

x x

x

 

   

  

4 2 x x

 

   nên phương trình này không

tương đương với phương trình đã cho.

(12)

Xét x 2x 3 x

2 3 0

2 3 1

x x

x

 

 

  



2

 x

 phương trình tương đương với phương trình đã cho.

Xét x 3 2x  3 1 x3 3

2 3 1

x x

 

     x nên phương trình này không tương đương với phương trình đã cho.

Câu 4: Cho phương trình: x2 x 0 (1). Phương trình nào tương đương với phương trình (1)? A. x x

 1

0. B. x 1 0. C. x2 (x 1)2 0. D. x0

Lời giải Chọn A

2 0

(1) 0

1 x x x

x

 

      

Ý A:

1

0 0

1 x x x

x

 

    

Câu 5. Phương trình nào dưới đây tương đương với phương trình x2 3x0? A. x2 2x 1 3x 2x1. B. x2 x 3 3x x3. C. x23 x 3 3x3x3. D. x2 x 1 2x 1

x x

    . Lời giải

Chọn C

Phương trình x2 3x0 có tập nghiệm là S

 

0;3 nên phương trình tương đương cũng phải có tập nghiệm như vậy. Chọn C

Chú ý lý thuyết:

+ Phép biến đổi tương đương cho hai phương trình tương đương

+ Phép biến đổi cộng hai vế một biểu thức hoặc nhân 2 vế với một biểu thức khác 0 là phép biến đổi tương đương khi chúng không làm thay đổi điều kiện

Do đó dựa và điều kiện của các phương trình ta cũng có thể chọn C Câu 6. Phép biến đổi nào sau đây là phép biến đổi tương đương?

A. xx2 2 x2x2  2 x x2. B. 2    x x 2 x x2.

C. xx 2 x2x  2 x x2. D. xx2 3 x2x2  3 x x2.

(13)

Lời giải Chọn D

* Xét phương án A:

2 2

2 2 2

2

2

2 0 2 0

2 2 0

1 0

1

x x

x x x x x x

x x

x x x x

x

  

   

         

  

  

 

   

2 phương trình không có cùng tập nghiệm nên phép biến đổi không tương đương.

* Xét phương án B:

2

2

0 0

2 2 1

2 1

2 2

1 x x

x x x x

x x

x x x x

x

 

  

       

   

  

  

    

2 phương trình không có cùng tập nghiệm nên phép biến đổi không tương đương.

* Xét phương án C:

2 2

2

2

2 0 2

2 2 0

1 0

1

x x

x x x x x x x x

x x

x x x x

x

 

   

           

  

  

 

   

2 phương trình không có cùng tập nghiệm nên phép biến đổi không tương đương.

* Xét phương án D:

2

2 2 2 2

2

2

3 0 0

3 3

1 0

1

x x

x x x x x x

x x x x x x

x

    

          

 

   

2 phương trình có cùng tập nghiệm nên phép biến đổi là tương đương.

Câu 7. Tìm giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương:

2x2+mx- =2 0 ( )12x3+(m+4)x2+2(m-1)x- =4 0 ( )2 .

A. m=2. B. m=3. C. 1.

m=2 D. m= -2.

Lời giải

(14)

Chọn B

Xét phương trình

( ) ( )

3 2

2x + m+4 x +2 m-1 x- =4 0 2 2 2

( 2)(2 x 2) 0

2 x 2 0(1)

x mx x

mx é = -

+ + - =  ê + - =êë

để hai phương trình trên tương đương thì x = - 2 phải là nghiệm của phương trình (1) từ đó suy ra m = 3.

Cách khác : có thể thử ngược đáp án.

Câu 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương:

( )

2 2 1 2 0

mx - m- x+ - =m ( )1 và (m-2)x2-3x+m2-15=0 ( )2 . A. m= -5. B. m= -5; 4.m= C. m=4. D. m=5.

Lời giải Chọn C

Vì xét phương trình: 2 2( 1) 2 0 ( 1)( 2) 0 1

2 0

mx m x m x mx m x

mx m é =ê

- - + - =  - - + =  ê - + =ë

Để hai phương trình tương đương thì điều kiện cần x = 1 phải là nghiệm của phương trình (2).

Thay x = 1 vào (2) ta được: 2 4

20 0 5

m m m

m

 

      

+ Với m = 4 : (1)4x26x 2 0

(2)2x23x 1 0 suy ra m = 4 thỏa mãn + Với m = -5: (1) 5x212x 7 0

(2) 7x23x10 0 suy ra m = -5 (loại)

(15)

BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM

I – ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI 1. Phương trình bậc nhất

Cách giải và biện luận phương trình dạng ax+ =b 0 được tóm tắt trong bảng sau ( )

0 1

ax b+ =

Hệ số Kết luận

0

a¹ ( )1 có nghiệm duy nhất x b

= -a

0 a=

0

b¹ ( )1 vô nghiệm

0

b= ( )1 nghiệm đúng với mọi x

Khi a¹0 phương trình ax+ =b 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

2. Phương trình bậc hai

Cách giải và công thức nghiệm của phương trình bậc hai được tóm tắt trong bảng sau

( ) ( )

2 0 0 2

ax +bx c+ = a¹

2 4

b ac

D = - Kết luận

D >0 ( )2 có hai nghiệm phân biệt 1, 2

2 x b

a -  D

=

D =0 ( )2 có nghiệm kép

2 x b

= - a

D <0 ( )2 vô nghiệm 3. Định lí Vi–ét

Nếu phương trình bậc hai ax2+bx+ =c 0 (a¹0) có hai nghiệm x x1, 2 thì

1 2 b, 1 2 c.

x x x x

a a

+ = - =

Ngược lại, nếu hai số uv có tổng u v+ =S và tích uv=P thì uv là các nghiệm của phương trình

2 0.

x -Sx+ =P

II – PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI

(16)

Có nhiều phương trình khi giải có thể biến đổi về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai.

Sau đây ta xét hai trong các dạng phương trình đó.

1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối

Để giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ta có thể dùng định nghĩa của giá trị tuyệt đối hoặc bình phương hai vế để khử dấu giá trị tuyệt đối.

Ví dụ 1. Giải phương trình x- =3 2x+1. ( )3 Giải Cách 1

a) Nếu x³3 thì phương trình ( )3 trở thành x- =3 2x+1. Từ đó x= -4.

Giá trị x= -4 không thỏa mãn điều kiện x³3 nên bị loại.

b) Nếu x<3 thì phương trình ( )3 trở thành - + =x 3 2x+1. Từ đó 2. x=3

Giá trị này thỏa mãn điều kiện x<3 nên là nghiệm.

Kết luận. Vậy nghiệm của phương trình là 2. x=3

Cách 2. Bình phương hai vế của phương trình ( )3 ta đưa tới phương trình hệ quả ( ) ( )2 ( )2

2 2

2

3 3 2 1

6 9 4 4 1

3 10 8 0.

x x

x x x x

x x

- = +

- + = + +

+ - =

Phương trình cuối có hai nghiệm là x= -42. x=3

Thử lại ta thấy phương trình ( )3 chỉ có nghiệm là 2. x=3

2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn

Để giải các phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai, ta thường bình phương hai vế để đưa về một phương trình hệ quả không chứa ẩn dưới dấu căn.

Ví dụ 2. Giải phương trình 2x- = -3 x 2. ( )4 Giải.

Điều kiện của phương trình ( )43. x³2

Bình phương hai vế của phương trình ( )4 ta đưa tới phương trình hệ quả

( ) 2

2

4 2 3 4 4

6 7 0.

x x x

x x

- = - +

- + =

Phương trình cuối có hai nghiệm là x= +3 2x= -3 2. Cả hai giá trị này đều thỏa mãn điều kiện của phương trình ( )4 , nhưng khi thay vào phương trình ( )4 thì giá trị x= -3 2 bị loại , còn

(17)

giá trị x= +3 2 là nghiệm .

Kết luận. Vậy nghiệm của phương trình ( )4x= +3 2.

Dạng 1: Phương trình tích 1. Phương pháp

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1. Giải phương trình

x24x3

x 2 0

Hướng dẫn giải

x24x3

x 2 0

2 1 3 2 x

x x x

 

 

  

 

2 3 x x

 

   .

Vây phương trình đã cho có 2 nghiệm.

Ví dụ 2. Giải phương trình

x2

2x 7 x24

Hướng dẫn giải Điều kiện xác định của phương trình

2 7 27.

0

x+ ³  ³ -x Ta có (x-2) 2x+ =7 x2- 4 (x-2) 2x+ =7 (x-2)(x+2)

( ) ( )

( ) ( )

2 7

2 7 2 7

2 0 2

2 2 0 .

2 0 2 1

x x

x x

x x

x+ - x x

+ -

é - = é =

é ù ê ê

- êë + úû=  êêë + = êêë + = +

Giải phương trình

( ) ( )2

2 7 2

1 : 2 2

7 2

x x x x

x +  íìïïï +

+ = = +

³ î

-

ï 2

2 2 3 1

3

2 0 x 1.

x x x x x

x

³ - ìïï ³ -

ìï ï

ï ï

íïïî íïïïï  = é =ê

+ - = îê = -ë

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=1,x=2 3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Cho phương trình x3mx24x4m0. Tìm m để có đúng hai nghiệm

A. m2. B. m 2. C. m

2; 2

. D. m0.

Hướng dẫn giải Chọn C.

       

3 2 4 4 0 2 4 2 4 0 2 4 0

xmxxm x x  m x    xx m  x 2 x m

  

  

(18)

Để phương trình có đúng hai nghiệm thì m 2.

Câu 2. Phương trình x45x38x210x 4 0 có bao nhiêu nghiệm nguyên?

A. 4. B. 1. C. 2. D. 0.

Hướng dẫn giải Chọn D.

4 5 3 8 2 10 4 0

xxxx 

x2 x 2



x24x2

0

Phương trình không có nghiệm nguyên.

Câu 3. Phương trình x44x2 5 0 có bao nhiêu nghiệm thực?

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3 .

Hướng dẫn giải Chọn B.

Phương trình

x21



x2 5

0x2    1 x 1.

Vậy phương trình có 2 nghiệm thực.

Câu 4. Phương trình

x26x

17x2 x26x có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Hướng dẫn giải Chọn D.

Điều kiện: 17x2   0 17 x 17.

Ta có:

x26x

17x2 x26x

x26x

 

17x2  1

0

2 2

6 0

17 1

x x

x

  

   

 

2

6 0

16 0

x x x

  

   

 

 

 

0 6 4

x T

x L

x T



 

  

. Vậy phương trình có 3 thực phân

biệt.

Câu 5. Phương trình

x25x4

x 3 0 có bao nhiêu nghiệm?

A. 0 . B. 1. C. 2. D. 3.

Hướng dẫn giải Chọn C.

Điều kiện xác định của phương trình là x 3.

(19)

Phương trình tương đương với

3 1 4 3 x

x x x

  

  

   

  

1 3 x x

  

    .

Câu 6. Số nghiệm của phương trình:

x 4 1

 

x27x6

0

A. 0 . B. 3. C. 1. D. 2.

Hướng dẫn giải Chọn D.

Điều kiện xác định của phương trình x4.

Phương trình tương đương với 2 4 1

7 6 0

x x x

  

   



5 1 6 x x x

 

 

 

kết hợp điều kiện suy ra

5 6 x x

 

  .

Dạng 2: Phương trình chứa ẩn trong giá trị tuyệt đối 1. Phương pháp

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1. Giải phương trình 3x 2 2x1

Hướng dẫn giải Ta có 3x 2 2x1

  

2

2

2 1 0

3 2 2 1

x

x x

  

   

 2

1 2

5 8 3 0

x x x

 

    

1 3 5 x x

 



 

Ví dụ 2. Giải phương trình 2x23x  2 x 2

Hướng dẫn giải

Phương trình

2 2

2 3 2 2

2 3 2 2

    

      

x x x

x x x

2 2

1 3

2 4 4 0

2 2 0 10

  

    

      x x x

x x xx

.

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Phương trình x 2 3x1 có tổng các nghiệm là A. 1

2. B. 1

4. C. 1

4. D. 3

4. Hướng dẫn giải

(20)

Chọn C.

Ta có: x 2 3x1 2 3 1 2 1 3

x x

x x

  

    

1 2 3 4 x x

  

 

 

. Vậy tổng các nghiệm là 1 4 .

Câu 2. Phương trình x22x  8 x 2 có số nghiệm là

A. 0 . B. 2. C. 3 . D. 1.

Hướng dẫn giải Chọn D.

Ta có

   

2 2

2

2

2 0 2

2 8 2 2 8 2

2 8 2

2 8 2

x x

x x x x x x

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1. Biến ñổi về tích. Giải hệ trên từng tập con của tập xác ñịnh. Biến ñổi tương ñương. Sử dụng các phương pháp giải phương trình không mẫu mực. • PP hàm số dự ñoán

Trong một phương trình (một hoặc nhiều ẩn), ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn có thể có các chữ khác được xem như những hằng số và được gọi là tham số.

Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta thường Dùng định nghĩa hoặc tính chất của GTTĐ. • Quy đồng mẫu số (chú ý cần đặt điều kiện mẫu

&gt; Chương IV: Phương trình mũ – logarit đưa ra một số dạng bài tập ứng dụng của hàm số logarit, với nhiều phương pháp biến đổi đa dạng như đặt ẩn phụ, dùng đẳng

Dạng toán tìm điều kiện của tham số để phương trình, hệ phương trình có nghiệm thường xuất hiện trong đề thi TSĐH dưới dạng áp dụng phương pháp xét tính đơn điệu của hàm

Có lẽ thời gian tốt nhất để suy nghĩ, nghiền ngẫm về phương pháp giải bài toán là lúc bạn vừa tự lực giải xong bài toán hay vừa đọc xong lời giải bài toán trong sách,

Sử dụng các đồng nhất thức đại số có xuất sứ từ các hàm lượng giác hypebôlic ta có thể sáng tác được một số phương trình đa thức bậc cao có cách giải

Để có phương trình (3) ta làm như sau : Dùng máy tính ta biết được phương trình có 2 nghiệm : 0 và 1và cũng là nghiệm của phương trình :... Suy ra hàm