• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17

NS: 28 /12/2018

NG: Thứ 2 ngày 31 tháng 12 năm 2018 TOÁN

TIẾT 81: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TIẾP) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Biết tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc để giải toán.

2. Kỹ năng

- Phân tích được các quy tắc tính để vận dụng làm bài.

3. Thái độ

- Yêu thích môn toán.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ. Bảng tương tác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Bài cũ(3’): 2 h/s lên bảng (3’)- lớp đọc quy tắc 1, 2 236 + 125- 200 ; 5  7- 25

- Lớp nhận xét.

2.Bài mới: gtb

1. Gv nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc. (12’) ( Sử dụng bảng tương tác.)

- 30 + 5 : 5

- Hs tự nêu cách tính.

? Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia 5 ta thực hiện thế nào?

- Gv thống nhất các ý kiến: đưa vào trong ngoặc đơn: (30+5) : 5 =

- Hs tính theo quy ước đó.

-> Kết luận: Sgk 2.Thực hành (20’)

+ Bài 1.Tính giá trị biểu thức.

- Hs làm vào vở.

- 4 em lên bảng.

- Lớp nhận xét so sánh sự giống và khác nhau giữa các biểu thức-> rút ra nhận xét.

+ Bài 2. Tính giá trị biểu thức - Hs làm bài cá nhân.

- 3 h/s lên bảng.

- Củng cố quy tắc 1, 2, 3về tính giá trị biểu thức.

- Lớp đổi chéo vở.

+ Bài 4. Hs đọc yêu cầu

- Hs đọc và nêu cách thực hiện.

- Hs thảo luận đưa ra các ý kiến.

- 1 h/s nêu cách tính.

25- (20 - 10) = 25 - 10 = 15 80- (30+25) = 80- 55= 15 (370 + 12) : 2 = 382 : 2 = 191 370 + 12 : 2 = 370 + 6 = 376

- Hs lên bảng điền kết quả.

Giải

Mỗi tủ có số quyển là:

240 : 2 = 120 ( quyển)

(2)

- Gv hướng dẫn h/s bằng 2 cách.

- 2 h/s lên bảng giải.

- Lớp nhận xét.

1 ngăn có số quyển là:

120 : 4 = 30 (quyển) Đ/S: 30 quyển -Hs thực hiện trên bảng.

3. Củng cố-Dặn dò (3’):2 học sinh nhắc lại quy tắc.

VN làm bài

--- TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

TIẾT 49-50: MỒ CÔI XỬ KIỆN (2 tiết) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc đúng các từ dễ lẫn có âm l/n - Đọc phân biệt giọng nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Cồi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.

- Biết kể chuyện tự nhiên sáng tạo.

2. Kỹ năng.

- Đọc trôi chảy, thành thạo thể hiện sắc thái của bài. Kể chuyện tự nhiên và sáng tạo.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Tự nhận thức bản thân.

- Xác định giá trị.

- Lắng nghe tích cực.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa. Bảng tương tác.

- Bảng phụ- hướng dẫn đọc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ: (3’) 3 h/s đọc thuộc lòng bài về quê ngoại + trả lời câu hỏi.

- Gv nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới: gtb: Sử dụng bảng tương tác GTB 1.Luyện đọc (30’)

a.Gv đọc mẫu toàn bài.

b.Hs đọc+ giải nghĩa từ 2.Tìm hiểu bài (10’)

? Câu chuyện có những nhân vật nào?

? Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?

? Tìm những câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân.

?Khi bác nông dân có nhận ít hương thơm của thức ăn. Mồ Côi phán xử thế nào?

? Thái độ của bác nông dân như thế

- Hs đọc nối tiếp câu, đoạn, thi đọc.

- 3 nhân vật.

- hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc - Tôi chỉ vào ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm.

- Bác nông dân phải bồi thường 20 đồng để quan tòa xử.

- Giãy nảy.

10  2 = 20 đồng

- Bác này đã bồi thường đủ số tiền.

(3)

nào?

? Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?

? Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên tòa?

? Em hãy đặt tên khác cho truyện.

3.Luyện đọc lại (10’) 4.Kể chuyện (20’) - Kể nối tiếp theo tranh.

- Kể toàn bộ câu chuyện.

- Gv nhận xét cho điểm.

-Hs kể cá nhân -3-4 h/s kể

3. Củng cố-Dặn dò: Nhận xét.

VN kể lại chuyện.

--- NS: 30 /12/2018

NG: Thứ 3 ngày 1 tháng 1 năm 2019

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 17: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.

- Các em tỏ thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.

2. Kỹ năng

- Biết thế nào là thương binh liệt sĩ và luôn biết ơn họ.

3. Thái độ

- Tôn trọng, biết ơn các thương binh liệt sĩ.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh sương máu vì Tổ quốc.

- Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.

III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN - Vở bài tập. Bảng tương tác.

- 1 số gương thiếu niên anh hùng.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ (3’) ? Vì sao phải biết ơn thương binh liệt sĩ.

? Hãy kể 1 số việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh liệt sĩ?

2.Bài mới: gtb

* HĐ1 (10’).Xem tranh và kể về những anh hùng nhỏ tuổi. ) ( Sử dụng bảng tương tác.)

- Hs trao đổi nhóm.

- Đại diện từng nhóm kể trước lớp.

- Gv cung cấp 1 số thông tin h/s chưa biết.

*HĐ2 (10’): Kể lại một số hoạt động

- 2 em 1 nhóm kể cho nhau nghe

- 2 bàn quay mặt vào nhau tự kể.

(4)

đền ơn đáp nghĩa ở địa phương em.

- Thảo luận nhóm 4.

- Gv gợi ý cho các nhóm.

- Đại diện các nhóm kể.

- Gv kết luận

*HĐ3 (10’).: Hs hát, đọc thơ, kể chuyện về thương binh, liệt sĩ.

- Hs lấy tinh thần xung phong.

- Gv nhận xét tuyên dương.

- Hs làm việc cá nhân.

3. Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét.

--- TOÁN

TIẾT 82: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc.

2. Kỹ năng

- Phân biệt được các quy tắc tính và vận dụng làm bài.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Bài cũ (3’) 2 h/s lên bảng làm bài - lớp đọc quy tắc.

375 : (3+2) ; (125 + 15) : 4 - Gv nhận xét tuyên dương.

2.Bài mới: gtb

+ Bài 1.Tính giá trị biểu thức (8’)

? Bài này thực hiện theo quy tắc nào?

- Hs làm bài cá nhân.

- 2 h/s lên bảng - Lớp nhận xét

- 1 h/s nêu quy tắc 1.

+ Bài 2.Tính giá trị biểu thức (8’)

? Những biểu thức nào thực hiện theo quy tắc 1

- Hs làm bài.

- So sánh sự giống và khác nhau giữa các biểu thức.

- 2, 3 h/s lên bảng.

- Lớp nhận xét.

+ Bài 3. Điền dấu ><= (9’)

? Muốn điền dấu đúng ta phải làm gì?

- 1 h/s lên bảng - Lớp làm vở BT.

- Lớp nhận xét.

+ Bài 4. Xếp hình tam giác.

238- (55- 35) = 238- 20 = 4218 84: (4:2) = 84 : 2 = 42

(421- 200) x 2= 221 x 2 = 442 421 – 200 x 2 = 421 – 400= 21

(12 + 11) x 3 > 45 11 + ( 52- 22 ) = 41 - 2 h/s lên bảng.

(5)

- Hs tính nháp điền kết quả vào vở.

- Lớp nhận xét

3. Củng cố-Dặn dò (3’): Nhận xét.

Hs nhắc lại các quy tắc VN làm bài tập.

...

CHÍNH TẢ (Nghe viết) TIẾT 33: VẦNG TRĂNG QUÊ EM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Viết đẹp, đúng chính tả.Trình bày đoạn văn cân đối.Giáo dục tình yêu cảnh đẹp quê hương.

- Làm các bài tập phân biệt d/gi/r.

2. Kỹ năng

- Viết đúng độ cao, đảm bảo tốc độ viết, trình bày bài khoa học.

3. Thái độ

- Luôn có ý thức giữ gìn sách vở II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- 2 tờ phiếu khổ to viết BT2.

- Bảng phụ. Bảng tương tác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Bài cũ (3’): 2 h/s lên bảng viết- lớp viết nháp - chăn trâu, ăn trầu, chầu hẫu, con trăn, châu chấu.

2.Bài mới: gtb

1.Hướng dẫn h/s nghe viết (25’) - Gv đọc đoạn viết.) ( Sử dụng bảng tương tác.)

? Đoạn văn miêu tả cảnh gì? vào lúc nào? Em có yêu cảnh đẹp đó không?

- Hs viết từ khó: khuya, trăng.

- Gv nhắc nhở hs trước khi viết.

- Gv đọc h/s viết bài.

- Gv đọc h/s soát lỗi chính tả.

- Gv chấm 1 số bài- Nhận xét.

2.Hướng dẫn h/s làm bài tập (8‘) + Bài 2a ) ( Sử dụng bảng tương tác.) - Gv phát phiếu cho 2 nhóm thi làm bài nhanh.

- Lớp nhận xét.

- Hs đọc các từ đúng.

- 2, 3 h/s đọc cả đoạn thơ.

- 2 h/s đọc lại.

- ánh trăng buổi tối ở làng quê.

- 2 em lên bảng.

- Hs viết.

- Hs đổi chéo vở.

- 2 h/s lên bảng làm.

- gì, dẻo, ra, duyên, ríu ran.

3. Củng cố-Dặn dò (3’): Nhận xét.

VN hoàn thành bài.

---

(6)

NS: 30 /12/2018

NG: Thứ 4 ngày 2 tháng 1 năm 2019

TOÁN

TIẾT 83: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức.

2. Kỹ năng

- Vận dụng quy tắc vào làm bài.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ: (3’) 2 h/s lên bảng

435 : 5- 98 ; (425- 120) : 5 - Lớp đọc quy tắc

2.Bài mới: gtb

* Nhắc lại các quy tắc đã học.

? Có mấy quy tắc tính giá trị biểu thức.

* Thực hành

+ Bài 1.Tính giá trị biểu thức (8’)

? Bài 1 được tính theo quy tắc nào?

- Hs làm bài cá nhân.

- 2, 3 em lên bảng.

- Hs nêu quy tắc 1.

+ Bài 2. Tính giá trị biểu thức (8’)

? Bài 2 được tính theo công thức nào?

- 2, 3 h/s lên bảng- lớp làm vở BT.

- Lớp nhận xét đối chiếu kết quả.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

+ Bài 3. GVHD tương tự bài 2.

Bài 4: Số

- Hs làm nháp nối với kết quả đúng.

- Tổ chức trò chơi.

- Hs chơi- lớp nhận xét.

+ Bài 5. Giải toán (10’)

- Hs đọc- Gv hướng dẫn h/s tóm tắt- hd cách giải.

- 2 h/s lên giải bằng 2 cách.

- Lớp làm vở BT.

- Lớp nhận xét bài làm.

- Nhận xét đáp số ở 2 cách.

3. Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét.

- có 3 quy tắc.

- Hs nêu.

324- 20 + 61= 304 + 61 = 665 21 x 3 :9 = 63 : 9 = 7

15 + 7 x 8 = 15 + 56 = 71 90 + 28 :2 = 90 + 14 = 104

- 2 đội chơi mỗi đội 4 em.

Giải

Có số hộp bánh là:

800 : 4 = 200 ( hộp) Có số thùng bánh là:

200 : 5 = 40 ( thùng) Đ/ S: 40 thùng

...

(7)

TẬP ĐỌC

TIẾT 51: ANH ĐOM ĐÓM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc đúng các từ có âm n, l

- Hiểu nội dung bài: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.

- Học thuộc lòng bài thơ.

2. Kỹ năng

- Đọc trôi chảy, thành thạo thể hiện sắc thái của bài.

3. Thái độ

- Luôn yêu thích môn học.

* QTE : Quyền được yêu quý các con vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh họa. Bảng tương tác.

- Tranh phóng to các con vật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ (3’) 2 h/s kể lại chuyện “ Mồ côi xử kiện” + trả lời câu hỏi.

2. Bài mới: gtb) ( Sử dụng bảng tương tác.) 1.Luyện đọc (13’)

a.Gv đọc mẫu.

b.Hs đọc + giải nghĩa từ.

- Hs đọc dòng thơ, đoạn - Đọc nhóm + thi đọc - Lớp bình chọn.

2.Tìm hiểu bài (10’)

? Anh Đóm lên đèn đi đâu?

? Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong 2 khổ thơ.

? Anh Đóm thấy cảnh gì trong đêm?

? Tìm 1 hình ảnh đẹp của Đom Đóm.

3. Học thuộc lòng (10’) - Hs đọc thuộc bài thơ.

- Kiểm tra đọc thuộc lòng- Gv ghi điểm.

3. Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét.

VN học thuộc bài thơ.

- Hs đọc nối tiếp dòng thơ, khổ thơ.

- thi đọc cá nhân.

- anh đi gác cho mọi người ngủ yên.

- chuyên cần.

- Hs chọn tùy thích.

- Hs đọc thuộc bài nhận xét

--- TẬP VIẾT

TIẾT 17: ÔN CHỮ HOA N I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố cách viết chữ hoa N cỡ nhỏ.

- Viết đúng mẫu chữ và đúng quy trình.

2. Kỹ năng

(8)

- Viết đúng độ cao, đảm bảo tốc độ viết.

3. Thái độ

- Luôn có ý thức giữ gìn sách vở II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Mẫu chữ hoa N.

- Tên riêng, từ ứng dụng. Bảng tương tác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ (3’) 2 h/s lên bảng viết Mạc Thị Bưởi - Lớp viết bảng con

2.Bài mới: gtb

1. Hướng dẫn h/s viết bảng con (12’) a.Hs nêu các chữ hoa có trong bài.) ( Sử dụng bảng tương tác.)

- Gv treo chữ mẫu N, h/s nhận xét.

- Gv viết, mẫu + hướng dẫn cách viết.

- Hs viết bảng con.

b.Gv hướng dẫn h/s viết tên riêng từ ứng dụng.

- Hs đọc- giải nghĩa

- Hs nhận xét độ cao, k/c, cách ghi dấu thanh, cách nối nét.

- Gv viết mẫu- h/s viết bảng con.

2.Hs viết bài vào vở (20’)

- Hs viết từng dòng - Gv quan sát uốn nắn.

3. Chấm bài (3’)

N

Ngô Quyền Đường Non

3. Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét.

VN viết bài.

--- NS: 31 /12/2018

NG: Thứ 5 ngày 3 tháng 1 năm 2019

TOÁN

TIẾT 84: HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc), từ đó biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc)

2. Thái độ

- Nhận biết được hình chữ nhật.

3. Thái độ

- Yêu thich môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các mô hình có dạng hình chữ nhật và 1 số hình không có dạng hình chữ nhật.

- Ê- ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài. Bảng tương tác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Bài cũ (3’) 2 h/s lên bảng thực hiện

(9)

(30 + 25) : 5 =; 20 + 15  3 = - Gv nhận xét tuyên dương.

2.Bài mới: gtb

1. Giới thiệu hình chữ nhật (12’) ( Sử dụng bảng tương tác.)

- Gv vẽ sẵn 1 hình chữ nhật và nêu:

Đây là hình chữ nhật

- Gv hướng dẫn h/s dùng ê ke để kiểm tra 4 góc rút ra nhận xét:

+ HCN ABCD có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông.

+ 1 h/s lên bảng đo 2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn- rút ra nhận xét:

2 cạnh dài có độ dài bằng nhau 2 cạnh ngắn có độ dài bằng nhau

? Hình chữ nhật có đặc điểm gì?

+ 4 góc vuông

+ 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.

- Hs nhận biết số hình (mô hình) hình nào là HCN. Liên hệ xung quanh lớp học.

2. Thực hành (20’) ( Sử dụng bảng tương tác.)

+ Bài 1. Tìm hình chữ nhật

- Hs nhận biết bằng mắt thường sau đo kiểm tra bằng êke và thước.

- Lớp làm vở BT.

- Lớp nhận xét.

+ Bài 2. Đo rồi ghi số đo độ dài các cạnh của HCN.

? Bài có mấy yêu cầu.

- Gv tổ chức cho h/s đo cá nhân.

- Phát cho 2 h/s 2 tờ phiếu để h/s làm sau đó dán lên bảng.

- Lớp nhận xét.

+ Bài 3.Viết vào chỗ chấm

- Gv hướng dẫn h/s làm lần lượt từng yêu cầu

a.Hs nêu miệng - Gv ghi.

b. Gv hướng dẫn h/s đo các cạnh còn lại.

- Nêu số đo của các cạnh.

+ Bài 4. Kẻ thêm 1 đoạn thẳng.

- Hs quan sát.

- Hs đọc hình chữ nhật ABCD.

- 1 h/s lên bảng kiểm tra 4 góc.

- Hs đọc lại.

- 1 h/s lên bảng.

- 2 h/s nhắc lại.

- 2 h/s nêu lại 2 nhận xét.

- Hs quan sát nhận xét.

- Hình 2 và hình 4 là hình chữ nhật.

- Hs đổi chéo vở kiểm tra.

- Hs đọc.

- 2 yêu cầu.

- Hs làm bài.

- Hs đọc kết quả.

- Hs đọc.

- Hs nêu tên 3 hình.

- Hs đọc.

- Hs đọc.

(10)

- Gv mời 3 em lên bảng.

- Lớp nhận xét.

3. Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét.

Hình CN có đặc điểm gì?

VN làm bài tập.

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 17: ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP AI THẾ NÀO?

I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Ôn các từ chỉ đặc điểm của người, vật.

- Ôn tập mẫu câu: Ai thế nào?

- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.

2. Kỹ năng

- Phân biệt được các từ chỉ đặc điểm và dấu hiệu nhận biêt được mẫu câu Ai – thế nào?

3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

*BVMT: Giáo dục tình cảm con người với thiên nhiên.

* ĐĐHCM: Bác Hồ là tấm gương sáng về tinh thần đoàn kết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết BT1

- Bảng phụ

- 3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu BT3. Bảng tương tác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ (3’): 2 h/s làm bài tập 3.

2.Bài mới:

*Bài 1.Tìm những từ ngữ nói về đặc điểm của 1 nhân vật. (10’) ( Sử dụng bảng tương tác.)

- Hs trao đổi nhóm đôi.

- các nhóm lần lượt báo cáo kết quả -> Gv kết luận tìm thêm từ ngoài bài.

+ Bài 2 (10’). Đặt câu theo mẫu Ai thế nào?

- Hs làm bài cá nhân.

- Trò chơi tiếp sức.

+ Bài 3. Dấu phẩy (10’) - Hs làm bài cá nhân.

- 1 h/s lên bảng chữa - lớp đọc kết quả.

- ? Tác dụng của dấu phẩy

3. Củng cố - Dặn dò (3’): Nhận xét

- 2 em 1 nhóm trao đổi để tìm từ.

- Hs làm bài cá nhân.

- Hs chơi trò chơi.

- Hs làm vở

...

(11)

CHÍNH TẢ (Nghe viết)

TIẾT 34: ÂM THANH THÀNH PHỐ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Rèn kĩ năng viết đúng đẹp.

- Làm các bài tập phân biệt d/gi/r 2. Kỹ năng

- Nghe viết đúng chính tả. Trình bày đúng đoạn viết.

3. Thái độ

- Luôn giữ sách vở sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng BT2. Bảng tương tác.

- Bốn hoặc 5 tờ giấy khổ A4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Bài cũ (3’): 2 h/s lên bảng viết các chữ có âm r, gi. D - Lớp và Gv nhận xét.

2.Bài mới: gtb (Sử dụng bảng tương tác.) 1.Hướng dẫn nghe viết (23’)

- Gv đọc mẫu đoạn viết

? Đoạn viết nói về điều gì?

? Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?

- Hs viết từ khó bảng con; 2 h/s lên bảng- Gv đọc: Bét- tô- ven; ánh trăng, pi-a-nô.

- Hs chuẩn bị viết bài: chú ý tư thế ngồi, cách trình bày.

- Gv đọc h/s viết bài.

- Gv đọc h/s soát lỗi.

+ Gv chấm bài: 7 bài- nhận xét 2.Hướng dẫn h/s làm bài tập (8’) + Bài 2. Hs đọc yêu cầu

- Gv dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung BT2.

- Mời 3 em lên thi viết nhanh, đúng + Lớp nhận xét chữa bài.

- Nhiều h/s đọc lại các từ đúng.

+ Bài 2ª - h/s đọc bài

- Gv phát phiếu cho 4 h/s thi giải nhanh.

- Lớp nhận xét- chữa bài.

- 2 h/s đọc lại

- Hải , Mỗi, Anh, Cẩm Phả, Hà Nội.

- Hs chuẩn bị viết.

- Hs viết bài.

- Hs đổi chéo bài soát lỗi.

- 2 em đọc.

- Lớp làm vở BT

+ ui: củi, dùi cui, dụi mắt, húi cua.

+ uôi: cuối cùng, buổi tối, quả chuối,..

- giống- rạ- dạy.

3. Củng cố - Dặn dò (3’): Nhận xét.

Vn hoàn thành bài tập.

………

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 33: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs biết được 1 số quy định đối với người đi xe đạp.

(12)

- Hs cần thấy rõ ở độ tuổi nào mới được đi xe đạp ra đường.

2. Kỹ năng

- Biết ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp.

- Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông,

- Kĩ năng làm chủ bản thân: ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh, áp phíc về an toàn giao thông.

- Các hình Sgk trang 64, 65. Bảng tương tác.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Bài cũ (3’) Hãy kể những công việc chính ở làng quê.

2.Bài mới: gtb

*HĐ1. Quan sát tranh theo nhóm (10’) ( Sử dụng bảng tương tác.)

- Gv giao nhiệm vụ: trao đổi về các nội dung tranh.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Các nhóm khác bổ sung.

* HĐ2. Thảo luận nhóm.(10’)

* HĐ3. Trò chơi: đèn xanh, đèn đổ (10’).

+ Gv nêu luật + Hs chơi.

+ Gv nhận xét 3. Củng cố - dặn dò Nx giờ học

- nhóm đôi nói về nội dung các bức tranh.

- nhóm đôi.

- Hs chơi

--- NS:1 /1/2019

NG: Thứ 6 ngày 4 tháng 1 năm 2019

TOÁN

TIẾT 85: HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó.

2. Kỹ năng

- Vẽ hình vuông đơn giản 3. Thái độ

- Yêu thích môn toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Mô hình về hình vuông. Bảng tương tác.

(13)

- Ê ke, thước kẻ (cho Gv và cho hs)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

1.Bài cũ: (3’) ? Hình CN có những yếu tố nào?

- 1 h/s lên bảng vẽ hình CN.

- Gv nhận xét.

2.Bài mới: gtb

1. Giới thiệu hình vuông (12’) ( Sử dụng bảng tương tác.)

- Gv vẽ HCN và nêu: Đây là hình vuông ABCD.

- Gv gọi 1 hs lên kiểm tra 4 góc.

- Gv gọi 1 h/s lên đo 4 cạnh.

Kết luận: HV có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.

- HV giống HCN ở điểm nào?

- Liên hệ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông.

2.Thực hành (20’)

+ Bài 1.Nhận biết hình vuông

- Hs nhận biết bằng trực giác - kiểm tra bằng ê ke và thước kẻ.

- Tô màu hình vuông.

- Hs giải thích vì sao hình ABCD, MNPQ không phải là hình vuông.

2.Đo rồi ghi số đo độ dài.

- Gv gợi ý h/s chỉ cần đo 1 cạnh - Hs làm bài cá nhân.

- Nêu miệng kết quả

+ Bài 3. Kẻ thêm 1 đoạn để có hình vuông.

- 3 h/s lên bảng - lớp làm bài.

+ Bài 4. Vẽ hình theo mẫu.

- Nêu các góc vuông có trong hình mẫu.

- 1, 2 h/s đọc

- 2 h/s nhắc lại.

- Hs trả lời.

- Hs làm bài cá nhân.

- 1 h/s lên bảng.

- Hs dùng thước đo.

- Mỗi em nêu 1 hình.

- Hs làm bài.

- đổi chéo vở kiểm tra.

- Hs làm bài cá nhân.

3. Củng cố- Dặn dò (3’): Hs đọc lại các yếu tố về hình vuông.

--- TẬP LÀM VĂN

TIẾT 17: NÓI, VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs viết được một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn): Thư trình bày đúng thể thức, đủ ý.

2. Kỹ năng

- Kỹ năng trình bày một bức thư.

3. Thái độ

(14)

- Luôn tự hào về quê hương mình.

* BVMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên quê hương.

* QTE: Quyền được tham gia viết thư.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp viết dàn ý 1 lá thư. Bảng tương tác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ: (3’) 2 h/s đọc bài miệng tiết 16 - 1 h/s kể chuyện kéo cây lúa lên.

- Gv nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới: gtb

* BT1.Hs đọc yêu cầu bài.(32’) ( Sử dụng bảng tương tác.)

- Gv phân tích đề bài.

- Hs nêu các phần của bức thư.

- Mỗi h/s khá giỏi nói mẫu 1 phần.

- có thể trình bày dài hơn 10 câu.

- Hs làm vào vở BT.

- Gv giúp đỡ hs yếu.

* Gv gợi ý: h/s có thể chọn thành thị, nông thôn.

- 3, 4 h/s đọc bài viết của mình.

- Gv nhận xét ghi điểm.

? Vì sao em lại chọn nông thôn ( thành thị)

? Em có yêu những cảnh vật ở đó?

- 2 h/s đọc.

- 2 h/s nêu.

- 1 h/s nói phần đầu - 1 h/s nêu phần chính.

- 1 h/s nêu phần cuối.

- Hs làm bài.

- Học sinh đọc bài viết.

3. Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét.

VN hoàn thành bài.

--- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 34: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.

- Nêu chức năng của 1 trong các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.

- Nêu 1 số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên.

- Giáo dục ý thức tự giác giữ vệ sinh cá nhân.

2. Kỹ năng

- Phân biệt được các cơ quan trong cơ thể người.

3. Thái độ

- Luôn có ý thức giữ gìn các cơ quan trong cơ thể người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Hình các cơ quan hô hấp, tuần hoàn. Bảng tương tác.

- Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(15)

1.Bài cũ: (3’) Khi đi xe đạp cần đi như thế nào?

? Trẻ em ở độ tuổi nào thì được đi xe đạp?

2.Bài mới: gtb

* HĐ1: Chơi trò chơi Ai nhanh? Ai đúng?

(10’)

+ B1: Gv chuẩn bị tranh to cỡ khổ A0 vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên các cơ quan.

- Hs thảo luận nhóm đôi kể tên các cơ quan và nêu chức năng các cơ quan.

+ B2: Tổ chức trò chơi gắn thẻ từ vào tranh.

- Nhận xét đội thắng cuộc.

* HĐ2: Thảo luận về chức năng, cách giữ vệ sinh các cơ quan (10’). ( Sử dụng bảng tương tác.)

- Gv phát phiếu cá nhân h/s làm trên phiếu.

- 2 h/s thi làm nhanh gắn trên bảng.

- Lớp nhận xét bình chọn.

* HĐ3: Quan sát hình theo nhóm. (10’) - Hs quan sát theo nhóm đôi các hình Sgk T67.

- Đại diện các nhóm kể.

- Nhóm khác bổ sung.

* Liên hệ địa phương.

- Gv chuẩn bị.

- thảo luận nhóm đôi.

- mỗi đội 4 bạn chơi.

- Hs chơi.

- làm việc cá nhân trên phiếu.

- nhóm đôi.

3. Củng cố-Dặn dò (3’): Nhận xét.

--- KĨ NĂNG SỐNG - SINH HOẠT

A.. KĨ NĂNG SỐNG (20’)

CHỦ ĐỀ 3: TÔI LÀ AI ? ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU

- Hs nêu được những điều mà các em cảm thấy hài lòng về bản thân mình.

- Giúp Hs tự nhìn nhận về mình, từ đó các em có ý thức cố gắng phấn đấu để tự hoàn thiện bản thân.

- Bài tập cần làm: Bài 3,4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập KNS

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Kiểm tra bài cũ

- Nêu những sở thích của mình?

- Hằng ngày em có những thói quen gì?

Đó là thói quen tốt hay xấu?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài.

- Một số Hs trả lời

(16)

- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.

b) Hướng dẫn Hs hoạt động

* Hoạt động 1: Những điều tôi thấy hài lòng về mình.

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 3 trang 13- VBT

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Gv phân tích giúp các em hiểu đầu bài:

Những điều em cảm thấy hài lòng về mình có thể là những đặc điểm nổi bật của bản thân và cũng là những điểm mạnh của bản thân mình.

- Lưu ý cho Hs: mỗi quả bóng chỉ ghi 1 điều.

- Gọi một số Hs trình bày bài trước lớp.

- Gv nhận xét

* Kết luận: Mỗi người đếu có những điểm mạnh riêng. Chúng ta cần biết phát huy những điểm mạnh đó trong cuộc sống

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Cho Hs đọc yêu cầu và nội dung bài 4 trang 14 VBT.

- Hãy nêu yêu cầu của bài.

? Em hiểu thế nào là tự nhìn nhận về bản thân?

- Hướng dẫn các làm bài theo từng nội dung.

- Gọi một số Hs nêu trước lớp

* Kết luận: Mỗi người đều có những điểm nổi bật trong đó có những điểm mạnh và cả điểm còn hạn chế. Chúng ta cần biết phát huy những mặt mạnh và khắc phục những mặt còn yếu để bản thân mình ngày càng tiến bộ hơn, tốt hơn.

3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà xem lại bài

- 2Hs đọc yêu cầu

- Hãy ghi vào mỗi quả bóng trong tranh dưới đây một điều mà em cảm thấy hài lòng về bản thân mình (có thể là về sức khoẻ, về hình thức bên ngoài, về năng khiếu, về sức học, về một đức tính,.)

- Hs làm vào vở bài tập.

- 5-7 Hs trình bày

- 2 Hs đọc

- Em hãy tự nhìn nhận về mình và ghi những nội dung thích hợp vào các chỗ trống.

- Tự nhìn nhận về bản thân tức là xem mình là ai? Mình có những điểm gì tốt, những điểm gì còn hạn chế?

- Hs làm theo sự hướng dẫn của Gv

- Hs nêu

- Hs khác nhận xét

---

SINH HOẠT TẬP THỂ

TUẦN 16

(17)

I. Mục tiêu

- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 17 có phươngchướng phấn đấu trong tuần 18

- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 18 II. Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.

III. Hoạt động chủ yếu.

A. Hát tập thể

B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 17 1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:

3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh của lớp:

4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp

5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 17:

a. Ưu điểm:

- Hs đi học đều, đúng giờ. Không có h/s đi học muộn.

- Nề nếp ôn bài đầu giờ có hiệu quả.

- Lớp có nề nếp tự quản cao.

- Các buổi thể dục, múa hát nhanh, tập đều.

- Đồng phục đều cả tuần.

- Nề nếp học tập ở nhà tốt, tự giác.

- Trong lớp h/s hăng hái phát biểu xây dựng bài.

b. Tồn tại:

- Nói chuyện trong lớp và trong giờ ăn bán trú: Thành Nam, Nguyễn Tuấn Anh…

- Ít giơ tay phát biểu bài: Dũng, Mạnh, Việt Anh.

- Nhiều em còn quên sách vở, đồ dùng: Tùng, Bách, Lâm, Việt Anh, Huyền Anh, Cẩm Nhi…

C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 18 - Duy trì tốt mọi nề nếp.

- Thực hiện nghiêm đồng phục,mang dép đúng quy định (dép có quai)

- Cán sự lớp kiểm tra liên tục đồ dùng học tập,sách vở, học bài,làm bài trước ở nhà - Không nói chuyện riêng trong lớp, chú ý nghe thầy cô giảng bài, giơ tay phát biểu xây dựng bài .

- Ôn tập kiểm tra học kì.

- Tuyên truyền phòng chống HIV, các bệnh theo mùa (Bệnh tay, chân, miệng)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đọc, rà soát các phần, các đoạn của bài viết để chỉnh sửa theo yêu cầu của bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến

- Trường hợp 1: Thanh thấy tự hào về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương mình và đã có hành động thiết thực để giữ gìn và phát huy truyền thống

- Giáo viên hướng dẫn : Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 16, các em hãy viết một lá thư cho bạn kể được những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị.. Mục đích chính

Nếu em ở nông thôn, em có thể kể về nông thôn (quê mình) hoặc nhân một chuyến đi lên thị xã, thành phố, biết được gì về nơi ấy, em kể ra theo sự hiểu biết và cảm xúc của

Nếu em ở nông thôn, em có thể kể về nông thôn (quê mình) hoặc nhân một chuyến đi lên thị xã, thành phố, biết được gì về nơi ấy, em kể ra theo sự hiểu biết và cảm xúc của

- Tôn trọng người khác và mong muốn được người khác tôn trọng. - Thái độ đối với người khuyết tật. - Noi gương những người thành công. - Đánh giá khả năng của bản

Khi viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc, em cần lưu ý: triển khai cụ thể các ý đã nêu trong dàn ý; phân biệt các

- Lựa chọn vấn đề: Trong các vấn đề đời sống mà cuốn sách đã gợi lên, em hãy chọn một vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ nhất để chuẩn bị bài nói. - Tìm ý: Để