• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tháng 12: Lịch sử và Địa lí - BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NON TRẺ, TRƯỜNG KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954) | Tiểu học Khương Đình

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tháng 12: Lịch sử và Địa lí - BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NON TRẺ, TRƯỜNG KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954) | Tiểu học Khương Đình"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NGƯỜI THỰC HIỆN: Đoàn Minh Thiện

(2)

BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NON TRẺ,

TRƯỜNG KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG

THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954)

(3)

Mục tiêu:

1. Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám.

2. Các biện pháp để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo.

3. Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo.

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO

Lịch sử:

(4)

Nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu kháng chiến

chống thực dân Pháp ( 9/ 1945 )

(5)

Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO

Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta gặp những khó khăn gì?

1. Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám.

Đọc thầm sách giáo khoa, trang 24, từ đầu đến “nghìn

cân treo sợi tóc”. Thảo luận câu hỏi:

(6)

Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017

Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO

1. Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám.

- Giặc ngoại xâm - Nạn đói

- Nạn dốt

(Giặc đói)

(Giặc dốt)

(7)

Hơn 1 vạn quân Anh tiến vào miền Nam năm 1945

(8)

20 v n quaân Tạ ưởng ti n ra B c n m 1945ế ă

Sống ngắc ngoải trong nạn đói 1945

(9)

Quaõn Anh ủeỏn Saứi Goứn 9/1945Nạn đúi cuối năm – đầu năm 1945 Ng ườiưchếtưđóiưưkhôngưkịpưchônư1945ư

(10)

2. Các biện pháp để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo.

Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO

1. Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám.

- Giặc đói - Giặc dốt

- Giặc ngoại xâm

(11)
(12)

Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO

1. Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám -Giặc ngoại xâm

-Giặc đói -Giặc dốt

2. Các biện pháp để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo.

Đọc thầm nội dung SGK từ: “Để cứu đói”… hết bài, kết hợp với vốn hiểu biết của mình để thảo luận:

- Đảng và Chính phủ đã lãnh đạo nhân dân ta làm gì để:

a) Chống giặc đói ? b) Chống giặc dốt ?

c) Giải quyết khó khăn về tài chính ? d) Chống giặc ngoại xâm ?

(13)

Hỡnh 2. Nhõn dõn gúp gạo chống “giặc đúi” (10-1945)

Thứ tư ngày 15 thỏng 11 năm 2017

Lịch sử: VƯỢT QUA TèNH THẾ HIỂM NGHẩO

Lễ phỏt động cứu đúi tại Nhà hỏt lớn Hà NộiBộưđộiưgiúpưdânưsảnưxuất

(14)

Hồ Chủ tịch thăm lớp bình dân học vụ.Lớp Bình dân học vụ

Phát động phong trào chống nạn thất học ở Hà Nội 1945

(15)
(16)

Bác Hồ phát động “Quỹ Độc Lập”

Bác Hồ kí hiệp định Sơ bộ với Chính phủ Pháp ngày 6-3-1946

(17)

2. Các biện pháp để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo.

a) Chống giặc đói:

- Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm,…..

-Đắp đoạn đê bị vỡ, chia ruộng cho dân nghèo, tăng gia sản xuất…

b) Chống giặc dốt:

- Mở lớp học Bình dân học vụ ở khắp nơi

- Xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách tới trường c) Giải quyết về tài chính:

-Lập Quỹ đảm phụ quốc phòng, Quỹ độc lập, Tuần lễ vàng để quyên góp xây dựng đất nước

d) Chống giặc ngoại xâm:

- Ngoại giao khéo léo để đẩy quân Tưởng về nước

- Hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài.

(18)

3. Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo

- Chứng tỏ tinh thần yêu nước và sức mạnh đoàn kết của nhân dân ta.

-Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng.

Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO

(19)

Trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”, chính quyền cách mạng non trẻ đã vượt qua hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.

Ghi nhớ

Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

☐ Công nhân, cán bộ, bộ đội, trí thức tình nguyện về nông thôn giúp nông dân sản xuất nông nghiệp;.. ☐ Tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian chia cho nông dân

Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về tính chất chính nghĩa cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp của nhân dân ta?. ☐ Cuộc kháng chiến nhằm bảo

Em hãy điền tiếp kiến thức phù hợp vào bảng sau khi nói về âm mưu của địch và mục đích của ta trong chiến dịch biên giới thu - đông 1950:.. Âm mưu của địch

Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về mục tiêu mở chiến dịch Điện Biên Phủ của nước ta.. Trình bày diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ và tô màu vào các mũi

+ Đại hội VII (1935) chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các Đảng Cộng sản tích cực đấu tranh thành lập các Mặt trận nhân dân chống phát xít.. + Từ

- Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì dâng cao:. + Một số sĩ phu ra Bình Thuận dựng Đồng Châu xã nhằm mưu cuộc

KÕt qu¶ vµ ý nghÜa cña cuéc kh¸ng

- Thứ nhất, thống nhất tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, sau khi đánh bại phát xít Đức từ