• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18 Ngày soạn: Ngày 28 tháng 12 năm 2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2021 Buổi sáng

Toán

TIÊT 86: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU:

- Biết tự giải được các bài toán có lời văn bằng một phép cộng hoặc trừ trong đó có bài toán về nhiều hơn hoặc ít hơn.

- Bài tập cần làm: BT 1; BT2; BT3.

- Có ý thức tự giác học tập.

II. CHUẨN BỊ:

Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- 2 Học sinh lên bảng làm bài 3 VBT - Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: Luyện tập (28’) Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt

-Yêu cầu HS làm vào vở, 1HS lên bảng lớp làm.

-GV nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề nêu tóm tắt đề Tóm tắt

Bình : 32 kg An nhẹ hơn Bình : 6 kg An : … kg?

Bài 3: Gọi HS đọc đề tìm hiểu đề - 1HS lên tóm tắt và giải lên bảng lớp.

-Yêu cầu HS làm vào vở.

- HS làm bài theo YC của GV.

1 HS đọc đề bài và tóm tắt Tóm tắt

Buổi sáng : 48 lít Buổi chiều: 37 lít Cả hai buổi:…lít ? Bài giải

Cả hai buổi bán được số lít là:

48 + 37 = 85 (lít) Đáp số: 85 lít

- HS đọc đề tìm hiểu đề và giải Bài giải

An cân nặng là : 32 - 6 = 26 (kg) Đáp số : 26 kg HS làm bài rồi sửa bài Tóm tắt

Lan : 24 bông Liên hái nhiều hơn Lan : 16 bông Liên :…bông ? Bài giải

Số bông hoa Liên hái được là:

24 + 16 = 40 (bông) Đáp số : 40 bông

(2)

3 .Củng cố (2’) - Nhận xột tiết học

- Về làm hoàn thành bài.

Tập đọc

TIẾT 52: ễN TẬP CUỐI HỌC Kè I (tiết 1) I. MỤC TIấU:

- Đọc rừ ràng , trụi chảy bài tập đọc đó học ở HKI ( phỏt õm rừ ràng, biết ngừng nghỉ sau cỏc dấu cõu , giữa cỏc cụm từ ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phỳt ) Hiểu ý chớnh của đoạn ND bài ; trả lời được cỏc cõu hỏi về ý đoạn đó đọc. Thuộc 2 đoan thơ đó học.

- Tỡm đỳng cỏc từ chỉ sự vật trong cõu BT2; Biết viết bản tự thuật theo mẫu đó học ( BT3)

- HSKG đọc rành mạch đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ 40 tiếng/phỳt) đọc đã học.

- Giỏo dục ý thức tự giỏc ụn tập II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

*Hoạt động 1.Giới thiệu bài:(1') GV nờu mục đớch yờu cầu giờ học.

*Hoạt động 2. HD ụn tập 1.Kiểm tra tập đọc.(15')

- GV nờu cỏch KT: Từng HS lờn bốc thăm chọn bài tập đọc.

- GV đặt cõu hỏi về nội dung bài tập đọc.

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

3.Tỡm cỏc từ chỉ sự vật.(8')

- GV nhận xột chốt lại lời giải đỳng.

4. Viết bản tự thuật.(15')

- YC HS nhắc lại cỏch viết 1 bản tự thuật.

- GV nhận xột chốt lại lời giải đỳng.

*Hoạt động 3.Củng cố - dặn dũ:(1') - Nhận xột tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS đọc tập đọc và trả lời cõu hỏi.

- HS làm VBT: Gạch một gạch dưới từ chỉ sự vật trong cõu văn đó cho.

- hs nờu

- 2 HS làm bảng.

- HS làm VBT.

- Vài HS đọc bài làm của mỡnh trước lớp.

Tập đọc

TIẾT 53: ễN TẬP CUỐI HỌC Kè I ( tiết 2) I. MỤC TIấU:

- Mức độ yờu cầu kỹ năng đọc như tiết 1 .

- Biết đặt cõu tự giới thiệu mỡnh với người khỏc (BT2).

- Bước đầu biết dựng dấu chấm để tỏch đoạn văn thành 5 cõu và viết lại cho đỳng chớnh tả.(BT3)

- Giỏo dục ý thức tự giỏc ụn tập kiểm tra.

(3)

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phiếu bài tập ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(1')

* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập.

a) Kiểm tra đọc(15')

- Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút.

- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời.

- Nhận xét.

b) Hướng dẫn làm bài tập.(22')

Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

Bài 3:

- Cho học sinh làm bài vào vở.

- Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên và cả lớp nhận xét.

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.(2') - Giáo viên hệ thống nội dung bài.

- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.

- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.

- Học sinh lên đọc bài.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Học sinh đặt câu theo mẫu.

- Một học sinh học tốt đặt câu.

- Học sinh tự làm.

+ Cháu là Mai bạn của Hương.

+ Cháu là Khánh con bố Dũng, bác cho bố cháu mượn cái kìm.

+ Em là Lan học sinh lớp 2a, cô cho lớp em mượn lọ hoa một chút được không ạ.

- Học sinh tự làm bài.

- Một em lên bảng làm lớp làm vào vở.

- Cả lớp cùng chữa bài.

Ngày soạn: Ngày 28 tháng 12 năm 2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2021 Sáng

Toán

TIẾT 87: LUYỆN TẬP CHUNG.

I. MỤC TIÊU:

- Biết cộng trừ nhẩm trong phạm vi 20.

- BiÕt làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết tìm số hạng, số bị trừ.

- Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.

- Bài tập cần làm: BT1 (cột 1.2.3); BT2 (cột 1,2); BT3 (a,b); BT4.

- Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học

(4)

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Giáo viên Học sinh

1.Ổn định:(2')

2. Bài cũ Ôn tập về giải toán.(5') Gọi 1HS lên bảng sửa bài 3 VBT.

GV nhận xét, đánh giá

3. Bài mới: Luyện tập chung(32') Bài 1.Tính nhẩm:

- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả - Gọi HS báo cáo kết quả.

- Nhận xét

Bài 2. Đặt tính rồi tính:

- Yêu cầu cả lớp tự làm bài. Gọi 4 HS lên bảng làm bài.

- Yêu cầu HS nói rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính.

- Gọi HS nhận xét bài bạn.

Bài 3 :Tìm x

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho cả lớp làm bài vào vở - Gọi 3 HS lên làm bài

- NX chữa bài, củng cố cách tìm số hạng, SBT, Số trừ.

Bài 4:

- Cho HS đọc đề bài,

- HD phân tích bài toán, tóm tắt sau đó giải bài toán.

- HS làm bài vào vở

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài

- NX chữa bài, củng cố dạng toán đã học

Bài 5: Dùng thước và bút nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác

- HS nêu yêu cầu

- Gọi 2 HS lên thực hành nối các điểm theo yêu cầu từng phần

4. Củng cố – Dặn dò (1') - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học.

- Hát

- - HS thực hiện. Bạn nhận xét.

-Thực hành tính nhẩm.

- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả.

Mỗi HS chỉ báo cáo kết quả của 1 phép tính.

- HS nêu yc

- 4 HS lên làm bài

28 73 53 + 19 - 35 + 47 47 38 100....

- Nhận xét bạn cả bài làm và phần trả lời.

- 1 HS nêu yêu cầu

- Cả lớp tự làm bài vào vở - 3HS lên làm bài theo yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi sửa bài.

Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn

Giải

Con lợn bé nặng là:

92 – 16 = 76 (kg)

Đáp số: 76 kg - HS nêu yêu cầu

- Làm bài vào vở - 2 HS lên làm bài

Kể chuyện

(5)

TIẾT 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (tiết 3) I. MỤC TIÊU:

- Mức độ yêu cầu kỹ năng đọc như tiết 1.

- Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT2)

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả, tốc độ viết khoảng 40 chữ trên 15 phút.

- Giáo dục ý thức tự giác ôn tập II. CHUẨN BỊ:

Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1- Giới thiệu bài (1'): GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng

2- Kiểm tra đọc:(12-15')

- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có:

+ Đọc đúng từ đúng tiếng

+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp + Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút

+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu đạt những yêu cầu đó là đã hoàn thành tốt.

3- Thi tìm một số bài tập đọc theo mục lục sách (8-10')

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu, sau đó tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách.

- Tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách.

- Chia lớp thành 4 đội. GV nêu cách chơi: Mỗi lần cô sẽ đọc tên 1 bài tập đọc nào đó, các em hãy xem mục lục và tìm số trang của bài này. Đội nào tìm ra trước giơ tay xin trả lời. Nếu sai các đội khác được trả lời. Thư kí ghi lại kết quả của các đội.

- Tổ chức cho HS chơi thử. GV hô to:

“Người mẹ hiền.”

- Kết thúc, đội nào tìm được nhiều bài tập đọc hơn là đội thắng cuộc.

4- Viết chính tả :(15')

- GV đọc đoạn văn một lượt và yêu cầu 2 HS đọc lại.

- 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.

- Đọc yêu cầu của bài và nghe GV phổ biến cách chơi và chuẩn bị chơi.

- HS trả lời: trang 63

-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm.

(6)

- HD HS t×m hiÓu néi dung vµ c¸ch tr×nh bµy bµi viÕt.

+ Đoạn văn có mấy câu?

+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

+ Cuối mỗi câu có dấu gì?

+ Yêu cầu HS viết bảng các từ ngữ: đầu năm, quyết trở thành, giảng lại, đã đứng đầu lớp.

- GV đọc bài cho HS viết, mỗi cụm từ đọc 3 lần.

- Đọc bài cho HS soát lỗi.

- Thu một số bài và nhận xét bài của HS.

5- Củng cố – Dặn dò :(1') - Nhận xét chung về tiết học.

- Chuẩn bị: Tiết 5

- Đoạn văn có 4 câu.

- Chữ Bắc phải viết hoa vì đó là tên riêng. Các chữ Đầu, Ở, Chỉ phải viết hoa vì là chữ đầu câu.

- Cuối mỗi câu có dấu chấm.

- HS viết vào bảng con - Nghe GV đọc và viết lại.

- Soát lỗi theo lời đọc của GV và dùng bút chì ghi lỗi sai ra lề vở.

Chiều

Tự nhiên và Xã hội

TIẾT 18: THỰC HÀNH GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch đẹp.

- Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn.

* GDBVMT:

- Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch, đẹp đối với sức khoẻ, học tập - Làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch, đẹp như: quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường,…

- Có ý thức giữ trường lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch, đẹp.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các hành vi của mình có liên quan đến việc giữ gìn trường lớp.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc để giữ trường học sạch đẹp.

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ trường học sạch đẹp.

- Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc..

III. Đồ dùng dạy – học:

- GV: Hình vẽ Sgk

- HS: Một số dụng cụ như: khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, gáo múc nước hoặc bình tưới, …

(7)

IV. Các hoạt động dạy – học:

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

30’

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gv nêu câu hỏi của bài trước:

? Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường?

? Nên và không làm để phòng tránh tai nạn khi ở trường?

- Gv và HS nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2. Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp - Bước1:

+ Treo tranh ảnh trang 38, 39.

+ Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi:

? Bức tranh thứ nhất vẽ gì? Nêu rõ các bạn làm những gì?

? Dụng cụ các bạn sử dụng?

? Việc làm đó có tác dụng gì?

? Bức tranh thứ 2 vẽ gì?

? Nói cụ thể các công việc các bạn đang làm?

? Tác dụng của việc làm đó?

+ Trường học sạch đẹp có tác dụng gì?

- Bước 2:

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

* KNS: ? Trên sân trường và xung quanh trường, xung quanh các phòng học ở trường mình sạch hay bẩn?

? Xung quanh trường hoặc trên sân trường có nhiều cây xanh không? Cây có tốt không?

? Khu vệ sinh đặt ở đâu? Có sạch không? Có mùi hôi không?

? Trường học của em đã sạch chưa?

? Theo em làm thế nào để giữ trường học sạch đẹp?

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.

- Hs nhận xét

* Hoạt động nhóm đôi

- HS quan sát theo cặp các hình trang 38, 39/SGK và trả lời các câu hỏi:

+ Cảnh các bạn đang lao động vệ sinh sân trường. Quét rác, xách nước, tưới cây…

+ Chổi nan, xô nước, cuốc, xẻng…

+ Sân trường sạch sẽ. Trường học sạch đẹp.

+ Vẽ cảnh các bạn đang chăm sóc cây hoa.

+ Tưới cây, hái lá khô già, bắt sâu...

+ Cây mọc tốt hơn, làm đẹp ngôi trường.

+ Bảo vệ sức khoẻ cho mọi người, Gv và HS học tập giảng dạy được tốt hơn...

- Nhớ lại kết quả, quan sát và trả lời.

- HS liên hệ

+ Không viết, vẽ bẩn lên bàn, lên tường;

không vứt rác, không khạc nhổ bừa bãi;

không leo trèo cây, bẻ cành, hái vứt hoa, dẫm lên cây; đại, tiểu tiên đúng nơi qui

(8)

3’

=> GV kết luận: Nhắc lại và bổ sung những việc nên làm và nên tránh để giữ trường lớp sạch đẹp.

* GDBVMT: Giữ cho trường học sạch, đẹp giúp ta khỏe mạnh để học tập tốt hơn.

- Hãy làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch, đẹp như: quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường,…

- Có ý thức giữ trường lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch, đẹp.

* Hoạt động 2:

Thực hành làm vệ sinh trường lớp

* Bước 1:

- Phân công việc cho mỗi nhóm.

- Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ phù hợp với từng công việc.

- Hướng dẫn HS biết cách sử dụng dụng cụ hợp lí để đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.

VD: Đeo khẩu trang, dùng chổi có cán dài, vẩy nước khi quét lớp, quét sân hoặc sau khi làm vệ ....

* Bước 2: Tổ chức cho hs đánh giá kết quả làm việc.

- Tuyên dương nhóm, cá nhân làm tốt 3. Củng cố, dặn dò:

? Sau bài học ngày hôm nay em rút ra được điều gì?

=> Kết luận: Trường lớp sạch đẹp sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và học tập tốt hơn.

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập.

định.

+ Tham gia vào các hoạt động làm vệ sinh trường lớp, tưới chăm sóc cây cối.

- HS nhắc lại các việc nên làm và không nên làm.

* Hoạt động theo nhóm.

- Phân công nhóm trưởng.

- Các nhóm tiến hành công việc.

+ Nhóm 1: Vệ sinh lớp.

+ Nhóm 2: Nhặt rác, quét sân trường.

+ Nhóm 3: Tưới cây xanh ở sân trường.

+Nhóm 4: Nhổ cỏ,tưới hoa ở sân trường

- Nhóm trưởng báo cáo kết quả.

- Các nhóm đi xem thành quả làm việc, nhận xét và đánh giá.

- Biết được thế nào là trường lớp sạch đẹp và các biện pháp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp,…

Luyện Tiếng Việt

LUYỆN TẬP TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?

(9)

I. Mục tiêu

- Hs biết nêu các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật

- Biết thêm hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh.

- Dùng cách so sánh viết tiếp vào các câu còn thiếu.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy - học:

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

32’

1. Kiểm tra bài cũ

+ Nêu một số cặp từ trái nghĩa mà em biết?

+ Đặt câu với cặp từ trái nghĩa mà em vừa tìm được?

- Nhận xét, đánh giá, đưa ra biện pháp hỗ trợ nếu có.

2. Bài mới

2.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2. Hướng dẫn làm bài tập

* Bài tập 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm của các con vật.

a. voi:………

b. sóc:………

c. ốc sên:………

d. cú mèo: ……….

e. chó:………....

- GV nhận xét, chốt

* Bài tập 2: Điền tiếp hình ảnh so sánh vào chỗ chấm

- khỏe như……….

- chậm như………

- trắng như………

- nhanh như………..

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS viết bài vào vở.

Bài tập 3: Viết tiếp cho hoàn chỉnh câu trong đó có hình ảnh so sánh.

a. Khi bắt chuột, con mèo chạy nhanh như………..

b. Chú mèo nhà em có đôi mắt tròn xoe như………

- Yc học sinh làm việc cá nhân

- Gv theo dõi hướng dẫn them hs tiếp thu chậm.

- Hs nêu

- VD: Ngoan >< hư

- Con mèo nhà em rất ngoan.

- Con meo nhà bạn Lan nó rất hư hay ăn vụng.

- Nhận xét

- 1 HS đọc

- HS thảo luận làm bài theo cặp đôi.

- 2 cặp làm bảng phụ - Đọc bài, nhận xét.

- Nhận xét bổ sung

- 1 HS đọc

- Lớp làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ

- HS nx

- Hs đọc yc

- Lớp làm bài vảo vở. 2HS làm bảng phụ

(10)

3’

- Nhận xét, đánh giá, đưa ra biện pháp hỗ trợ nếu có.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài.

- Nhận xét, bổ sung

Luyện Toán

ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. Mục tiêu

- Củng cố về các bảng cộng, bảng trừ đã học.

- Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.

II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ, ƯDPHTM

III. Các hoạt động dạy - học:

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

30’

1. Kiểm tra bài cũ:

+ Một ngày có mấy giờ?

+ Một ngày chia làm mấy buổi? Đó là những buổi nào?

+ 13 giờ, 20 giờ là mấy giờ?

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra biện pháp hỗ trợ nếu có.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2. Thực hành

* Bài 1: Tính nhẩm - Nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Gọi HS đọc bài, nhận xét.

- Nhận xét, chữa bài.

+ Em có nhận xét gì về phép tính 9+5 và 5+9

* Bài 2: Đặt tính rồi tính

24 + 36 45 + 38 36 + 23 84 – 39 100 – 35 46 - 18 + Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính

+ Gv nhận xét, chốt

- Có 24 giờ

- 5 buổi: sáng, trưa, chiều, tối, đêm.

- 13 giờ là 1 giờ chiều, 20 giờ là 8 giờ tối

- HS nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS tự làm bài, 1 HS làm bảng phụ - HS đọc bài làm, chữa bài

9 + 5 = 14 6 + 7 = 13 5 + 9 = 14 7 + 6 = 13 13 – 5 = 8 14 – 7 = 7 13 – 8 = 5 17 – 9 = 8

- Các số hạng đổi chỗ cho nhau nhưng tổng không đổi...

- 1 HS đọc yêu cầu

- Lớp làm vào vở, 6 em làm lớp.

- Nhận xét - HS nêu

(11)

5’

* Bài 3: Vườn nhà Kiên có 18 cây hồng xiêm, số cây na nhiều hơn số cây hồng xiêm là 5 cây. Hỏi vườn nhà Kiên có bao nhiêu cây na?

- Đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Lớp làm bài

- Gv theo dõi hướng dẫn hs - Nhận xét, chữa

3. Củng cố, dặn dò:

*ƯDPHTM BT:

1 Kết quả của phép tính 85 - 36 là:

A.49 B. 69 C. 59 D. 79

2. Kết quả của phép tính 45 + 38 là:

A.73 B. 83 C. 93 D. 7

- Nhận xét chốt đáp án.

- Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học.

- 2 em đọc - HS nêu

- Lớp làm vào vở, 1em làm bảng phụ.

Đọc bài làm. - Nhận xét Đáp số: 23 cây

- HS thực hiện chọn đáp án đúng

Ngày soạn: Ngày 29 tháng 12 năm 2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2021 Sáng

Toán

TIẾT 88: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:

- Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết tÝnh giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.

- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng hoặc phép tính trừ.

- Biết giải bài toán về nhiều hơn và ít hơn

- Bài tập cần làm: BT1(cột 1,3,4); BT2 (cột 1,2) BT3 (b); BT4.

- GD ý thức tự giác học toán.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

(12)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Học sinh lên bảng làm bài 4VBT.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

(1')

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập(32')

Bài 1:

- Giáo viên cho học sinh làm miệng.

Bài 2

- Học sinh làm bảng con.

- Nhận xét bảng con.

Bài 3: Yêu cầu học sinh tự làm vào vở.

- Bài 4: Hướng dẫn học sinh tóm tắt rồi giải.

Tóm tắt Can bé: 14 lít.

Can to đựng hơn 8 lít.

Can to đựng: … lít?

GV đánh giá

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.(2') - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

- HS lên bảng

- Học sinh làm.

-

- Học sinh làm bảng con.

14 – …+ 9 = 15 5 + 7 – ...= 6 16 – ... + 8 = 15 15 – ... + 3 = 12

11 – ... + 8 = 12 9 + 9 – ... = 3 13 – ... + 6 = 14 6 + 6 – ... = 3 - Học sinh tự làm bài.

- HS tóm tắt bài toán

- Học sinh tự giải vào vở.

Bài giải

Can to đựng được là 14 + 8 = 22 (l)

Đáp số: 22 lít

Chính tả

TIẾT 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( tiết 4) I. MỤC TIÊU:

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

- Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học (BT2).

- Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu mình (BT3).

- Có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Giáo viên Học sinh

1.Ổn định: (1') 2. Bài mới

Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (15')

(13)

- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có.

Hoạt động 2: Ôn luyện về từ chỉ hoạt động (8') - Yêu cầu HS đọc đề bài và đọc đoạn văn trong bài.

- Yêu cầu HS tìm và gạch chân dưới 8 từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn.

- Gọi HS nhận xét bài bạn.

- Kết luận, nhận xét.

 Nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn mình, dang (đôi cánh), vỗ, gáy.

Hoạt động 3: Ôn luyện về các dấu chấm câu (7')

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn, đọc cả các dấu câu.

- Hỏi: Trong bài có những dấu câu nào?

- Dấu phẩy viết ở đâu trong câu?

- Hỏi tương tự với các dấu câu khác.

Hoạt động4: Ôn luyện về cách nói lời an ủi và tự giới thiệu (8')

- Gọi HS đọc tình huống.

- Hỏi: Nếu em là chú công an, em sẽ hỏi thêm những gì để đưa em nhỏ về nhà? (Em hãy an ủi em bé trước rồi phải hỏi tên, hỏi địa chỉ của em bé thì mới có thể đưa em về nhà).

- Yêu cầu HS thực hành theo cặp. Sau đó gọi một số cặp lên trình bày.

4. Củng cố – Dặn dò (1') - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học.

- HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.

- Đọc đề bài.

- 1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở

- Nhận xét bạn làm bài Đúng/

Sai. Bổ sung nếu bài bạn còn thiếu.

- Đọc bài. Ví dụ: Càng về sáng, (phẩy) tiết trời càng lạnh giá.

(chấm).

- Trong bài có dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm, dấu ba chấm.

- Dấu phẩy viết ở giữa câu văn.

- Dấu chấm đặt ở cuối câu. Dấu hai chấm...

- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.

- 2 HS khá làm mẫu trước. Ví dụ:

+ HS 1: Cháu đừng khóc nữa, chú sẽ đưa cháu về nhà với mẹ.

+ HS 2: Thật hả chú?

+ HS 1: Ừ, đúng thế, nhưng trước hết cháu cho chú biết cháu tên là gì? Mẹ cháu tên là gì? Nhà cháu ở đâu? Nhà cháu có số điện thoại không? (Hỏi từng câu).

+ HS 2: Cháu tên là An. Mẹ cháu tên là Phương. Nhà cháu ở số 8, Ngõ Chợ, phố Khâm Thiên. Điện thoại nhà cháu là …

- Thực hiện yêu cầu của GV.

(14)

- Nghe nhận xét tiết học.

Tập đọc

Tiết 54: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Ôn luyện từ ngữ chỉ hoạt động.

- Ôn luyện nói lời mời, nhờ, đề nghị trong một số trường hợp.

2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng nói 3. Thái độ

- HS có ý thức học tốt.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, phiếu học tập, tranh BT2 - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy - học

HOẠT ĐỘNG DẠY

* Giới thiệu bài (2p)

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

* Dạy bài mới (33p) 1. HĐ1: Kiểm tra đọc:

- Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút.

- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời.

- Nhận xét.

2. HĐ2: Luyện nói lời mời, nhờ, đề nghị Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu bài.

- Hướng dẫn cho học sinh làm bài.

- Gọi HS đọc kết quả bài làm.

- GV nhận xét ghi câu hay lên bảng.

Bài 2: Ghi lại lời của em:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Hướng dẫn cho học sinh làm bài.

- Thu 1 số vở nhận xét.

C. Củng cố - Dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn bài học thuộc

HOẠT ĐỘNG HỌC - Lắng nghe và thực hiện.

- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.

- Học sinh lên đọc bài.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- HS nêu yêu cầu

- HS thảo luận cặp đôi sau đó làm vào vở.

+ Tranh 2: Vẽ tranh

- Câu: Hai bạn nhỏ đang vẽ tranh.

+ Tranh 3: Viết bài

- Câu: Bạn Nam đang viết bài.

+ Tranh 4: Cho gà ăn

- Câu: Lan cho gà ăn giúp mẹ.

+ Tranh 5: Quét sân

- Câu: Hoa đang quét sân giúp mẹ.

- 2 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- HS làm vào vở bài tập.

- Đọc bài làm. Nhận xét

- Lắng nghe và thực hiện.

(15)

lòng.

- Dặn dò chuẩn bị bài sau

Ngày soạn: Ngày 29 tháng 12 năm 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2021 Sáng

Toán

TIẾT 89: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:

- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.

- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc trừ.

- Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy – học:

T L

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

30

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS làm bài

X + 34 = 72 x – 26 = 38 - Gv và HS nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2. Luyện tập:

Bài tập 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS nêu cách thực hiện - HS lên bảng và tự làm bài - Chữa bài

Bài tập 2: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu

? Bài toán yêu cầu làm gì?

? Có mấy dấu tính?

? Nêu cách tính?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Cho HS chữa bài Bài tập 3:

- Viết số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu Hs tự làm

- Nhận xét và yêu cầu HS sửa bài.

- HS làm bài trên bảng lớp - Lớp nhận xét

- 1 HS nêu yêu cầu bài

- Hs trả lời và tự làm bài tập, chữa bài - Yêu cầu HS đổi chéo bài tập kiểm tra.

+ Kết quả: 70, 58, 100, 25, 85.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Tính

- Có 2 dấu tính -, + - Tính từ trái sang phải

- Làm bài, 2 HS lên bảng làm bài

- HS đọc bài làm, chữa bài. Các HS khác tự kiểm tra lại bài mình.

- HS nêu yêu cầu bài

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

Số bị trừ 44 63 64 90

(16)

5’

? Muốn tìm số bị trừ, số trừ, em làm thế nào?

Bài tập 4

- Gv cùng HS phân tích tìm ra lời giải bài toán

- Chữa bài

? Bài toán thuộc dạng toán gì?

3. Củng cố, dặn dò:

? Nêu cách tìm số bị trừ ? - Gv hệ thống bài

- Về học bài và chuẩn bị bài sau.

Số trừ 18 36 30 38

Hiệu 26 27 34 52

- 2 HS nêu

- 1 HS nêu đề bài.

- HS trả lời và làm bài tập - .... ít hơn

- HS nêu

Luyện từ và câu

Tiết 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 6) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và viết tin nhắn.

2. Kỹ năng

- Luyện đọc và trả lời theo tranh.

3. Thái độ

- HS luyện đọc tốt.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, phiếu học tập, tranh BT2 - HS: SGK, VBT.

III. Hoạt động dạy - học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới: (34p) 1. HĐ1: Kiểm tra đọc:

- Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút.

- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời.

- Nhận xét.

2. HĐ2: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi

Bài 1:

GV nêu đề bài, hỏi HS: để làm tốt bài tập này, em phải chú ý đến điều gì?

- Hướng dẫn cho học sinh làm bài theo nhóm.

- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.

- Học sinh lên đọc bài.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- HS đọc yêu cầu

- Phải quan sát kĩ tranh trong SGK, suy nghĩ và trả lời.

- HS kể trong nhóm, đại diện nhóm lên kể, lớp nhận xét.

a, - Tranh 1: Một bà cụ chống gậy đứng

(17)

- Theo dõi, nhận xét và bổ sung.

Bài 2

- GV gợi ý hướng dẫn, sau đó yêu cầu HS làm vài vở

- Nhận xét chữa bài

C. Củng cố - Dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu các em về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng.

bên hè phố. Cụ muốn sang đường nhưng đường đang đông xe cộ qua lại.

- Tranh 2: Một bạn học sinh đi tới thấy bà cụ bạn hỏi:

Bà ơi ! Bà muốn sang đường phải không?./...

b, Đặt tên cho câu chuyện: Qua đường - HS đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ và làm vào vở - Đọc bài làm trước lớp - Nhận xét.

- Lắng nghe và thực hiện.

Tập viết

TIẾT 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 7) I. Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng, trôi trảy bài tập đọc đã học ở học kì I (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.

- Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu.

- Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu bốc thăm, Bảng phụ viết nội dung bài tập III. Các hoạt động dạy - học:

T L

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’

35

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung:

2.1. Kiểm tra đọc:

- GV yêu cầu HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc

- GV đặt câu hỏi về nội dung bài hoặc đoạn văn HS vừa đọc, yêu cầu HS trả lời.

- GV nhận xét, đánh giá.

2.2. Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm của người và vật.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.

- 5 - 7 HS đọc trước lớp theo thăm mình vừa bốc

- HS đọc trước lớp theo thăm mình vừa bốc

- HS trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét bạn đọc.

- 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm.

(18)

4’

? Sự vật được nói đến trong câu càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá là gì?

? Càng về sáng tiết trời như thế nào?

? Vậy từ nào là từ chỉ đặc điểm của tiết trời khi về sáng?

- Yêu cầu tự làm các câu còn lại và báo cáo kết quả làm bài.

- Theo dõi và chữa bài.

2.3. Ôn luyện về cách viết bưu thiếp.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.

- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi một số HS đọc bài làm, nhận xét và đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò:

? Tìm từ chỉ đặc điểm và đặt câu với từ đó?

- Gv hệ thống bài.

- Gv nhận xét giờ học. Dặn dò HS.

- Là tiết trời.

- Càng lạnh giá.

- Lạnh giá.

- HS làm 2 phần còn lại - Hs báo cáo kết quả

b) vàng tươi, sáng trưng, xanh mát.

c) siêng năng, cần cù.

- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.

- Làm bài cá nhân.

- Một số HS đọc bài làm của mình.

- HS tự nêu

Ngày soạn: Ngày 29 tháng 12 năm 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2021 Sáng

Toán

Tiết 90: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I

Chính tả

TIẾT 18: ÔN TẬP CUỐI HKI (TIẾT 8) I. Mục tiêu:

- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

- Ôn luyện cách nói câu đồng ý, không đồng ý.

- Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước.

II. Đồ dùng:

Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học:

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đặt câu có từ chỉ đặc điểm.

- Gọi Hs đọc đoạn văn đã viết ở tiết7.

- GV nhận xét, đánh giá.

- 2 HS đặt câu.

- 2 HS đọc

- Nhận xét, bổ sung

(19)

32’

3’

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

2.2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

- GV yêu cầu HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc

- GV đặt câu hỏi về nội dung bài hoặc đoạn văn HS vừa đọc, yêu cầu HS trả lời.

- GV nhận xét, đánh giá.

2.2. Ôn luyện cách nói đồng ý, không đồng ý.

- Gv gọi hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv hướng dẫn mẫu.

- Gv gọi 2 Hs lên làm mẫu tình huống a.

- Gv cho hs trao đổi vói nhau theo cặp với các tình huống còn lại.

- Gọi một số cặp lên trình bày.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2.3. Viết khoảng 5 câu nói về một bạn lớp em.

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

? Bài yêu cầu gì?

? Bạn em tên là gì?

? Bạn ấy có đặc điểm như thế nào?

? Em thấy cảnh trường có gì đep?

? Tình cảm bạn đối với em như thế nào?

? Tình cảm của em đối với bạn?

- Hs tự viết đoạn văn theo các câu hỏi giáo viên đưa ra.

- Gọi Hs đọc bài làm của mình.

- Gv sửa cho học sinh.

- Gv nhận xét đánh giá một số bài viết của học sinh.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.

- 5 - 7 HS đọc trước lớp theo thăm mình vừa bốc

- HS đọc trước lớp theo thăm mình vừa bốc

- HS trả lời câu hỏi.

- Hs nhận xét bạn đọc.

- Hs đọc thành tiếng. Lớp theo dõi đọc thầm.

Bà: Hà ơi xâu giúp bà cái kim.

Cháu: Vâng ạ!

- Hs nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu.

- Hs nêu.

- Hs trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Hs tự viết bài.

- Đọc bài làm của mình.

Tập làm văn

(20)

Tiết 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 9)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- HS ôn lại một số kiến thức ôn tập.

- Ôn luyện cách viết bưu thiếp.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng làm bài.

3. Thái độ

- Ý thức học tập đúng đắn.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, phiếu học tập - HS: SGK, VTV.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (1p) - Ổn định tổ chức lớp B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới (33p) 1. HĐ1: Kiểm tra đọc:

- Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút.

- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời.

- Nhận xét.

2. HĐ2: Thực hành

Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm vào vở.

- Yêu cầu HS thực hành làm, sau đó gọi một số HS trình bày.

- Nhận xét bài HS.

Bài 2: Yêu cầu HS đọc thầm bài Đàn gà mới nở và trả lời câu hỏi.

- GV chữa bài

Bài 3: Viết bưu thiếp chúc mừng bạn em nhân dịp sinh nhật bạn.

- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi một

- HS thực hiện

- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.

- Học sinh lên đọc bài.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.

- HS thực hiện theo yêu cầu GV.

- HS nêu kết quả, nhận xét.

- Kết quả:

Câu 1- C Câu 2- B Câu 3- C Câu 4- A Câu 5- C

- HS đọc yêu cầu

- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.

- Làm bài và đọc bài làm.

- HS đọc yêu cầu

- Làm bài và đọc bài làm.

(21)

số em đọc bài làm và chỉnh sửa lỗi cho các em, nếu có.

- Nhận xét một số bài tốt.

C. Củng cố – Dặn dò (5p)

- Nhận xét chung về tiết học, dặn dò về nhà.

- HS lắng nghe

SINH HOẠT TUẦN 18 I. Mục tiêu:

- HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới.

- Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê.

- Giáo dục học sinh ý thức thực hiện tốt các nề nếp.

II. Nội dung sinh hoạt:

1.Ổn định tổ chức.

2. GV đánh giá nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua.

- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều cố gắng thực hiện tốt các hoạt động do lớp cũng như nhà trường đề ra.

- Nhắc nhở, động viên cá nhân , tổ chưa đạt yêu cầu đề ra.

Cụ thể như sau:

* Ưu điểm: ………..

………

………

……….

* Nhược điểm:……….

………

……….

*Tuyên dương:………

*Phê bình:………

3. Triển khai các hoạt động trong tuần tới.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Khắc phục những hạn chế.

-Thực hiện nề nếp:

+Chuẩn bị và làm bài tập đầy đủ +Đi học đầy đủ đúng giờ

+Ôn bài đầu giờ nghiêm túc, hiệu quả

+Thực hiện tốt việc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, mô tô, xe đạp điện…

+Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, tập thể dục và các hoạt động ngoài giờ

-Tham gia các hoạt động khác: giữ gìn vệ sinh cá nhân, đeo khẩu trang và thường xuyên rửa tay bằng nước sát khuẩn. ở nhà không ra ngoài khi không cần thiết.

Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện theo trong công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19.

(22)

Kĩ năng sống

Bài 7: KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM I. Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết được aai trò, vị trí của các thành viên trong nhóm - Hiểu được một số yêu cầu khi làm việc nhóm

- Bước đầu vận dụng để hợp tác được với các thành viên khác khi làm việc nhóm.

II. Đồ dùng:

- Sách bài tập thực hành KNS lớp 2.

III. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: 2’

- HS hát tập thể.

- GV giới thiệu bài.

B. Bài mới:15’

Hoạt động 1:

- Nêu câu hỏi:

+ Em học được gì từ câu chuyện của Hưng?

+ Vì sao các ngón tay cần hợp tác với nhau ?

Hoạt động 2:

- Hướng dẫn HS xử lí tình huống - GV chia HS thành các nhóm.

Hoạt động 3:

- Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm

Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét.

Củng cố, dặn dò:3’

Gvnx đánh giá tiết học

- Lớp hát bài “ Múa vui ”

- HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi.

- Trình bày ý kiến.

- Lớp học bài hát.

- Các nhóm thảo luận và trình bày.

* Chia sẻ với các bạn những cách để nhớ nội quy trường lớp.

.

- HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nắm và thực hiện những hành vi lịch sự của mình.

Chiều

Luyện Tiếng Việt

LUYỆN VIẾT CÁC CHỮ HOA I. MỤC TIÊU:

- Viết đúng đẹp chữ hoa đã học trong học kì 1

(23)

- Rèn chữ viết đúng, đẹp.

- HS có ý thức rèn chữ viết, giữ gìn sách vở II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu một số chữ hoa khó viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

1/ Giới thiệu bài:

Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.

3/ Hướng dẫn tập viết:

- GV cho HS nhắc lại cách viết chữ hoa khó viết - GV nhắc lại cách viết nếu HS chưa nhắc được Yêu cầu HS viết một số chữ vào bảng

- Gọi HS đọc từ ứng dụng.

- GV nêu nghĩa của từ ứng dụng để HS hiểu

- HD HS phân tích cấu tạo, độ cao các chữ trong các từ ứng dụng

Yêu cầu HS viết từ ứng dụng vào bảng con GV nhận xét – sửa chữa.

HS viết bài vào vở

GV chữa bài, nhận xét cho học sinh.

4/ Tổng kết:

GV nhận xét bài viết – Sửa chữa lỗi Nhận xét tiết học- Tuyên dương.

- Hs nhắc lại

- 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con - HS đọc

- HS lắng nghe

HS viết bài.

HS soát bài – Sửa lỗi HS viết vào vở.

- Nghe nhận xét - Nghe nhận xét

Luyện Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu

- Củng cố về các bảng cộng, bảng trừ đã học.

- Củng cố cách tìm số bị trừ, số trừ. Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.

II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học:

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

30’

1. Kiểm tra bài cũ:

- YC hs đọc bảng cộng, bảng trừ.

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra biện pháp hỗ trợ nếu có.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2. Thực hành

* Bài 1: Đặt tính rồi tính

38 + 29 45 + 36 100 – 38 73 – 47 89 - 38 67 + 8 - Nhận xét, chữa bài.

? Khi đặt tính chúng ta cần chú ý điều gì?

* Bài 2: Tìm x

x - 39 = 28 54 – x = 36

- 2 HS đọc - HS nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS tự làm bài, 3 HS làm bảng lớp - Nhận xét

- HS nêu - HS đọc yc

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở

(24)

5’

+ Gv nhận xét, chốt

* Bài 3: Bạn Linh cân nặng 26 kg, bạn Linh nhẹ hơn bạn Dương 5 kg.

Hỏi bạn Dương cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

- Đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Lớp làm bài

- Gv theo dõi hướng dẫn hs, Nx 3. Củng cố, dặn dò:

- Đọc lại bảng cổng, bảng trừ?

+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?

+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- 2 em đọc - HS nêu

- Lớp làm vào vở, 1em làm bảng phụ.

Đọc bài làm. - Nhận xét - 2 em đọc

- HS nêu

Văn hóa giao thông

BÀI 5: KHÔNG ĐI BỘ DÀN HÀNG NGANG TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS biết đi bộ dàn hàng ngang trên đường là rất nguy hiểm không những gây tai nạn cho mình mà cho người khác nữa.

2. Kĩ năng

- HS xác định được cách đi bộ an toàn trên đường (trên hè phố, dưới lòng đường ở đô thị, trên đường ở nông thôn); biết cách đi bộ qua đường phố, đường giao thông ở đô thị và ở nông thông đảm bảo trật tự, an toàn giao thông mà không dàn hàng ngang.

- Biết cách phòng tránh khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.

- Biết đánh giá hành vi sai trái của người khác khi họ đi bộ mà dàn hàng ngang trên đường.

3. Thái độ

- HS có ý thức chấp hành quy định an toàn giao thông dành cho người đi bộ.

- Biết vận động mọi người cùng thực hiện đúng.

II. Chuẩn bị 1. Giáo viên

- Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2.

2. Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2 và các đồ dùng theo sự phân công của GV.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

a. Trải nghiệm (5p)

- Em có thường đi bộ trên đường giao - HS trả lời

(25)

thông không?

- Em và mọi người đi bộ trên đường như thế nào để đảm bảo an toàn?

- Vậy khi đi bộ trên đường có bao giờ em nhìn thấy các bạn của mình dàn hàng ngang trên đường không? Em thấy việc làm đó có nguy hiểm không?

- GV dẫn dắt vào bài: Không đi bộ dàn hàng ngang trên đường.

b. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “Hại mình, hại người” (10p)

- GV cho HS đọc truyện, quan sát hình ảnh trong sách và cho HS thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi:

+ Vì sao Trung, Đức, Ngân và Hoa phải đi bộ dưới lòng đường?

+ Lúc đầu, bốn bạn đi bộ thế nào trên đường?

+ Vì sao chị đi xe đạp va phải bốn bạn?

+ Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu chuyện trên?

+ Em có đi bộ đến trường mà dàn hàng ngang như các bạn Trung, Đức, Ngân và Hoa không? Vì sao?

- Cho HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau đó gọi các nhóm trả lời, một số nhóm bổ sung ý kiến.

- GV chốt ý:

- GV đưa ra kết luận cho HS dễ nhớ bài

Trên đường xe cộ lại qua Chớ đi hàng bốn hàng ba choán đường.

c. Hoạt động thực hành (10p)

- GV yêu cầu HS xem 2 hình ảnh SGK và trả lời câu hỏi:

- Trong 2 hình thì hình nào có hành động đúng, hình nào có hành động sai? Vì sao?

- Cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời.

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc trước lớp - Thảo luận nhóm đôi \

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Bốn bạn Trung, Đức, Ngân và Hoa phải đi bộ dưới lòng đường vì các hàng quán bán trên đường rất đông và xe cũng để choán hết lối đi.

+ Lúc đầu bốn bạn cũng đi theo hàng một theo lề phải nhưng sau đó các bạn lại dàn hàng ngang vừa đi vừa nói chuyện.

+ Đến một ngã ba, chị đi xe đạp rẽ bất ngờ nên va vào các bạn.

- Không đi bộ dàn hàng ngang trên đường.

- HS nêu ý kiến của mình.

- HS đọc phần ghi nhớ

- HS quan sát hình 1, 2

- HS thảo luận nhóm đôi để trả lời.

(26)

- Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV chốt ý:

- GV hỏi HS: Em sẽ nói gì với các bạn có hành động sai trong hình 1?

- Cho HS suy nghĩ cá nhân và trả lời.

- Gọi khoảng 3 em trả lời, GV chốt kết luận.

Dàn ngang đi trên phố đông Dễ gây cản trở lại không an toàn d. Hoạt động ứng dụng (10p)

- HS đọc mẩu chuyện ngắn trong sách.

- GV nêu câu hỏi:

+ Tại sao Đông lưỡng lự, chưa đồng ý ngay?

+ Theo em, Ánh và Đông có nên làm theo đề nghị của Thư không? Vì sao?

- HS thảo luận nhóm 4 để trả lời 2 câu hỏi trên.

- GV yêu cầu HS viết tiếp đoạn kết câu chuyện trên theo ý của em. Cho HS làm việc cá nhân viết vào sách của mình.

- GV kết luận: Lòng đường hay hè phố là lối đi chung. Em cần giữ trật tự và an toàn.

+ GV kết luận:

- Nơi không có hè phố hoặc hè phố có nhiều vật cản thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường nhưng phải đi sát mép đường bên phải và chú ý quan sát để tránh các loại xe đặc biệt không được dàn hàng ba hàng bốn dưới lòng đường.

Nếu có vỉa hè thì phải đi bộ trên vỉa hè để đảm bảo an toàn.

- Ở nông thôn hoặc ở đường phố nơi không có vỉa hè, các em phải đi bộ sát mép đường bên phải và không được dàn hàng ngang gây cản trở giao thông.

đ. Củng cố, dặn dò (5p)

- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung ý kiến.

+ Hình 1 là hành động sai vì các bạn đi xe đạp dàn nhiều hàng ngang trên đường. Như vậy sẽ rất nguy hiểm cho bản than và cả người đi đường.

+ Hình 2 là hành động đúng vì 2 bạn gái đã biết đi bộ theo hàng một và đi sát lề bên phải. Đi như vậy mới đảm bảo an toàn.

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời 2 câu hỏi trên.

- HS cần nêu được: Vỉa hè là lối đi chung dành cho người đi bộ; không phải nơi đùa nghịch, đi dàn hàng ngang hoặc tụm lại chiếm hết đường đi của người khác. Làm như vậy sẽ rất nguy hiểm cho bản than và cả người khác nữa. Mọi người đi bộ trên vỉa hè không làm những điều như trên là thể hiện người có văn hóa khi tham gia giao thông.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Nguyễn Huệ Ngày ….. tháng…… năm 20….

Tổ trưởng kí duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên tửụứng, lên bàn, ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy

Bµi h¸t: Mét sîi r¬mvµng.. Tù nhiªn

- HS biết tác dụng của việc giữ sạch đẹp trường lớp - HS có ý thức bảo vệ vệ sinh trường

Thái độ: Học sinh có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp2. *Giáo dục bảo vệ môi trường: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp

KÕt luËn : Giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu. trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một

Kĩ năng: Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.. Thái độ: Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ

Em cảm thấy rất vui vì đã làm được một việc tốt, góp phần nhỏ giữ gìn trường lớp sạch đẹp.... Em và các bạn nhỏ được phân công quét

Hôm nay, vì muốn các bạn biết tài của mình, Nam đã vẽ ngay một bức tranh lên tường của lớp học.. Tình huống 4: Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn