• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7

Giáo án buổi sáng Ngày soạn: 15 /10/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 Học vần Bài 27:

Ôn tập

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần:

p- ph, nh, g, gh, q- qu, gi, ng, ngh, y, tr.

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể tre ngà.

2. Kĩ năng: Phân biệt các âm đã học trong bài, ngoàibài học. Đọc thông thạo 3. thái độ: Yêu thích môn học.Chịu khó học bài

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv I- Kiểm tra bài cũ: (5)

- Cho hs viết: y tá, tre ngà.

- Gọi hs đọc: + y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ.

+ bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.

- Gv nhận xét.

- Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần đã học?

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

- Gv ghi bảng ôn.

2. Ôn tập:

a, Các chữ và âm vừa học: (10)

- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.

b, Ghép chữ thành tiếng: (10)

- Cho hs đọc các chữ được ghép trong bảng ôn.

- Cho hs đọc các các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang.

Hoạt động của hs

- 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Vài học sinh trả lời - Nhiều hs nêu.

- Hs thực hiện.

- Vài hs chỉ bảng.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs đọc cá nhân.

(2)

c, Đọc từ ngữ ứng dụng: (8)

- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ.

- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.

d, Tập viết: (7)

- Cho hs viết bảng: tre già, quả nho - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (18)

- Gọi hs đọc lại bài tiết 1

- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.

- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng:

quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò.

b. Kể chuyện: Tre ngà. (10)

- Gv giới thiệu: Câu chuyện tre ngà có nguồn gốc từ truyện Thánh Gióng.

- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Tuyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam.

c. Luyện viết: (7)

- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.

- Gv quan sát, nhận xét.

- Hs lắng nghe.

- Hs viết bảng con.

- Vài hs đọc.

- Hs quan sát và nêu.

- Hs đọc nhóm, cá nhân, cả lớp.

- Hs lắng nghe.

- Hs theo dõi.

- Đại diện nhóm kể thi kể.

- Hs lắng nghe.

- Hs viết bài

III- Củng cố, dặn dò: (5) - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn.- Dặn hs về nhà đọc lại bài.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 15/10/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018 Học vần

Ôn tập âm và chữ ghi âm (tiết 1,2)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hs đọc và viết được các âm, chữ ghi âm đã học trong 6 tuần qua.

- Đọc được chắc chắn các từ và câu ứng dụng trong các bài đã học.

(3)

2. Kĩ năng: Phân biệt tất cả các âm đã học 3. thái độ: Chăm chỉ đọc, viết bài

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn tập có chữ ghi âm đã học.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Kể lại câu chuyện: Tre ngà - Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Ôn các âm đã học: (20)

- Yêu cầu hs viết các âm đã học từ tuần 1 đến tuần 6.

- Gọi hs trình bày trước lớp.

- Gv đưa bảng ôn đã chuẩn bị.

- Yêu cầu hs tự so sánh với nhóm mình.

- Gọi hs đọc các âm trên bảng ôn.

2. Ôn chữ ghi âm: (25)

- Cho hs đọc nhẩm bảng chữ mẫu.

- Cho hs viết chữ ghi âm.

3. Trò chơi: (10) Ghép chữ - Gv đọc các tiếng cho hs ghép.

- Gv nhận xét sau mỗi lần thi.

Hoạt động của hs - 3 hs kể chuyện.

- Hs viết theo nhóm 5.

- Hs đại diện nhóm trình bày.

- Hs tự đối chiếu.

- Nhiều hs đọc.

- Cả lớp đọc nhẩm.

- Hs viết vở.

- Hs thi đua theo tổ.

III. Củng cố, dặn dò: (5) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà ôn lại các âm đã học.

___________________________

Toán

Kiểm tra

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10.

- Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10.

- Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.

2. Kĩ năng: Làm thành thạo các số trong phạm vi 10 3. Thái độ: Có ý thức làm bài

II- ĐỀ KIỂM TRA: Vở bài tập III- CÁCH ĐÁNH GIÁ:

(4)

- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh

_______________________________________________________________

Ngày soạn: 16/10/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018 Học vần

Bài 28: Chữ thường - chữ hoa

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hs biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa.

- Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng: B, K, S, P, V.

- Đọc được câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì 2. Kĩ năng: Phân biệt các chữ in hoa với chữ thường 3. Thái độ: Yêu thích, luyện đọc, viết

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng chữ thường - chữ hoa.

- Tranh minh hoạ bài học.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv I- Kiểm tra bài cũ: (5)

- Gọi hs đọc và viết: nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ.

- Đọc câu: quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu và ghi đầu bài.

2. Nhận diện chữ hoa: (30)

- Cho hs quan sát bảng chữ in hoa và hỏi: Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường?

- Gv nhận xét và bổ sung thêm cho đủ.

- Gv chỉ vào chữ in hoa, hs dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm của chữ.

- Gv chỉ vào chữ in hoa và gọi hs đọc.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (20)

- Gọi hs đọc lại bài tiết 1.

- Cho hs đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị

Hoạt động của hs - 2 hs thực hiện

- 2 hs đọc.

- 2 hs đọc đầu bài.

- Hs thảo luận nhóm 4 và ghi ra giấy.

- Hs nhận iện và đọc.

- Nhiều hs đọc.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

(5)

Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.

- Cho hs chỉ những chữ in hoa có trong câu: Bố, Kha, Sa Pa.

- Gv giải thích vì sao viết hoa.

- Gv đọc mẫu câu ứng dụng.

- Gọi hs đọc câu ứng dụng.

- Gv giải thích về địa danh: Sa Pa là một thị trấn nghỉ mát đẹp thuộc tỉnh Lào Cai.Vì ở cao hơn mặt biển 1.600 m nên khí hậu ở đây mát mẻ quanh năm...

b. Luyện nói: (10)

- Cho hs nêu tên bài luyện nói: Ba Vì

- Gv giải thích: Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây. Tương truyền, cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đã xảy ra ở đây....

- Gv gợi ý cho hs nói về: Sự tích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; về nơi nghỉ mát; về bò sữa...

- Hướng dẫn hs có thể nói về cảnh đẹp của địa phương mình hoặc của dất nước.

- Vài hs thực hiện.

- Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- Hs lắng nghe.

- Vài hs nêu.

- Hs lắng nghe.

- Nhiều hs luyện nói.

- Vài hs nói.

III- Củng cố, dặn dò: (5)

- Gọi hs đọc bài trong sgk.- Thi tìm chữ vừa học.

___________________________

Toán

Bài 25: Phép cộng trong phạm vi 3

I. MỤC TIÊU: Giúp hs:

1. Kiến thức: - Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.

- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.

2. Kĩ năng: Biết tự thành lập các phép tính trong phạm vi 3 3. thái độ: Tự học, vận dụng bảng công trong thực tế B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng học toán.

- Mô hình phù hợp với bài học.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Gv kiểm tra bộ đồ dùng môn toán của hs.

Hoạt động của hs

(6)

- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3.

(10)

a. Hướng dẫn hs học phép cộng 1 + 1 = 2

- Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ trong bài học và nêu bài toán: Có một con gà, thêm một con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà?

- Cho hs nêu lại bài toán.

- Gọi hs nêu câu trả lời.

- Gv hỏi: 1 thêm 1 bằng mấy?

- Gv viết 1 + 1 = 2

- Gv hỏi: 1 cộng 1 bằng mấy?

- Học sinh quan sát - Vài hs đọc.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs nêu.

- Nhiều hs đọc.

- Hs nêu.

b. Hướng dẫn hs học phép cộng 2 + 1 = 3 (Thực hiện tương tự như trên).

- Gv hướng dẫn hs nêu bài toán: Có 2 ô tô, thêm 1 ô tô nữa. Hỏi có tất cả mấy ô tô?

- Gv viết phép cộng: 2 + 1 = 3

c. Hướng dẫn hs học phép cộng 1 + 2 = 3 theo các bước tương tự như đối với 2 + 1 = 3.

d. Gv giữ lại 3 công thức trên và nêu: 3 công thức trên là các phép cộng trong phạm vi 3.

- Gọi hs đọc lại bảng cộng

- Gv hỏi: 3 bằng mấy cộng mấy?

d. Cho hs quan sát hình vẽ cuối cùng trong bài học và hỏi: Nhận xét về hai phép tính 2 + 1 và 1 + 2?

- Cho hs điền kết quả các phép công trong bài học.

2. Thực hành: (20) a. Bài 1: Số?

- Yêu cầu hs tự điền số thích hợp vào ô trống.

- Gọi hs nhận xét.

b. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- Hướng dẫn hs viết số quả theo cột dọc.

- Gọi hs nhận xét.

- Hs nêu tương tự như trên.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs tự điền.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 4 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Hs 3 tổ thi đua.

(7)

c. Bài 3: Trò chơi: Nối phép cộng với số thích hợp.

- Gv tổ chức cho hs thi nối nhanh và đúng.

- Gv nhận xét .

- Hs 3 tổ thi đua.

III.Củng cố, dặn dò: (5) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 Ngày soạn: 16/10/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018 Toán

Bài 26: Luyện tập

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng.

2. Kĩ năng: Kĩ năng nêu tình huống, thực hiện nhanh các phép tính 3. Thái độ: Gi¸o dôc hs tÝnh cÈn thËn tØ mØ khi lµm bµi.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: Số? (5)

- Gọi hs làm bài.

1 + 2 = ... 3 = + 2 + 1 = ... 3 = + - Gv nhận xét.

II. Bài luyện tập: (25) 1. Bài 1: Số?

- Hướng dẫn hs nhìn hình vẽ nêu bài rồi viết 2 phép tính cộng thích hợp.

2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3 - Gọi hs đọc bài và nhận xét.

2. Bài 2: Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.

3. Bài 3: Số?

- Yêu cầu hs tự điền số cho phù hợp.

Hoạt động của hs

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- 2 hs đọc và nhận xét.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- 1 hs thực hiện.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 3 hs làm bảng phụ.

(8)

- Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.

4. Bài 4: Tính:

- Yêu cầu hs quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết kết quả phép tính tương ứng với bài toán.

- Đọc kết quả và nhận xét: 1 + 1 = 2; 1 + 2 = 3...

5. Bài 5: Viết phép tính thích hợp:

- Cho hs quan sát hình trong bài, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp vào ô trống.

- Đọc phép tính trong bài và nhận xét.

- 3 hs thực hiện.

- Yêu cầu hs thực hiện theo cặp.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài theo cặp.

- 2 hs thực hiện.

III- Củng cố, dặn dò: (5) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

Học vần Bài 29:

ia

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hs đọc và viết được: ia, lá tía tô.

- Đọc được câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề chia quà.

2. Kĩ năng: Phân biệt âm với vần, đọc, viết thành thạo 3. Thái độ:Tự học, vận dụng trong thực tế

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa bài học.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv I - Kiểm tra bài cũ: (5)

- Hs đọc câu: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.

- Gv nhận xét II- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Gv nêu 2- Dạy vần:

a. Nhận diện vần: (3) ia

- Gv giới thiệu vần ia và ghi bảng

Hoạt động của hs - 3 hs

- 5 hs

- 1 vài hs nêu

(9)

- Đánh vần và đọc vần ia - Phân tích vần ia

- So sánh vần ia với i b. Đánh vần: (20)

- Hướng dẫn hs đánh vần vần i- a- ia - Viết tiếng tía

- Đánh vần và đọc tiếng tía.

- Phân tích tiếng tía.

- Hướng dẫn hs đánh vần tiếng tờ- ia- tia- sắc- tía.

- Gv cho hs quan sát lá tía tô.

+ Đây là lá gì?

+ Lá tía tô dùng để làm gì?

- Gv viết bảng lá tía tô.

- Gọi hs đọc: ia, tía, lá tía tô.

* Cho hs đọc từ ứng dụng: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá.

- Yêu cầu hs tìm tiếng mới: bìa, mía, vỉa, tỉa.

- Đọc lại các từ ứng dụng.

c. Luyện viết: (7) - Gv viết mẫu: ia, lá tía tô - Cho hs viết bảng con.

- Gv quan sát, nhận xét.

Tiết 2 3-Luyện tập:

a- Luyện đọc: (20)

- Gọi hs đọc lại bài tiết 1.

- Quan sát tranh câu ưd và nhận xét.

- Cho hs đọc câu ưd: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.

- Yêu cầu hs tìm tiếng mới chứa vần ia.

- Gv đọc mẫu.

- Gọi hs đọc lại câu ứng dụng.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

* Kết luận: Trẻ em có bổn phận phải giúp đỡ cha mẹ.

b. luyện viết: (7)

- Gv hướng dẫn lại cách viết: ia, lá tía tô.

- 1 hs nêu - Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu

- 1 vài hs nêu - 1 vài hs nêu - 10 hs

- Nhiều hs đọc.

- 1 vài hs nêu - 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs viết bảng.

- 5hs

- Hs quan sát và nhận xét.

- Vài hs đọc.

- 1vài hs nêu - Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs viết bài

- 1hs nêu

(10)

- Luyện viết vở tập viết - Gv nhận xét

c - Luyện nói: (6)

- Nêu chủ đề luyện nói: Chia quà - Gv cho hs quan sát tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Các em nhỏ trong tranh vui hay buồn? Chúng có tranh nhau ko?

+ Khi em được chia quà, em tự nhận lấy phần ít hơn.

Vậy em là người như thế nào?

* Kết luận: Chúng ta phải biết yêu thương nhường nhịn em nhỏ.

+ 1vài hs nêu + 1vài hs nêu + Vài hs nêu

+ Vài hs nêu

III- Củng cố- dặn dò: (5) - Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài và làm bài tập.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 17/10/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018 Tập viết

Tiết 5: Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, các rô

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hs viết đúng độ cao, độ rộng của từng chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô 2. Kĩ năng: - Trình bày sạch sẽ, thẳng hàng.

3. Thái độ: - Hs ngồi viết đúng tư thế.

II. ĐỒ DUNG:

- Chữ viết mẫu- bảng phụ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Hs viết bài : mơ, do, thơ - Cả lớp quan sát và nhận xét - Gv nhận xét.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu: (Gv nêu và ghi đầu bài).

b.Hướng dẫn cách viết: (15)

Hoạt động của hs - 3 hs viết bảng.

- Học sinh quan sát và nhận xét.

(11)

- Gv giới thiệu chữ viết mẫu.

- Giáo viên viết mẫu lần 1.

- Giáo viên viết mẫu lần 2

- Giáo viên viết mẫu vừa hướng dẫn viết các từ:

+ cử tạ: Gồm tiếng cử viết trước, tiếng cử có dấu hỏi trên chữ cái ư. Tiếng tạ viết sau, có dấu nặng dưới a, kết thúc nét cuối của chữ a nằm trên dòng kẻ thứ 2.

+ thợ xẻ: Viết tiếng thợ trước, tiếng thợ có chữ t cao 3 ô li, chữ h cao 5 ô li, lia bút lên để viết chữ cái ơ và dấu nặng dưới ơ. Tiếng xẻ viết chữ x trước, chữ e nối liền, dấu hỏi trên e.

+ chữ số: Viết tiếng chữ trứớc sau đó viết tiếng số sau, tiếng chữ có chữ cái h cao 5 ô li.

+ cá rô: giáo viên hướng dẫn tương tự như các từ trên.

- Cho hs viết vào bảng con.

- Giáo viên quan sát.

c. Thực hành: (10)

- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.

- Gv quan sát sửa sai.

- Hs quan sát.

+ Hs theo dõi.

+ Hs quan sát.

+ Hs quan sát.

+ Hs quan sát.

- Học sinh viết vào bảng con.

- Hs viết bài.

3. Củng cố, dặn dò: (5)

- Gv chấm bài và nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà luyện thêm vào bảng con.

___________________________

Tập viết

Tiết 6: Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hs viết đúng độ cao, độ rộng của từng chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê.

2. Kĩ năng: - Trình bày sạch sẽ, thẳng hàng.

3. Thái độ: - Hs ngồi viết đúng tư thế.

II. ĐỒ DUNG:

Chữ viết mẫu- bảng phụ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

(12)

1. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Hs viết bài : thợ xẻ, chữ số, cá rô - Cả lớp quan sát và nhận xét - Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu: (Gv nêu và ghi đầu bài).

b. Hướng dẫn cách viết: (13) - Gv giới thiệu chữ viết mẫu.

- Giáo viên viết mẫu lần 1.

- Giáo viên viết mẫu lần 2

- Giáo viên viết mẫu vừa hướng dẫn viết các từ:

+ nho khô: Gồm tiếng nho viết trước, tiếng nho có chữ h cao 5 li. Tiếng khô viết sau.

+ nghé ọ: Viết tiếng nghé trước, tiếng nghé có chữ ngh ghép, chữ h cao 5 ô li, lia bút lên để viết chữ cái e và dấu sắc trên e.

+ chú ý: Viết tiếng chú trứớc sau đó viết tiếng ý sau, tiếng ý có chữ cái y cao 5 ô li.

+ cá trê: giáo viên hướng dẫn tương tự như các từ trên.

- Cho hs viết vào bảng con.

- Giáo viên quan sát.

c. Thực hành: (10)

- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.

- Gv quan sát sửa sai.

- 3 hs viết bảng.

- Học sinh quan sát và nhận xét.

- Hs quan sát.

- Hs quan sát.

- Hs quan sát.

- Hs quan sát.

- Hs quan sát.

- Học sinh viết vào bảng con.

- Hs viết bài.

3. Củng cố, dặn dò: (5)

- Gv chấm bài và nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà luyện thêm vào bảng con.

____________________________________

Toán

Bài 27: Phép cộng trong phạm vi 4

A. MỤC TIÊU: Giúp hs:

1. Kiến thức- Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.

- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.

2. Kĩ năng: Kĩ năng nêu tình huống, thực hiện nhanh các phép tính 3. Thái độ: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(13)

- Bộ đồ dùng học toán.

- Mô hình phù hợp với bài học.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Gọi hs làm bài tập: Tính:

1 + 2 =.... 2 + 1 =....

- Gọi hs đọc bảng cộng trong phạm vị 3.

- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4.

(10)

- Cách giới thiệu mỗi phép cộng: 3 + 1 = 4;

2 + 2 = 4; 1 + 3 = 4 gv đều hướng dẫn tương tự như với phép cộng trong phạm vi 3.

- Cho hs viết và đọc các phép cộng trong phạm vi 4.

- Gv khuyến khích hs tự nêu bài toán.

- Yêu cầu hs tự ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.

2. Thực hành: (20) a. Bài 1: Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs nhận xét.

b. Bài 2: Tính:

- Hướng dẫn hs tính theo cột dọc.

- Gọi hs nhận xét.

c. Bài 3: (>, <, =)?

- HD Hs làm cột 2, cột 1 giảm tải - Cho hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs làm bài.

- Gọi hs nhận xét.

d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

- Cho hs quan sát hình, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.

- Gọi hs nêu trước lớp.

Hoạt động của hs

- 2 hs làm bài trên bảng.

- 2 hs đọc.

- Học sinh quan sát - Hs nêu bài toán.

- Vài hs đọc.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm bài.

- Vài hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs làm trên bảng.

- 1 hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài theo cặp.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu.

(14)

- Cho hs nhận xét.

III.Củng cố, dặn dò: (3) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4.

____________________________________________________________________

Giáo án chiều

Ngày soạn: 15 /10/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 Bồi dưỡng học sinh

Ôn tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Ôn tập về đọc và viết số 0.

- Củng cố lại dãy số từ 0 đến 9.

2. Kĩ năng:

- So sánh các số trong phạm vi 10.

- Nhận biết hình đã học.

3. Thái độ:

- Biết vận dụng vào làm bài tập.

II. ĐỒ DUNG:

Vở ô li và SGK Toán 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Luyện tập: (30’) Bài 1: Viết số 0

- Gv cho hs viết 5 dòng số 0.

? Chữ số 0 cao mấy li?

- Hs viết vở ô li.

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống

- Hs nêu: Chữ số 0 cao 2 li

- Hs làm bài.

0 1 3 5

1 2 4 6 9

3 5

(15)

- Hs nhớ lại dãy số để làm bài - Hs làm bài vào vở.

- GVNX.

Bài 3: >, <, =?

- Gọi hs đọc yc.

0... 1 0...5 7... 0 8…8 2....0 8...0 0…3 0...0 -Con dựa vào đâu để làm bài?

- Hs làm bài.

2. Củng cố – dặn dò: (5’)

- Gọi hs đọc lại dãy số từ 0 đến 9 - GVNX

- 2 hs đọc yc.

- Hs nêu: Dựa vào dãy số.

_____________________________________

Luyện viết Bài:

q - qu, gi

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố lại cách viết của bài 24.

- Rèn kỹ năng viết đúng và đẹp.

- Giáo dục ý thức tự giác học tập trong giờ ôn luyện.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ ngữ ứng dụng.

3. Thái độ:

-GDHS yêu thích môn Tiếng việt.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ như sgk.

- Vở TH T.Việt

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Luyện đọc bài 24: q - qu, gi (12’) - Hd đọc luyện đọc như tiết1,2 - Thi tìm tiếng có âm qu, gi

+ quý tử, que chỉ, giữ ý, quý giá, chả quế - Gv chỉnh sửa cho những hs đọc sai.

2 Luyện viết (20’)

- Gv đọc Hs nghe viết bài vào vở từ và câu luyện

- Hs đọc cá nhân, ĐT.

- Hs tìm

- Hs đọc cá nhân, ĐT.

(16)

đọc trong SGK.

- Gv hỏi: khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ, câu.

- Hs thực hành viết bài

- Gv quan sát, nhận xét bài hs.

3. Củng cố - dặn dò (3’) - Về nhà đọc kĩ bài

- Chuẩn bị bài 25: ng, ngh.

-Hs nêu.

- Hs viết bài.

______________________________________

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Hoạt động làm sạch trường lớp

I. MỤC TIÊU

- HS biết tác dụng của việc giữ sạch đẹp trường lớp - HS có ý thức bảo vệ vệ sinh trường lớp.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

- GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận:

? Giữ vệ sinh trường lớp có tác động gì tới con người?

? Môi trường ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người như thế nào?

? Nếu trường lớp sạch đẹp thì các em cảm thấy như thế nào?

- GV cho các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

* Kết luận:

- Giữ sạch trường lớp có ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ con người, con người cảm thấy khoan khoái khoẻ mạnh. Vì vậy chúng ta phải giữ sạch đẹp trường lớp.

* Biện pháp bảo vệ trường lớp

? Làm thế nào để bảo vệ trường lớp?

? Vì sao con lại phải giữ vệ sinh trường lớp?

* Kết luận:

Có rất nhiều cách để bảo vệ trường lớp sạch đẹp. Trước hết các con phải có ý thức tự giác giữ

- 4 nhóm hs

- Đại diện các nhóm trỡnh bày

- 5 hs nờu - 3 hs nờu

(17)

sạch đẹp trường lớp III. Củng cố dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài

- Về nhà các con cũng phải giữ vệ sinh nhà ở và nơi công cộng.

___________________________________________

Ngày soạn: 15/10/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018 Bồi dưỡng học sinh A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn lại bài chữ thường, chữ hoa.

- Hs nắm chắc được chữ hoa, nhận biết được chữ hoa trong các bài học.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ ngữ ứng dụng.

3. Thái độ:

-GDHS yêu thích môn Tiếng việt.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ như sgk.

- Vở TH T.Việt

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS

1 .Ôn lại bảng chữ cái thường (10’) - Chữ cái thường

- Đọc bảng chữ hoa

2. Luyện viết chữ thường và chữ hoa và chữ in hoa.

(15’)

A a a D d d

- Tìm chữ in hoa trong câu:

+ Bố me cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.

+ Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.

+ Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quà.

- Hs và gv nhận xét.

3. Hướng dẫn làm bài tập (8’)

- Hs đọc cá nhân, ĐT.

- Hs viết vào vở li

- Hs tìm cá nhân.

Bố, Kha, SaPa, Bé Hà, Dì Na, Cả

(18)

- Nối từ chữ in hoa sang chữ thường.

- Gv: Danh từ riêng chỉ tên địa phương cần phải viết hoa

3. Củng cố dặn dò (3’) - G nhận xét tiết học

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Hs làm bài tập vào vở ô li

___________________________________________________________________

Ngày soạn: 17/10/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018 Sinh hoạt

PHẦN I: SINH HOẠT TUẦN 7

I. MỤC TIÊU

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần .

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được . khắc phục những mặt còn tồn tại - Tiếp tục thi đua vơn lên trong học tập , nề nếp .

II. NỘI DUNG: ( 35’)

1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.

Tổ 1, 2, 3

Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ 2. GV nhận xét chung

* Ưu điểm

...

...

...

...

...

...

Sa Pa sa pa

Chị Kha chị kha

Dì Na dì na

(19)

* Nhược điểm

...

...

...

...

...

...

3. Phương hướng hoạt động tuần tới

- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .

- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .

__________________________________

Kĩ năng sống

Bài 1:

Kĩ năng hòa nhập với môi trường mới

Tiết 1 I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được một số thay đổi khi vào lớp 1.

2. Kĩ năng:

Hiểu được một số yêu cầu cần thực hện để hòa nhập môi trường mới.

3. Thái độ:

Thực hiện được một số hành động để thích nghi với môi trường mới.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp…

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động ( 5’)

Chơi trò chơi “ Trời nắng, trời mưa”

2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng.

Hoạt động 1:Trải nghiệm. ( 5’)

GV đọc cho HS nghe câu chuyện “ Bạn Vũ đi học”

- Khi ngày mai đi học, bạn Vũ nói gì?

- Mẹ đưa bạn Vũ đi đâu? Mẹ nói gì với bạn Vũ?

- Sau khi được mẹ giới thiệu bạn Vũ đã nói gì

- HS lắng nghe và nêu lại tựa bài.

- HS trả lời - HS trả lời

(20)

với mẹ?

- Còn em, em có suy nghĩ gì trước khi chuẩn bị vào trường tiểu học?

- Em đã làm gì khi đến với ngôi trường mới?

HS trả lời, GV chốt ý kiến.

Hoạt động 2:Chia sẻ, phản hồi. (5’)

- GV yêu cầu HS quan sát 4 hình ảnh bên dưới.

- GV đọc cho HS nghe bài thơ “Bạn mới đến trường”

- Yêu cầu HS dựa theo nội dung bài thơ và đánh số thứ tự xuất hiện các hình ảnh.

- HS làm việc nhóm 2 thực hiện nhiệm vụ trên.

- GV nhận xét.

Hoạt động 3:Xử lí tình huống (5’) - GV nêu tình huống

Tình huống 1: Khi có một người bạn mới đến, Em rất muốn biết tên bạn đó. Em sẽ nói gì với bạn?

Tình huống 2: Khi cô giáo vừa giảng bài xong, em nghe chưa rõ. Em sẽ hỏi lại thế nào?

Tình huống 3: Đến ngôi trường mới em rất muốn đi vệ sinh nhưng không biết nhà vệ sinh ở đâu, em sẽ làm gì?

GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4, thảo luận ( mỗi nhóm 1 tình huống)

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.

- HS nhận xét, GV nhận xét. Chốt ý đúng.

- HS nêu, nhận xét.

- Hs trả lời

-Hs quan sát

- HS làm việc nhóm 2

- HS theo dõi

- Hs làm việc nhóm - Hs trình bày

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một