• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vận dụng các tính chất hình học phẳng vào bài toán tọa độ Oxy – Võ Quang Mẫn (Tập 1 – phiên bản 2016) - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vận dụng các tính chất hình học phẳng vào bài toán tọa độ Oxy – Võ Quang Mẫn (Tập 1 – phiên bản 2016) - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
175
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Một số tính chất hay dùng trong hình học phẳng Oxy

VÕ QUANG MẪN

Ngày 15 tháng 1 năm 2016

(2)
(3)

Mục lục

1 TÍNH CHẤT KINH ĐIỂN CẦN NẮM VỮNG 9

2 BÀI TOÁN LIÊN QUAN YẾU TỐ BA ĐỈNH CƠ BẢN 83

2.1 Bài toánAHO . . . 83

2.2 Bài toánAHG . . . 83

2.3 Bài toánAH M . . . 83

2.4 Bài toánAGO . . . 83

2.5 Bài toánAI O . . . 84

2.6 Bài toánH M D . . . 84

3 GIẢI ĐỀ THI THỬ THÔNG QUA PHÁT HIỆN TÍNH CHẤT 87 4 BÀI TẬP RÈN LUYỆN 167 4.1 Bài tập rèn luyện cơ bản bổ sung . . . 167

4.2 Các bài hình oxy trong đề thi thử 2015 . . . 171

(4)
(5)

BÌNH LUẬN ĐỀ THI CỦA BỘ

Bài toán 1. TrongOx y cho tam giácO ABcó các đỉnhA,B thuộc đường thẳng∆: 4x+3y−12=0 K(6; 6)là tâm đường tròn bàng tiếp gócO. GọiClà điểm nằm trênsao choAC=AOvà các điểm C,B nằm khác phía nhau so vớiA. BiếtC có hoành độ bằng 245, tìm tọa độA,B.

(Đề mẫu của bộ 2015) Lời giải:

A

O B

K C

A0

Ta có tam giácO ACcân tạiAnênAnằn trên đường trung trực củaOC. VìC∈∆vàxC=24 5 nên C(−12

5 ;24

5 ). Trung trựcOCcó phương trình2x−y−6=0. Tọa độAlà nghiệm của hệ

2x−y−6=0

4x+3y−12=0 ⇒A(3; 0).

Đường thẳngOK :xy=0, gọi A0là ảnh đối xứng của Aqua phân giácOK suy ra A0(0; 3)do đó đường thẳngOBđi qua A0nên có phương trìnhx=0. Tọa độB là nghiệm của hệ

x=0

4x+3y−12=0 ⇒B(0; 4)

(6)

Nhận xét: Đề cho thừa nhiều giả thiết.

Bài toán 2. Trong mặt phẳng hệ tọa độOx y, cho tam giác ABC vuông tại A. GọiH là hình chiếu củaAtrên cạnhBC,Dlà điểm đối xứng củaB quaH,K là hình chiếu của vuông gócC trên đường thẳngAD. Giả sửH(−5;−5),K(9;−3)và trung điểm của cạnh ACthuộc đường thẳng:xy+10=0.

Tìm tọa độ điểmA.

(Đề thi THPTQG 2015) Lời giải:

A B

C H

D

K

M

Trước hết ta chứng minh một điều quan trọng (mà đáp án của bộ ngộ nhận)K không trùng A. Thật vậy giả sửK trùng A khi đóC AD=900C AB=900nên đường thẳng AB,AD trùng nhau hayBCHdo đó vô lý vì tam giác ABC vuông tạiA.

Ta sẽ chứng minh hai tính chất quan trọng làA,H,K,C nội tiếp đường tròn đường kínhAC và tam giácAH K cân tạiH.

Thật vậyAHC =∠AK C=900nên bốn điểmA,H,K,C nội tiếp đường tròn đường kính AC. Vì tứ giácAH K C nội tiếp nênH K A=∠HC A=∠B AHH AK nên tam giácAH K cân tạiK. GọiM(m;m+10)vì tam giácH M K cân tạiM nênM H=M K suy raM(0; 10). Áp dụng tính chất trên ta cóAnằm trên đường tròn tâmM bán kínhM Hvà đường tròn tâmHbán kínhH K. Đường trònM bán kínhM H có phương trình x2+(y−10)2=250và đường tròn tâmH bán kính H K phương trình(x+5)2+(y+5)2=200. Tọa độ Alà nghiệm của hệ

x2+(y−10)2=250

(x+5)2+(y+5)2=200 ⇒

"

A(−15; 5)

A(9;−3) loại .

Bình luận:Đáp án của bộ có lý luậnH A=H K vàM A=M K nênAK là trung trực củaH M nên A,K đối xứng nhau qua đường thẳngM H. Đây là một suy luận nghe có lý nhân thật tế không

(7)

đúng vìAcó thể trùngK thì sao? Mình cho các bạn hình vẽ để chỉ ra rằngAcó thể trùngKđể thấy việc tưởng thấy đúng nhưng thật tế là không đúng!

A D

C H

B

Bài toán 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độOx y, cho tam giác ABCkhông cân, nội tiếp đường tròn tâmI. GọiHlà hình chiếu vuông góc của AtrênBC,Klà hình chiếu vuông góc củaBtrênAI. Giả sử A(2; 5), I(1; 2), điểmBthuộc đường thẳng3x+y+5=0, đường thẳngH Kcó phương trình x−2y=0. Tìm tọa độ các điểmB,C.

( Đề dự bị 2015)

Lời giải:

(8)

A

B

C I

H

K

Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tâmI bán kínhI Acó phương trình(x−1)2+(y−2)2=10. Tọa độB là nghiệm của hệ

3x+y+5=0

(x−1)2+(y−2)2=10 ⇒B(−2; 1).

Đường thẳng AI : 3x−y−1=0. ĐiểmK là hình chiếu củaB lên AI nên K(2 5;1

5).Ta có bốn điểm A,B,H,K nằm trên đường tròn đường kínhAB:x2+(y−3)2=8.Tọa độHlà nghiệm của

x2+(y−3)2=8 x−2y=0 ⇒

H(2; 1) H(2

5;1 5) .

NếuH(2 5;1

5)

Khi đó ta cóHK hay đường caoAH cũng là đường phân giác do đó tam giác ABC cân tại Adẫn đến loại.

• H(2; 1)

Khi đó đường thẳngB H:y=1. Tọa độClà nghiệm của hệ

y=1

(x−1)2+(y−2)2=10 ⇒

"

C(4; 1)

C(−2; 1) loại vì trùngB .

Nhận xét: Đề cho điểmB ∈3x+y+5=0là một dữ kiện thừa. Thật vậy trước hết ta có đường thẳng AI : 3xy−1=0do đó tọa độK(2

5;1

5). Đường thẳngB K vuông góc với AI nên có phương

(9)

trìnhx+3y−1=0. Đường tròn ngoại tiếp tam giácABC có phương trình(x−1)2+(y−2)2=10. Tọa độB là nghiệm của hệ

(x−1)2+(y−2)2=10 x+3y−1=0 ⇒

B(−2; 1) B(14

5 ;−3 5) .

• B(−2; 1)

Giải tương tự như trên

• B(14 5 ;−3

5)

Ta có bốn điểm A,B,H,K nằm trên đường tròn đường kínhAB : (x−14

5 )2+(y−11

5 )2=8.Tọa độH là nghiệm của hệ

(x−14

5 )2+(y−11 5 )2=8 x−2y=0

H(2

5;1 5) H(26

5 ;13 5)

.

Đường thẳngB H: 4x−3y−13=0. Tọa độC là nghiệm của hệ

4x−3y−13=0

(x−1)2+(y−2)2=10 ⇒C(4; 1).

(10)
(11)

Chương 1

TÍNH CHẤT KINH ĐIỂN CẦN NẮM VỮNG

Tính chất 1. Cho điểmM và hai tiaMx,My.A,B chạy trênMx,C,Dchạy trênMy. Khi đó bốn điểmA,B,C,Dnội tiếp đường tròn khi và chỉ khiM A.M B=MC.M D.

Lời giải:

O D

B

M C

A

M A.M B=MC.M D⇔ M A

NC = M B

M D ⇔ 4AMC∼ 4D M BA,B,C,Dnội tiếp đường tròn.

Bài toán 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A , điểm B(1;1) . Trên tia BC lấy điểm M sao cho BM.BC = 75 . Phương trình đường thẳng AC : 4x + 3y -32 = 0 . Tìm tọa độ điểm C biết bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MAC bằng 5

p5 2 . Lời giải:

(12)

A C

B D

M

1. Tam giác ABC vuông tại A để làm gì?

2. BM.BC = 75 sử dụng chổ nào?

3. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AMC?

Đường thẳng AB đi quaB và vuông góc AC nên có phương trình AB: 3x−4y+1=0. Tọa độA là nghiệm của hệ

3x−4y+1=0

4x+3y−332=0 ⇒A(5; 4).

Ta xây dựng điểmDcố định trên tiaB AthỏaB A.B D=75suy raD(13; 10).

Áp dung tính chất ta cóB A.B D=BC.B Msuy ra bốn điểmD,A,C,M nội tiếp đường tròn do đó đường tròn ngoại tiếp tam giácAMCchính là đường tròn đường kínhDC. GọiC(c;32−4c

3 )ta có DC=2R=5p

5⇒

"

C(8; 0) C(2; 8) .

Tính chất 2. Cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếpO,trọng tâmG và trực tâm H. GọiADlà đường kính của(O)vàM là trung điểm củaBC. Khi đó:

1. Tứ giácB HC D là hình bình hành.

2. Gcũng là trọng tâm tam giácAH D. 3. O,G,H thẳng hàng và−−→HG=2

3

−−→HO.

4. −−→AH=2−−→

OM.

(13)

Lời giải:

A

B C

I

M H

G

D

1. Dễ thấyB H,DC cùng vuông góc với AC nênB HDC, tương tự B DC H. Do đó H BC D hình bình hành.

2. DoH BC Dlà hình bình hành nênM là trung điểmH D. Suy raGlà trọng tâm tam giácAH D.

3. Theo chứng minh ý 2. vìGlà trong tâm tam giácAH DnênO,G,Hthẳng hàng và−−→HG=2 3

−−→HO.

4. theo tính chất đường trung bình trong tam giácAH Dta suy ra−−→AH=2−−→

OM.

Bài toán 5. Cho tam giácABC, trực tâmH(−1; 6), các điểmM(2; 2),N(1; 1)là trung điểm các cạnh AC,BC. Tìm tọa độ tam giác ABC.

Lời giải:

(14)

A

B C

H

M

N

E

D C0

GọiD,E là điểm đối xứng củaH quaN,M suy raE(5;−2),D(3;−4). Ta có AD,B E là các đường kính nên các tam giácEC N,DC Mvuông tạiC. Đường tròn ngoại tiếp tam giácEC N và tam giác DC M có phương trình(EC N) : (x−3)2+(y+1

2)2= 25

4 , (DC M) : (x−5

2)2+(y+1)2= 37

4 . Tọa độC nghiệm của hệ





(x−3)2+(y+1

2)2=25 4 (x−5

2)2+(y+1)2=37 4

C(11

2 ;−1 2) C(3; 2)

A(1; 2),B(−1; 0) A(−3

2;9

2),B(−7 2;5

2) .

Bài toán 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độOx y, cho tam giác đường cao A A0 có phương trình x+2y−2=0 trực tâm H(2; 0) kẻ các đường caoB B0 CC0 đường thẳng B0C0 có phương trình xy+1=0.M(3;−2)là trung điểmBC.Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C.

(Nghĩa Hưng C 2015) Bài toán 7. Trong mặt phẳngOx y cho tam giác ABC có đỉnh A(2;−2), trọng tâmG(0; 1)và trực tâmH

µ1 2; 1

. Tìm tọa độ của các đỉnh B, C và tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

(Nguyễn Hiền, Đà Nẵng 2015) Bài toán 8. Trong mặt phẳng(Oxy),cho tam giác ABC có trung điểm củaBC làM(3;−1),đường thẳng chứa đường cao vẽ từB đi quaE(−1;−3)và đường thẳng chứa cạnhACquaF(1; 3).Tìm toạ độ các đỉnh của tam giácABC biếtD(4;−2)là điểm đối xứng củaAqua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giácABC.

(Núi Thành 2015, Mỹ Đức A lần 1 năm 2016) Lời giải:

(15)

A

B C

K

M

D H

E

F

Áp dụng tính chất ta cóB HC Dlà hình bình hành. Do đóM là trung điểmH,Dsuy raH(2; 0). Đường caoB H đi qua H,E nên có phương trìnhB H :xy−2=0. Đường thẳng AC đi quaF vuông gócB H nên có phương trình AC:x+y−4=0. Đường thẳngDC đi quaD và vuông gócAC nên có phương trìnhDC:xy−6=0. Tọa độC là nghiệm của hệ

x+y−4=0

xy−6=0 ⇒C(5;−1).

Đường thẳngBC đi quaM,C nên có phương trìnhBC :y+1=0. Tọa đọB là nghiệm của hệ

xy−2=0

y+1=0 ⇒B(1;−1).

Đường caoAH đi quaH và vuông gócBC nên có phương trìnhAH :x−2=0. Tọa độ Alà nghiệm của hệ

x−2=0

x+y−4=0 ⇒A(2; 2).

Bài toán 9. Tam giác ABC có trực tâmH(2; 1), A(−2;−1),BC =2p

5, trung điểmM của cạnh BC thuộcd:x−2y−1=0. Tìm A,B,C biếtM có tung độ dương.

Lời giải:

(16)

B

A C

I

D H

GọiIlà tâm đường tròn ngoại tiếp tam giácABC. ĐiểmM thuộc đường thẳngdnên có tọa độ M(2a+1;a). TừM I−→=1

2

H A−→ cóI(2a−1,a−1). Ta có

I A2=I B2=I M2+M B2⇔(2a+1)2+a2=5+5=10

a=1hoặca= −9 5.

VìM có tung độ dương nên M(3; 1). Đường thẳngBC qua điểmM và nhận AH−→=(4; 2)làm vectơ pháp tuyến nên có phương trìnhBC: 2x+y−7=0.

ĐiểmB thuộcBC nênB(b; 7−2b).M là trung điểmBC nênC(6−b; 2b−5).

M B2=5⇔(b−3)2+(6−2b)2=5⇔b=2hoặcb=4.

VậyB(2; 3),C(4;−1)hoặcC(2; 3),B(4;−1).

Nhận xét: Dựng đường kínhB D, chú ý theo tính chất ta có AHC D là hình bình hành do đó 4R2=AD2=BC2+DC2=BC2+AH2=40

Bài toán 10. Cho hình bình hànhABC DbiếtH(4; 0)là trực tâm tam giácBC D,I(2;3

2)là tâm ngoại tiếp tam giác AB D. BiếtB ∈3x−4y=0,xB >0và đường thẳng BC đi qua M(5; 0). Tìm tọa độ các đỉnh hình bình hành.

( Chu Văn An- Thái Nguyên lần 1) Lời giải:

(17)

A

B C

D

H I

Chú ýH là trực tâm tam giácBC DC là trực tâm tam giácB D H. Vì vậy theo tính chất cũ ta cóAH là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giácAB D. Ta cóAđối xứng củaB quaI nên A(0; 3). Đường tròn ngoại tiếp tam giácAB DtâmI bán kínhI Acó phương trình(x−2)2+(y−3

2)2= 25

4 . Tọa độB là nghiệm của hệ

(x−2)2+(y−3

2)2=25 4 3x−4y=0

.

Khi đó đường thẳngBC đi quaM,B nên có phương trìnhBC : 3x+y−15=0. Do đó đường thẳng ADquaA và song song vớiBC nên có phương trìnhAD: 3x+y−3=0. Tọa độDlà nghiệm của hệ

3x+y−3=0 (x−2)2+(y−3

2)2=25 4

D(13 10;− 9

10).

Sử dụng−−→AD=−→

BCC(53 10;− 9

10).

Bài toán 11. Cho4ABC có trung điểmBC làM(3;−1), đường thẳng chứa đường cao từB đi qua E(−1;−3)và đường thẳng chứa AC đi qua điểm F(1; 3). Điểm đối xứng A qua tâm đường tròn ngoại tiếp4ABC làD(4;−2). Tìm tọa độ các đỉnh của4ABC.

Đáp số:A(2; 2);B(1;−1);C(5;−1) Bài toán 12. Trong mặt phẳngOx y cho tam giácABC có trọng tâmG(5

3; 1)và nội tiếp đường tròn (C) :x2+y2−6x+6y−2=0. ĐiểmM(−1;−1)6=Anằm trên đường cao từAcủa tam giácABC. Tìm tọa độ các đỉnh tam giácABC, biếtxB>xC.

(đề sưu tầm trên face )

(18)

Bài toán 13. Cho tam giác ABC. Có gócAlà góc nhọn,M Nlần lượt là hình chiếu của A,Clên BC AB,H là trực tâm tam giác ABC.I(2, 0)là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giácH M N. Tìm tọa độ điểmB,C biếtA(−1, 4)vàB thuộcd:x+2y−2=0.

Lời giải:

B

A C

H

M

N

I

Tính chất 3. Cho tam giácABC có các đường caoAD,B E,C F. GọiM,N,Plà trung điểm các cạnhBC,C A,AB vàI,J,K là trung điểm củaAH,B H,C H. Khi đó

1. I M đi qua trung điểmHO.

2. bốn điểmI,F,D,M nằm trên một đường tròn.

3. chín điểmD,E,F,M,N,P,I,J,K nằm trên một đường tròn vàRE =1

2R, ở đâyRE là bán kính đường tròn Euler.

(đường tròn Euler)

Lời giải:

(19)

A

B C

H

D

E

F

M P N

I

J K

O

1. Theo tính chất trước ta cóH I=OM hay tứ giácI H MO là hình bình hành do đóI M đi qua trung điểmHO.

2. Do tam giácB F C,H F Avuông tạiF suy raM F C=MC F=D AF=AF I màH F⊥AF nên M F⊥F I. Do đó tứ giácI F D M nội tiếp hay bốn điểmI,F,D,M nằm trên một đường tròn.

3. Lập luận cho các bộ bốn điểm như trên ta suy ra chín điểmD,E,F,M,N,P,I,J,K nằm trên một đường tròn. GọiOE là tâm đường tròn Euler, dễ thấyOEI là trung bình của tam giác AHOnênRE =1

2R.

Bài toán 14. Cho tam giácABC cóB(−1; 4). GọiD,E(−1; 2)là chân đường cao từA,B của tam giác ABC vàNlà trung điểmAB. Đường tròn ngoại tiếp tam giácDE N có tâmI(−3

2;7

2). Tìm tọa độC. Lời giải:

(20)

A

B C

D

E

N

M I

Đường thẳngAC đi quaE và vuông gócB E nên có phương trìnhAC:y=2. Áp dụng tính chất ta có đường tròn ngoại tiếp tam giácDE N chính là đường tròn Euler nên cũng đi qua trung điểm M củaBC. GọiC(c; 2)∈y=2suy ra trung điểmM(c−1

2 ; 3). Ta cóI E=I M suy ra

"

c=1

c= −5 do đó

"

C(1; 2) C(−5; 2) .

Bài toán 15. Trong mặt phẳng tọa độOx y, cho hình tam giácABC không vuông và đường thẳng dcó phương trình2x+y−2=0. Giả sửD(4; 1),E(2;−1),N(1; 2)theo thứ tự là chân đường cao kẻ từ A, chân đường cao kẻ từB và trung điểm cạnh AB. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết rằng trung điểmM của cạnhBC nằm trên đường thẳngdvà điểmM có hoành độ nhỏ hơn 1.

Bài toán 16. TrongOx y cho tam giác ABC không vuông có trực tâmH vàM,N,P là trung điểm củaAH,B H,C H. Đường tròn ngoại tiếp tam giácM N P có tâmK(1

2;1

2). Trung trực AB có phương trìnhx+y=0, điểmH thuộc trục hoành,Cx+3y+2=0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giácABC. Lời giải:

GọiI là tâm ngoại tiếp tam giác ABC. Áp dụng tính chất ta cóK là trung điểmH I hay đường caoC Hlà ảnh của đường trung trực AB:x+y=0quaK nênC H:x+y−2=0. Tọa độC là nghiệm của hệ

x+y−2=0

x+3y+2=0 ⇔C(4;−2) . Tọa độH là nghiệm của hệ

x+y−2=0

y=0 ⇔H(2; 0)

(21)

. VìK là trung điểm H I nên I(−1; 1). GọiD là trung điểm AB ta có−−→C H=2−→

I DD(−2; 2). Đường thẳng AB đi quaD và vuông góc cớiC H nên AB :xy+4=0. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm(−1; 1)và đi quaC(4;−2)nên có phương trình(I) : (x+1)2+(y−1)2=34. Tạo độA,B nghiệm của hệ

(x+1)2+(y−1)2=34 xy+4=0 ⇔

A(2; 6) B(−6;−2)

A(−6;−2) B(2; 6)

.

Bài toán 17. TrongOx y cho tam giác ABC không vuông có trực tâmH vàM,N,P là trung điểm của AH,B H,C H. Đường tròn ngoại tiếp tam giác M N P có phương trình(x−1

2)2+(y−1

2)2= 17 2 . Trung trực AB có phương trình x+y=0,C thuộc đường thẳngd :x+3y+2=0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.

www.facebook.com/groups/moingaymottinhchat/

Tính chất 4. Cho tam giácABC có tâm đường tròn ngoại tiếpO, trực tâmH. Gọi AHcắt(O) taiH0. Khi đó:

1. H,H0đối xứng nhau quaBC.

2. ĐiểmO0đối xứng vớiOquaBC là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giácH BC. 3. AHO0O là hình bình hành.

4. (O)(O0)có cùng bán kính.

5. Dựng đường kínhH D của(O0). Ta cóABC Dlà hình bình hành.

Lời giải:

(22)

A

B C

H

O

H0 O0

D 90

1. Ta cóH0BC =∠H0AC =∠H AC =∠H BC, tương tựH0C B =∠HC B từ đó suy ra4B H0C = 4B HChayH,H0đối xứng nhau quaBC.

2. DoO,O0 đối xứng nhau quaBC nênO0B =OB =OC =O0C vàO0H=OH0=O Ado đóO0 tâm đường tròn ngoại tiếp tam giácH BC.

3. GọiM là trung điểmBC, theo tính chất trước ta có AH =2OM =OO0 và do AHOO0 nên AHO0Olà hình bình hành.

4. DoO.O0đối xứng nhau quaBC nên hiển nhiên(O)(O0)có cùng bán kính.

5. Dễ thấyO0M =1

2AH nênO0M là đường trung bình của tam giácAH DhayM là trung điểm củaAD, màMlại là trung điểm củaBC nên AB DC là hình hành.

Bài toán 18. Tam giác ABC có trực tâm H(5; 5), đường tròn ngoại tiếp tam giác qua hai điểm M(7; 3)vàN(4; 2),BC :x+y−8=0. Tìm A,B,C.

Lời giải:

GọiE,D là giao điểm củaAH vớiBC và đường tròn(S)ngoại tiếp tam giác ABC (D khácA).

Do đóDđối xứng vớiH quaBC nênD(3; 3). Đường tròn(S)qua ba điểmM,N,Dnên có phương trình

(S) :x2+y2−10x−8y+36=0.

Từ đó cóA(6; 6),B(3; 5),C(6; 2)hoặc A(6; 6),C(3; 5),B(6; 2).

Bài toán 19. Trong mặt phẳngOx y, cho tam giác nhọn ABC. Đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A và đường thẳng BC lần lượt có phương trình3x+5y−8=0,xy−4=0.Đường thẳng qua A và vuông

(23)

góc với đường thẳng BC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại điểm thứ hai làD(4,−2).Viết phương trình đường thẳng AB, biết hoành độ điểm B không lớn hơn 3.

(THPT Lê Quí Đôn – Tây Ninh 2015)

Bài toán 20. Trong mặt phẳngOx y,gọiH(3 ;−2),I(8 ; 11),K(4 ;−1)lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, chân đường cao vẽ từAcủa tam giác ABC.Tìm tọa độ các điểm A,B,C.

(sở thành phố HCM 2015)

Bài toán 21.Trong mặt phẳng với hệ tọa độOx y, cho tam giácABC cóA(−1; 1), trực tâmH(−31; 41) và tâm đường tròn ngoại tiếp làI(16;−18). Tìm tọa độB,C.

Đáp số:B(−3;−1) ;C(5; 5)∨C(−3;−1) ;B(5; 5)

Bài toán 22. Tam giác ABC có trực tâmHthuộcd: 3x−y−4=0,M(2; 3)là trung điểmAB, đường tròn ngoại tiếp tam giácH BC có phương trình(S) :x2+y2x−5y+4=0. Tìm A,B,C.

Lời giải:

GọiK là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.(S)có tâmO0=(1 2;5

2)và bán kínhR0= p10

2 . Tọa độHlà nghiệm của hệ

3x−y−4=0

x2+y2x−5y+4=0 ⇔H(2; 2)

Gọi A(a,b), do M là trung điểm AB nênB(4−a; 6b). Do AHO0K là hình bình hành nênK(a− 3

2;b+1

2). Ta cóK B=R= p10

2 B thuộc đường tròn(S)nên tọa độB là nghiệm của hệ

(2a−11

2 )2+(2b−11 2 )2=5

2

(4−a)2+(6−b)2−(4−a)−5(6−b)+4=0

"

B(4; 1) B(1; 4)

Bài toán 23. Tam giácABC có trực tâmH thuộcd: 2x−y−4=0,M(9 2;5

2)là trung điểmAB, đường tròn ngoại tiếp tam giácH BC có phương trình(C) : (x−5

2)2+(y+3

2)2=130

4 . Tìm A,B,C, biếtB độ nguyên.

(Hocmai lần 2)

Bài toán 24. Cho tam giácABC cóM(3;−2)là trung điểmBC vàH(1; 1)là trực tâm tam giác. Gọi E,F lần lượt là chân đường cao hạ từB,C của tam giác ABC. Đường thẳngE F có phương trình 2x−5y+9=0.Tìm tọa độ các đỉnh tam giácABC.

Lời giải:

(24)

A

B C

H

E

F

h

O

M

Bài toán 25. Trong mặt phẳng với hệ tọa độOx y, cho tam giác ABC có trực tâm H(1; 3)và tâm đường tròn ngoại tiếpI(0; 2). Trung điểmM của đoạnBC nằm trên đường thẳng có phương trình xy+1=0. Tìm tọa độ các điểmB,C biết rằng đường tròn ngoại tiếp tam giácH BC đi qua điểm E(5; 1)và hoành độ của điểmB lớn hơn 1.

(HSG 12, Bảng B, Tỉnh Quảnh Ninh, 2016) Lời giải:

GọiM là trung điểmBC.I0là đối xứng của I qua M. Khi đóI0là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giácB HCsuy ra tính chất quan trọng làI0H=I0E.

Bài toán 26. Trong mặt phẳng với hệ tọa độOx y, cho tam giác ABC có trọng tâmGthuộc đường tròn (C) :

µ x−11

3

2 +

µ y−2

3

2

= 10

9 và trực tâm H thuộc đường thẳng x−3y−1=0. Tìm C, biết A(2;−1),B(6; 1).

Lời giải:

(25)

C

A B

O

O0 M

D H

G

Gọi M là trung điểm của AB. Xét phép vị tự tâm M tỉ sốk = −3 biếnG thành D. Chú ýD điểm đối xứng vớiC qua M. Gọi(C0)là ảnh của(C)qua phép vị tự tâm M tỉ số k= −3. Khi đó phương trình(C0) : (x−5)2+(y+2)2=10. VìG thuộc(C)nên D thuộc(C0). Ta nhận thấy một điều làA,B cùng thuộc(C0). Do đó(C0)là đường tròn ngoại tiếp tam giác AB D. Theo tính chất(C0) đường tròn đối xứng với đường tròn ngoại tiếp tam giácABC qua đường thẳngAB và đường tròn (C0)đi qua trực tâmH. VậyHlà giao điểm của(C0)và đường thẳngd. Từ đó ta tìm được trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếpO của tam giácABC. Suy ra tọa độ trọng tâmGvà tọa độC.

Tính chất 5. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm(O), đường caoAD. Khi đóAD,AO đẳng giác tức làAD,AOđối xứng nhau qua phân giác góc A.

Lời giải:

(26)

A

B C

O

D

Chú ý tam giácAOC cân tạiOnênO AC=∠OC A. Ta lại cóB AD=900−∠B=1

2(180−∠AOC)=

O AC hayAD,AOđẳng giác.

Bài toán 27. Cho tam giác ABC có trục hoành là phân giác trong góc A. Đường tròn ngoại tiếp tam giácABC có phương trìnhx2+y2−2x−10y−24=0. Tìm tọa độA,B,C biếtBC đi quaE(3;−1) vàAcó hoành độ âm.

Lời giải:

Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâmK(1; 5), bán kínhR=5p

2. Tọa độAlà nghiệm của hệ

y=0

x2+y2−2x−10y−24=0 ⇔

"

A() A().

GọiK0 là ảnh của K qua phân giác góc A, khi đóK0(1;−5)và theo tính chất trên ta có K0 thuộc đường cao gócA. Do đó đường thẳngBC đi quaE(3;−1)nhận−−→AK0=làm vtpt nên có phương trình BC:. Tọa độ củaB,C là nghiệm của hệ{.

Tính chất 6. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp (I) và đường tròn ngoại tiếp(O). Đường thẳngAI cắt(O)tạiK vàBC tạiD. Khi đó:

1. K B=K C=K IhayK là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giácB IC.

2. Gọi J là điểm đối xứng vớiI quaK thì tứ giácB IC J nội tiếp trong đường tròn tâmK hayK là trung điểmI J.

3. J là tâm đường tròn bàng tiếp gócA.

4. B K là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giácAB D.

(27)

Lời giải:

A

B C

K I

O

J D

1. Ta cóB I K =∠B AI+∠AB I=∠BC K+∠I BC=∠K BC+∠I BC =∠I B K hay tam giácB K I cân tạiK, suy raK B=K I. Tương tựK I=K C do đóK B=K I=K C hay K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC.

2. Theo 1. ta cóK B=K I=K C =K Jsuy ra tứ giácB IC Jnội tiếp trong đường tròn tâmK K trung điểmI J.

3. Theo 2. ta có tam giácJ B Ivuông tạiB hayJ BB I suy raB J là phân giác ngoài gócB. Tương tựC J là phân giác ngoài gócC. vậyJ là tâm đường tròn bàng tiếp gócA.

4. Chú ýK BC =∠K C B =∠B AD nên B K là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AB D.

Bài toán 28. am giác ABC có tâm đường tròn nội tiếp I(4; 5), tâm đường tròn ngoại tiếp J(6; 6), đỉnhA(2; 3). Tìm tọa độ các đỉnhB,C.

Lời giải:

(28)

Giả sử phân giácAI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tạiK. Đường tròn ngoại tiếp tam giácABC có tâmJbán kínhJ Anên có phương trình(x−6)2+(y−6)2=25. Đường thẳngADđi qua I,A nên có phương trìnhAK:xy+1=0Tọa độK là nghiệm của hệ

xy+1=0

(x−6)2+(y−6)2=25 ⇒K(9; 10).

Áp dung tính chất ta cóK B =K I =K C do đóB,C nằm trên đường tròn tâm K bán kínhK I phương trình(x−9)2+(y−10)2=50. Tọa độB,C là nghiệm của hệ

(x−9)2+(y−10)2=50(x−6)2+(y−6)2=25⇒

"

B(10; 3),C(2; 9) C(10; 3),B(2; 9) .

Bài toán 29. Trong mặt phẳng với hệ tọa độOx y, cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm J(2; 1). Biết đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC có phương trình2x+y10 =0 D(2;−4)là giao điểm thứ hai củaA J với đường tròn ngoại tiếp tam giácABC. Tìm tọa độ các đỉnh tam giácABC biếtB có hoành độ âm vàB thuộc đường thẳng có phương trìnhx+y+7=0. Đáp sốA(2; 6),B(−3;−4),C(5; 0)

(chuyên Vĩnh Phúc 2016 lần 1) Lời giải:

Áp dụng tính chất ta cóDlà tâm đường tròn ngoại tiếp tam giácB I A.

Phương trình đường thẳngADđi quaJ(2; 1)vàD(2;−4)nên có phương trìnhx−2=0. Tọa độ của Alà nghiệm của hệ

x−2=0

2x+y10=0 ⇔A(2; 6).

Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giácB JC tâmDbán kínhD J nên có phương trình(x− 2)2+(y+4)2=25. Do đó tọa độB là nghiệm của hệ

(x−2)2+(y+4)2=25 x+y+7=0 ⇔

"

B(−3;−4) B(2;−9) (loại)

Đường thẳng BC đi qua B(−3;−4) vuông góc với đường cao đỉnh A nên có phương trình BC : x−2y−5=0. Do đó tọa độClà nghiệm của hệ

x−2y−5=0

(x−2)2+(y+4)2=25 ⇒C(5; 0)

Bài toán 30. Cho tam giác ABC A(−1; 1) và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình(x−3)2+(y−2)2=25. Viết phương trình đường thẳngBC, biết đường tròn nội tiếp tam giác ABC có tâmI(1; 1).

(yên Lạc lần 2) Lời giải:

Giả sử AI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tạiD. Đường thẳngAD: 3x−4y−1=0. Tọa độDlà nghiệm của hệ

(x−3)2+(y−2)2=25

3x−4y−1=0 ⇒D(7; 5).

(29)

Áp dung tính chất ta cóDB =D I =DC do đóB,C nằm trên đường tròn tâmD bán kínhD I hay B,C nằm trên đường tròn(x−7)2+(y−5)2=52. ĐiểmB,C là giao của hai đường tròn do đóBC : (x−3)2+(y−2)2−25−£

(x−7)2+(y−5)2−52¤

=0.

Bài toán 31. Trong mặt phẳng tọa độOx ycho tam giác ABC có đỉnh A(1; 5) . Tâm đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp của tam giác lần lượt là I(2; 2) vàK(5

2; 3). Tìm tọa độ B và C.

(THPT Lê Quí Đôn – Tây Ninh 2015) Bài toán 32.Cho tam giácABC có tâm đường tròn nội, ngoại, bàng tiếp gócAlàI(3; 5),K(1; 4),J(11; 14). Tìm tọa độ các đỉnh.

Lời giải:

GọiP là trung điểm củaI Jkhi đóP(7;19

2 ). Áp dụng tính chất ta cóP thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC do đó đường tròn ngoại tiếp tam giác (ABC) : (x−1)2+(y−4)2= 265

4 . Đường thẳngAI đi quaI,J nên có phương trìnhAI : 9x−8y+13=0. Tọa độAlà nghiệm của hệ

9x−8y+13=0

(x−1)2+(y−4)2=265 4

A(−109 29 ;−151

58 )

Ta cóP B=P I=PC do đóB,C thuộc đường tròn tâmP bán kínhP I có phương trình(x−7)2+(y− 19

2 )2=145

4 . Tọa độB,C là nghiệm của hệ





(x−7)2+(y−19

2 )2=145 4 (x−1)2+(y−4)2=265

4

"

B(; ),C(; ) B(; ),C(; )

Bài toán 33. Trong mặt phẳng toạ độOx y cho tam giác ABC. Phân giác trong góc A, phân giác ngoài gócB lần lượt có phương trìnhx=2;x+y+7=0. Các điểm I(−1

2 ; 1),J(2; 1)lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp nội tiếp tam giác ABC.Tìm toạ độA,B,C.

Bài toán 34. Trong mặt phẳng tọa độOx y, cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm J(2; 1). Biết đường cao xuất phát từ đỉnhAcủa tam giácABC có phương trình2x+y−10=0vàD(2;−4) giao điểm thứ hai củaA J với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giácABC biếtB có hoành độ âm vàB thuộc đường thẳng có phương trìnhx+y+7=0.

Đáp số:A(2; 6),B(−3;−4),C(5; 0). Hệ quả 1. Cho tam giácABC nội tiếp(O))và ngoại tiếp(I). AI,B I,C I cắt(O)tạiD,E,F.DK là đường kính của(O). Khi đó

1. Ilà trực tâm tam giácDE F. 2. E K F I là hình bình hành.

3. DE là trung trực củaIC. Lời giải:

(30)

A

B C

O

D

E

F

K

I

Bài toán 35. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm I. Các đường thẳngAI,B I,C I lần lượt cắt đường tròn ngoại tiếp tam giácABCtại các điểmD,E,F (D,E,F khác ba đỉnh của tam giác). Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, và tìm toạ độ đỉnhA biết rằngD(9; 10),E(6; 1),F(1; 6).

Tổng quát ta có tính chất mạnh như sau

Tính chất 7. Cho tam giácABC nội tiếp(O))và ngoại tiếp(I).AI cắt(O)tạiD. Đường tròn tâmDbán kínhDB giả sử cắt ACtạiE. Kéo dàiB E cắt(O)tạiF. Khi đó

1. ADlà trung trực củaB E. 2. DF là trung trực củaEC. 3. E là trực tâm tam giácADF.

Lời giải:

(31)

A

B C

I

D

E F

Lời giải:

1. DoADlà phân giác gócAvà tam giácB AE cân tại AnênADlà trung trực củaB E.

2. Dễ thấy tam giácB AE cân tạiAsuy ra tam giácC F E cân tạiF. Nên4DE F= 4DC F hayDF là trung trựcC E.

3. DoAE,F E là đường cao của tam giácADF nênE là trực tâm của tam giácADF.

Bài toán 36. Trong mặt phẳng toạ độOx y cho tam giác ABC nhọn, AC>AB. Đường phân giác của gócAcắt đường tròn ngoại tiếp tam giácABC tại điểmE(−4;−4)(E6=A). GọiD(1; 1)là điểm trên cạnhAC sao choE D=EC, tiaB Dcắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại điểm thứ hai F(4; 0). Tìm toạ độ các đỉnhA,B,C. Đáp sốA(−1; 5),B(−5; 3)vàC(3;−3).

Tính chất 8. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn(O) bán kính R, đường cao AH. Hạ H D,H E vuông gócAB,AC. Khi đó

1. AODE.

2. HạAIDE, nếu đường caoAH=Rp

2thìIO.

Lời giải:

(32)

A

B C

H D

E

O I

1. Tứ giác AD H E nội tiếp nênADE =∠AH E=∠C, do tam giác AOB cân tạiO nênD AO= 900−∠C. Do đó AODE.

2. Thật vậy áp dụng định lý hàm sin ta có DE

sinA =AH =Rp 2, BC

sinA =2R, suy ra BC DE =p

2. Theo câu 1. tứ giácB DEC nội tiếp nên4ADEAC B nên AH

AI =BC DE =p

2, do đóAI =R. Mà A,I,O thẳng hàng vàInằm trong tam giácABC nên ta suy raIO.

Bài toán 37. Cho tam giácABC nội tiếp một đường tròn(K,R). GọiHlà hình chiếu củaB lênAC cóB H =Rp

2vàB(2, 1).GọiDvàE lần lượt là hình chiều củaH lênB AvàBC. Biết đường thẳng quaDE 3x−y+5=0.Tìm tọa độ các dỉnh còn lại của tam giác biếtH thuộcd: 2x+y+1=0 H có tung độ dương.

Bài toán 38. Trong mặt phẳng với hệ tọa độOx y cho tam giác ABC vuông tại Anội tiếp đường tròn(T)có phương trìnhx2+y2−6x−2y+5=0. GọiD là hình chiếu củaA lên cạnhBC, đường tròn đường kínhADcắt các đường thẳngAB vàAClần lượt tạiEvàF, đường thẳngE F có phương trình làE F: 20x−10y−9=0. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giácABC biết điểmDcó hoành độ nhỏ hơn tung độ.

Lời giải:

(33)

A

B C

D M E

F

I

Đường tròn(T)có tâm M(3; 1)và bán kínhR=p

5. Áp dụng tính chất ta có trung tuyến AM vuông gócE F nên có phương trình AM:x+2y−5=0. Tọa độAlà nghiệm của hệ

x+2y−5=0

x2+y2−6x−2y+5=0 ⇒

"

A(1; 2)

A(5; 0) (loại vìA,M cùng phía đối vớiE F)

Ta có AE DF là hình chữ nhật nênE F đi qua trung điểmI của AD. GọiD(a;b)suy ra trung điểm I(a+1

2 ;b+2

2 )−−→D A.−−→

D M =0giải ra ta được

D(11

5 ;13 5 ) D(31

25;17

25) (loại)

.Do đó đường thẳngBC đi qua M,Dnên có phương trìnhBC : 2x+y−7=0. TọaB,C là nghiệm của hệ

2x+y−7=0

x2+y2−6x−2y+5=0 ⇒

"

B(4;−1),C(2; 3) B(2; 3),C(4;−1) .

Tính chất 9. Cho tam giác ABC, trực tâm H nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD,B E,C F.E F cắtBC tạiK.M là trung điểmBC. Khi đó

1. M D.M K =M B2=MC2.

2. Gọi T là giao điểm của tia MH với đường tròn (O). Chứng minh rằng năm điểm T,F,H,A,E nằm trên một đường tròn.BC,E F,AT đồng quy tạiK vàAMK H.

3. AM cắtK HtạiIvà AMcắt(O)tạiJ. Ta cóM I =M J Lời giải:

(34)

A

B M C

F

E

N

H I

J

D

1. Ta có(K,D,B,C)= −1và doM là trung điểm củaBC nênM D.M K=M B2=MC2.Chú ý ta có thể chứng minh bằng sơ cấp ý 1. bằng cách sử dụng ý 2. và ý 3. rồi suy ra lại ý 1. như sau 2. Giả sử AOcắt đường tròn(O)tạiN. Chú ýH,M,N thẳng hàng suy raH T⊥AT. Do đó năm

điểmT,F,H,A,Enằm trên một đường tròn. VìE FcắtBC tạiKnênK là tâm đẳng phương của ba đường tròn(O), (M), (L)hayBC,E F,AT đồng quy tạiK. Trong tam giác AK M AH,M H là đường cao nênK H⊥AM.

3. Chú ýM là trung điểm củaH N vàH I,N J song song vì cùng vuông góc vớiAM nênH I N J hình bình hành hayM là trung điểm củaI J.

Khi đó ta chứng minh lại ý 1. như sau: Ta cóM D.M K=M I.M A=M J.M A=M B.MC=M B2=MC2 Bài toán 39. Cho tam giác ABC với các đường cao AD,B E,C F. ChoD(1; 0), gọi M(4; 0) là trung điểmBC.Giả sử đường thẳngE F có phương trình2x−y+2=0. Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C.

(www.facebook.com/groups/moingaymottinhchat/) Bài toán 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H(3; 0) và trung điểm của BC là I(6; 1). Đường thẳng AH có phương trìnhx+2y–3=0.Gọi D, E lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và C của tam giác ABC. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết đường thẳng DE:x–2=0và điểm D có tung độ dương. (Chuyên Vĩnh Phúc 2015) Bài toán 41. Cho4ABC với các đường cao AD,B E,C F cắt nhau tại H. GọiM là trung điểmBC vàN là giao điểmE F vàBC. ChoC(5;−4),N(−65

2 ;7

2)và đường thẳng AM: 9x−y−3=0,H thuộc đường thẳngd:x−37−3=0.

(www.facebook.com/groups/moingaymottinhchat/) Bài toán 42. TrongOx y cho tam giác nhọn ABC cóA(7; 4).E,F là hình chiếu củaB,C lênAC,AB. GọiK(1;−1)là giao điểm củaE F vàBC, trung điểmBC có tọa độM(9; 1). Tìm tọa độB,C.

(www.facebook.com/groups/moingaymottinhchat/)

(35)

Tính chất 10. Cho tam giác ABC không cân nội tiếp đường tròn (O) . Gọi AD, AE lần lượt là các phân giác trong và ngoài của tam giác. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DE, BC.

Khi đó,

1. AD, AE lần lượt đi qua trung điểm cung nhỏ và cung lớn BC của (O).

2. Tứ giác AMNO nội tiếp.

3. AM là tiếp tuyến của đường tròn (O).

4. Tam giác AMD cân tại M.

Lời giải:

A

B C

E D

O

K I

M N

1. Do AD,AE là phân giác trong và ngoài của tam giác ABC nên đi qua trung điểmK,I của cung nhỏ, cung lớnBC.

2. Ta cóADE =∠D AC+∠AC D =∠B AK+∠AC D = ∠BC K +∠AC D =∠AC K =∠AI K do đó 4E AD∼ 4K AI và cóAM,AOlà trung tuyến nên4E AM∼ 4K AOsuy ra AmAOhay tứ giác AMNO nội tiếp.

3. VìAmAOnên AM là tiếp tuyến của đường tròn (O).

4. Vì AM là tiếp tuyến của đường tròn (O) nênM AD=∠M AK =∠AC K =∠ADB suy ra tam giác AMD cân tại M.

Bài toán 43. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn(S), các đường phân giác trong và ngoài góc A cắt đường tròn(S)lần lượt tạiE(0;−3)vàF(−2; 1), điểmD(2;−1)thuộc đường thẳngBC và điểm H(11; 0)thuộc đường thẳngAC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giácABC.

Lời giải:

DoE F là đường kính của(S), nênI là trung điểm củaE F. Suy raI(−1;−1). Do đó(S) : (x+1)2+ (y+1)2=5.Áp dụng tính chấtBCI E. Đường thẳngBC quaDvà vuông góc vớiI Enên có phương trìnhBC :x−2y−4=0.B vàC là giao điểm củaBC với(S)nên tọa độ củaB vàC là các nghiệm

(36)

của hệ

(x+1)2+(y+1)2=5

x−2y−4=0 ⇔(x;y)

½

(−2;−3);

µ6 5;−7

5

¶¾ .

Trường hợp 1:B(−2;−3),C µ6

5;−7 5

. Đường thẳng AC quaC vàH nên AC : 3x−13y−33=0. A giao điểm thứ 2 của AC với(S)nên A

µ69 89;−210

89

. Ta có AE: 57x−69y−207=0. Kiểm tra ta thấyB vàCcùng phía so với AE nên không thỏa mãn điều kiệnAE là phân giác trong.

Trường hợp 2:B µ6

5;−7 5

,C(−2;−3). Đường thẳng ACquaC vàHnên AC:x−7y−11=0.Alà giao điểm thứ 2 củaAC với(S)nênA(−3;−2). Ta cóAE:x+3y+9=0. Kiểm tra ta thấy hai điểmB vàC khác phía so vớiAE nênAE chính là phân giác trong gócA.

VậyA(−3;−2),B(−2;−3),C µ6

5;−7 5

Bài toán 44. Trong mặt phẳng với hệ toạ độOx y cho tam giác ABC cóA(1; 4), tiếp tuyến tạiAcủa đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắtBC tạiD, đường phân giác trong củaADBcó phương trìnhxy+2=0, điểmM(−4; 1)thuộc cạnhAC. Viết phương trình đường thẳngAB.

(Chuyên Vĩnh Phúc lần 2) Lời giải:

GọiAElà phân giác trong gócA. Áp dụng tính chất ta có tam giácD AEcân tạiD. Đường thẳng AE:x+y−5=0. GoịM0là điểm đối xứng củaM quaAE khi đóM0(4; 9). VậyAB: 5x−3y+7=0.

Bài toán 45. Cho ABC nội tiếp đường tròn, D(1;−1)là chân đường phân giác của góc A, AB có phương trình3x+2y−9=0,tiếp tuyến tại A có phương trình∆:x+2y−7=0.Hãy viết phương

trình BC. (D-14)

Tính chất 11. Cho tam giác ABC có các đường cao AD, BE, CF đồng quy tại trực tâm H. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Khi đó:

1. DA là phân giác trong và BC là phân giác ngoài tại đỉnh D của tam giác DEF.

2. H là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác DEF.

3. OA vuông góc với EF.

4. Đường thẳng nối trung điểm của AH, BC là trung trực củaE F.

Lời giải:

(37)

O A

B C

F

H

D

E J

M K

L

1. Ta có tứ giácF H DE,H EC D,B F EC nội tiếp nênF D H=∠F B H =∠F C E =∠E D H do đó AD là phân giác trong tạiD của tam giácE DF. VìBCD H nênBC là phân giác ngoài của tam giácE DF.

2. Hoàn toàn tương tựB E,C F là phân giác trong của tam giácE DF suy ra H là tâm nọi tiếp tam giácDE F.

3. Tam giácAOC cân tạiOnên ta có

O AC+AE F =O AC+B =1

2(∠O AC+OC A)+1

2(∠AOC)=900 hayAO⊥E F.

4. Vì A J MOlà hình bình hành nên ta suy ra J ME F, hơn nữa ta cóM E=M F = 1

2BC vậyM J là trung trực củaE F.

Bài toán 46. Trong mặt phẳng tọa độOx y, cho tam giác ABC có M(2;−1);N(2; 2);P(−2; 2)tương ứng là chân đường cao hạ từA,B,C xuống các cạnh của tam giácABC. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác.

Lời giải:

GọiHlà trực tâm tam giácABC. Áp dụng tính chất ta cóHlà tâm nội tiếp của tam giácM N P hayBC,C A,ABlà phân giác ngoài của tam giácM N Pứng với các đỉnhM,N,P. Dễ dàng tính đươc phương trình các cạnhBC,C A,AB và giải ra ta đượcA(−1; 5);B(−4;−4);C(4; 0).

Bài toán 47. Cho tam giácABC nội tiếp đường tròn(C) :x2+y2−4x+4x−2=0. Đường thẳngAC đi quaE(2;−3). GọiH,K là chân đường cao từ đỉnhB,C. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết đường thẳngH K : 3x+y=0 Acó hoành độ âm,B có tung độ dương.

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

.... Viết phương trình đường thẳng chứa các cạnh AB. Viết phương trình đường cao AH. Viết phương trình đường trung tuyến của tam giác đó AM. Viết phương trình đường

A.. đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác ABC tại tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC. đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác ABC

Còn cách 2 sẽ thích hợp cho những bài toán chứa tham số (ít nhất một trong hai phương trình đường tròn chưa tường minh). +) Đường thẳng AB chính là trục đẳng

Bài toán 16. Tìm tọa độ tâm đường tròn nội tiếp của tam giác DEF, biết rằng A có tung độ dương.. Cho hình vuông ABC D. P là trung điểm AB. Cho N chạy trên AI và M chạy

■ Đặt vấn đề:Bản chất của tiếp tuyến thật ra cũng chỉ là một đường thẳng nhưng có kèm theo điều kiện tiếp xúc (khoảng cách từ tâm đến đường thẳng bằng bán kính), vì

* Khi đã tìm được điểm B ta chuyển về bài toán viết phương trình đường thẳng AB đi qua điểm B đã biết tọa độ và cách điểm I cho trước một khoảng không đổi R

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nhọn với trực tâm H.. Gọi I, p lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp, nửa chu vi của

Hỏi bao nhiêu vectơ (khác vectơ-không) mà có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tam