• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng – Diệp Tuân - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng – Diệp Tuân - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
207
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

3

A . LÝ THUYẾT.

I. Vectơ pháp tuyến và véc tơ chỉ phương.

1. Véc tơ pháp tuyến:

a. Định nghĩa : Cho đường thẳng .

Vectơ n0 gọi là vectơ pháp tuyến (VTPT) của  nếu giá của

n vuông góc với .

b. Nhận xét : Nếu n là VTPT của  thì k n k

0

cũng là VTPT của .

Ví dụ 1. Cho tam giácABCcó đường cao AH, đường trung trực  của đoạn BC(I là trung

điểm của BC),M N, lần lượt là trung điểm của đoạn AB AC, . Tìm véc tơ pháp tuyến của đường

thẳng:

a).BC. b). AH. c). . d).MN.

Lời giải

...

...

...

...

... ...

...

...

...

...

...

...

2. Vectơ chỉ phương.

a. Định nghĩa : Cho đường thẳng .

Vectơ u0 gọi là vectơ chỉ phương (VTCP) của  nếu giá của

u song song hoặc trùng với .

b. Nhận xét. Nếu u là VTCP của  thì ku k

0

cũng là VTCP của . 3. Mối quan hệ giữa vectơ chỉ phương u và véc tơ pháp tuyến n:

Vì VTPT và VTCP vuông góc với nhau nên ta có hai nhận xét sau:

Nếu  có VTCP u( ; )a b thì n ( b a; ) là một VTPT của .

Nếu  có VTPT n( ; )A B thì u ( B A; ) là một VTCP của .

Nếu  có VTCP u( ; )a b thì b

ka là hệ số góc của .

Nếu  có hệ số góc k thì VTCP là u(1; )k của .

Ví dụ 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho hai điểm A

  

1;3 ,B 2; 4

. Tìm véc tơ chỉ phương

của đường thẳng AB.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

n

u u

u n

§ BÀI 1.

PHƯƠNG TRÌNH CA ĐƯỜNG THNG
(2)

2 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880 II. Phương trình của đường thẳng.

1. Phương trình tổng quát .

Cho đường thẳng  đi qua M x y( ;0 0) và có VTPT n( ; )A B ,

với A2B2 0.

Khi đó: M x y( ;0 0)   A x( x0)B y( y0)0

AxBy C 0 (C Ax0By0)

 

1

 

1 gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng .

Nhận xét : Nếu đường thẳng  :AxBy C 0 thì n( ; )A B là VTPT của .

Ví dụ 3. Cho tam giác ABC biết A

   

2;0 , B 0; 4 ,C(1;3). Viết phương trình tổng quát của a). Đường cao AH.

b). Đường trung trực của đoạn thẳng BC. c). Đường thẳng AB.

d). Đường thẳng qua C và song song với đường thẳng AB. Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

... ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

... ...

...

...

...

...

Một số dạng đặc biệt của phương trình tổng quát.

 song song hoặc trùng với trục Ox :by c 0.

 song song hoặc trùng với trục Oy :ax c 0.

 đi qua gốc tọa độ  :ax by 0.

Phương trình đường thẳng có hệ số góc kykxm với ktan,  là góc hợp bởi tia

Mt của  ở phía trên trục Ox và tia Mx.

( xo;y0 )

=( A;B )

n

M

(3)

3 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880

Ví dụ 4. Cho đường thẳng d x: 2y 3 0 và điểm M

1; 2

.

Viết phương trình tổng quát của đường thẳng  biết:

a).  đi qua điểm M và có hệ số góc k 3.

b).  đi qua M và vuông góc với đường thẳng d.

c).  đối xứng với đường thẳng d qua M. Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

... ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

... ...

...

...

...

...

...

...

...

...

2. Phương trình tham số và chính tắc. a. Phương trình tham số của đường thẳng:

Cho đường thẳng  đi qua M x y0( ;0 0) và u( ; )a b là VTCP.

Khi đó M x y( ; )

0 0

0

MM t x x at

t R y y b

u t

 

 

 

  

  .

 

2

Hệ

 

2 gọi là phương trình tham số của đường thẳng , t gọi là tham số.

Nhận xét : Nếu  có phương trình tham số là

 

2 khi đóA   A x( 0at y; 0bt).

b. Phương trình chính tắc của đường thẳng.

Cho đường thẳng  đi qua M x y0( ;0 0) và u( ; )a b (với a0,b0) là vectơ chỉ phương thì

phương trình x x0 y y0

a b

 

 

3 được gọi là phương trình chính tắc của đường thẳng .
(4)

4 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880

 Ví dụ 5. Cho điểm A

1; 3

B

2;3

. Viết phương trình tham số của đường thẳng  trong mỗi trường hợp sau:

a).  đi qua A và nhận vectơ n

 

1; 2 làm vectơ pháp tuyến.

b).  đi qua gốc tọa độ và song song với đường thẳng AB. c).  là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

... ...

...

...

...

...

...

...

 Ví dụ 6. Viết phương trình tổng quát, tham số, chính tắc (nếu có) của đường thẳng  trong mỗi trường hợp sau:

a).  đi qua điểm A

 

3;0 B

 

1;3 .

b).  đi qua N

 

3; 4 và vuông góc với đường thẳng 1 3

' : 4 5

x t

d y t

  

  

 .

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

... ...

... ...

(5)

5 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880 3. Phương trình đoạn chắn .

 đi qua hai điểm A a

   

; 0 , B 0;b :x y 1

a b

    với

ab0

Ví dụ 7. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng :

a). qua A

 

2;0 B

 

0;3 . b). qua M

 5; 8

và có hệ số góc k  3.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 8. Một đường thẳng đi qua điểm M

5; 3

cắt trục OxOy tại AB sao cho M

trung điểm của AB . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đó.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 9. Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy, viết phương trình đường thẳng d đi qua M

 

4;1

và cắt chiều dương các trục Ox, Oy lần lượt tại AB sao cho OA OB nhỏ nhất.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

x y

( 0;b )

( a;0 ) B

O 1

A

(6)

6 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880 ...

...

...

...

...

...

... ...

...

...

...

...

...

...

 Ví dụ 10. Cho điểm M

 

1; 4 . Viết phương trình đường thẳng qua M lần lượt cắt hai tia Ox,

tia Oy tại A và B sao cho tam giác OAB có diện tích nhỏ nhất .

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

... ...

...

...

...

...

...

...

B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.

DẠNG 1. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng. 1. Phương pháp.

Để viết phương trình tổng quát của đường thẳng  ta cần xác định hai yếu tố:

Một điểm M x y( 0; 0) .

Một vectơ pháp tuyến n

A B;

, A2B2 0. của .

Khi đó phương trình tổng quát của  là a x

x0

 

b yy0

0

Nhận xét:

 Đường thẳng  có phương trình tổng quát làAxBy C 0, A2B2 0 nhận n

A B;

làm vectơ pháp tuyến.

 Nếu hai đường thẳng song song với nhau thì VTPT đường thẳng này cũng là VTPT của đường thẳng kia.

xx0: nếu đường thẳng song song với trục Oy.

yy0: nếu đường thẳng song song với trục Ox.

( xo;y0 )

=( A;B )

n

M

(7)

7 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880 2. Bài tập minh họa.

Bài tập 1. Cho tam giác ABC biết A

  

2;1 , B 1;0 ,

C(0;3).

a). Viết phương trình tổng quát của đường cao AH;

b). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB; c). Viết phương trình tổng quát đường thẳng BC;

d). Viết phương trình tổng quát đường thẳng qua A và song song với đường BC. Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

... ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Bài tập 2. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng:

a). qua A

 

2;0 B

 

0;3 .

b). qua M

 5; 8

và có hệ số góc k 3.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Bài tập 3. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d a). Qua M

 1; 4

và song song với đường thẳng 3x5y 2 0.

b). Qua N

 

1;1 và vuông góc với đường thẳng 2x3y 7 0.

Lời giải

...

...

...

(8)

8 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880 ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Bài tập 4. Cho hai điểm P

 

4;0 Q

0; 2

. Viết phương trình tổng quát của đưởng thẳng a). Qua điểm S và song song với đường thẳng PQ.

b). Trung trực của PQ.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Bài tập 5. Viết phương trình các đường trung trực của tam giác ABC biết M

1;1 ,

  

N 1;9

 

,P 9;1 là các trung điểm của ba cạnh tam giác

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Bài tập 6. Viết phương trình đường thẳng đi qua M

 

2;5 và cách đều hai điểm P

1; 2 ,

 

5; 4

Q .

Lời giải

...

...

...

(9)

9 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880 ...

...

...

...

...

...

Bài tập 7. Đường thẳng d: 2x  y 8 0 cắt các trục OxOy lần lượt tại các điểm AB .

Gọi M là điểm chia đoạn AB theo tì số 3. Viết phương trình đường thẳng đi qua M và vuông

góc với d

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Bài tập 8. Cho đường thẳng d1: 2x  y 2 0;d2:x  y 3 0 và điểm M

 

3;0 . Viết phương

trình đường thẳng  đi qua M, cắt d1d2 lần lượt tại điểm AB sao cho M là trung

điểm của đoạn thẳng AB

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Bài tập 9. Cho đường thẳng d x: 2y 3 0 và điểm M

1; 2

. Viết phương trình tổng quát

của đường thẳng  biết  đối xứng với đường thẳng d qua M

Lời giải

...

...

...

...

...

...

... ...

(10)

10 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880 ...

...

...

...

... ...

...

...

...

...

...

...

3. Bài tập luyện tập.

Bài 1. Cho điểm A

1; 3

. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng  đi qua A và a). Vuông góc với trục tung.

b). Song song với đường thẳng d x: 2y 3 0.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Bài 2. Viết phương trình tổng quátcủa đường thẳng  trong mỗi trường hợp sau:

a).  đi qua điểm M

 

2;5 và song song với đường thẳng d: 4x7y 3 0 b).  đi qua P

2; 5

và có hệ số góc k11.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Bài 3. Cho M

 

8;6 . Viết phương trình đường thẳng qua M cắt chiều dương hai trục toạ độ

tại A B, sao cho OA OB đạt giá trị nhỏ nhất.

Lời giải

...

(11)

11 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880 ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

4. Câu hỏi trắc nghiệm.

Câu 1. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox? A. u1

 

1;0 . B. u2

0; 1 .

C. u3  

1;1 .

D. u4

 

1;1 .

Lời giải.

...

...

...

...

...

...

Câu 2. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Oy? A. u1

1; 1 .

B. u2

 

0;1 . C. u3

 

1;0 . D. u4

 

1;1 .

Lời giải.

...

...

...

...

...

...

Câu 3. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A

3;2

B

 

1;4 ?

A. u1 

1;2 .

B. u2

 

2;1 . C. u3

2;6 .

D. u4

 

1;1 . Lời giải.

...

...

...

...

...

...

Câu 4. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O

 

0;0

và điểm M a b

 

; ?

A. u1

0;ab

. B. u2

 

a b; . C. u3

a;b

. D.u4  

a b;

. Lời giải.

...

...

...

...

...

...

Câu 5. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua A a

 

;0 B

 

0;b ?

A. u1

a;b

. B. u2

 

a;b . C. u3

 

b;a . D. u4  

b;a

. Lời giải.
(12)

12 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880 ...

...

...

...

...

...

Câu 6. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường phân giác góc phần tư thứ nhất?

A. u1

 

1;1 . B. u2

0; 1 .

C. u3

 

1;0 . D. u4

1;1 .

Lời giải.

...

...

...

...

...

...

Câu 7. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Ox? A. n1

 

0;1 . B. n2

 

1;0 . C. n3

1;0 .

D. n4

 

1;1 .

Lời giải.

...

...

...

...

Câu 8. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Oy? A. n1

 

1;1 . B. n2

 

0;1 . C. n3

1;1 .

D. n4

 

1;0 .

Lời giải.

...

...

...

...

Câu 9. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A

 

2;3

 

4;1 ?

B

A.n1

2; 2

. B. n2

2; 1 .

C. n3

 

1;1 . D. n4

1; 2 .

Lời giải.

...

...

...

...

Câu 10. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm

 

; ?

A a b

A.n1 

a b;

. B. n2

 

1;0 . C. n3

b;a

. D. n4

 

a b; . Lời giải.

...

...

...

...

Câu 11. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt

 

;0

A aB

 

0;b ?

A. n1

b;a

. B. n2  

b a;

. C. n3

 

b a; . D. n4

 

a b; . Lời giải.

...

...

...

...

Câu 12. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường phân giác góc phần tư thứ hai?

A. n1

 

1;1 . B. n2

 

0;1 . C. n3

 

1;0 . D. n4

1;1 .

Lời giải.

(13)

13 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880 ...

...

...

...

Câu 13. Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u

2; 1

. Trong các vectơ sau, vectơ nào

là một vectơ pháp tuyến của d?

A. n1 

1;2

. B. n2

1; 2 .

C. n3

3;6

. D. n4

 

3;6 . Lời giải.

...

...

...

...

Câu 14. Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n

4; 2

. Trong các vectơ sau, vectơ nào

là một vectơ chỉ phương của d?

A. u1

2; 4

. B. u2

2;4 .

C. u3

 

1;2 . D. u4

 

2;1 . Lời giải.

...

...

...

...

Câu 15. Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u

3; 4

. Đường thẳng  vuông góc với

d có một vectơ pháp tuyến là:

A. n1

 

4;3 . B. n2   

4; 3 .

C. n3

 

3;4 . D. n4

3; 4 .

Lời giải.

...

...

...

...

Câu 16. Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n  

2; 5

. Đường thẳng  vuông góc với

d có một vectơ chỉ phương là:

A. u1

5; 2

. B. u2

5;2 .

C. u3

 

2;5 . D. u4

2; 5 .

Lời giải.

...

...

...

...

Câu 17. Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u

3; 4

. Đường thẳng  song song với

d có một vectơ pháp tuyến là:

A. n1

 

4;3 . B. n2

4;3 .

C. n3

 

3;4 . D. n4

3; 4 .

Lời giải.

...

...

...

...

Câu 18. Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n  

2; 5

. Đường thẳng  song song với

d có một vectơ chỉ phương là:

A. u1

5; 2

. B. u2   

5; 2 .

C. u3

 

2;5 . D. u4

2; 5 .

Lời giải.

...

...

...

...

Câu 19. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương?

A. 1. B. 2. C. 4. D. Vô số.

(14)

14 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880 Lời giải.

...

...

...

...

Câu 20. Đường thẳng d đi qua điểm M

0; 2

và có vectơ chỉ phương u

 

3;0 có phương trình tham số là:

A. 3 2

: 0

x t

d y

  

  . B. 0

: 2 3

d x

y t

 

   

 . C. 3

: 2

d x

y t

 

  

 . D. 3

: 2

x t d y

 

  

 . Lời giải.

... ...

...

...

...

...

Câu 21. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng 2

: 1 6

d x

y t

 

   

 ?

A. u1

 

6;0 . B.u2  

6;0

. C.u3

 

2;6 . D. u4

 

0;1 . Lời giải.

...

...

...

...

Câu 22. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng

5 1

: 2

3 3

x t

y t

  

 

   

?

A. u1 

1;6 .

B. 2 1;3 u 2 

  . C.u3

5; 3

. D.u4  

5;3

. Lời giải.

... ...

...

...

...

...

Câu 23. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?

A. 1. B. 2. C. 4. D. Vô số.

Lời giải.

... ...

Câu 24. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d x: 2y20170?

A. n1

0; 2

. B. n2

1; 2

. C. n3  

2;0

. D. n4

 

2;1 . Lời giải.

... ...

Câu 25. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d: 3  x y 20170?

A. n1 

3;0

. B. n2   

3; 1

. C. n3

 

6;2 . D. n4

6; 2

. Lời giải.

... ...

...

...

...

...

(15)

15 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880 Câu 26. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của 1 2

: ?

3

x t

d y t

  

  

A.n1

2; 1

. B. n2  

1;2

. C. n3

1; 2

. D. n4

 

1;2 . Lời giải.

... ...

...

...

...

...

Câu 27. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d: 2x3y20180?

A.u1  

3; 2

. B. u2

 

2;3 . C. u3 

3;2

. D. u4

2; 3

. Lời giải.

... ...

...

...

...

...

Câu 28. Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A 

3;2

, B 

3;3

có một vectơ pháp tuyến là:

A.n1

 

6;5 . B. n2

 

0;1 . C. n3 

3;5

. D. n4  

1;0

. Lời giải.

... ...

...

...

...

...

Câu 29. Cho đường thẳng :x3y 2 0. Vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến

của ?

A.n1

1; –3

. B. n2

–2;6

. C. 3 1; 1

n 3  . D. n4

 

3;1 . Lời giải.

... ...

...

...

...

...

Câu 30. Đường thẳng d đi qua điểm A

1; 2

và có vectơ pháp tuyến n 

2;4

có phương trình tổng quát là:

A. d x: 2y 4 0. B. d x: 2y 5 0. C. d: 2 x 4y0. D.d x: 2y 4 0.

Lời giải.

... ...

...

...

...

...

Câu 31. Đường thẳng d đi qua điểm M

0; 2

và có vectơ chỉ phương u

 

3;0 có phương trình tổng quát là:

A. d x: 0. B. d y:  2 0. C. d y:  2 0. D. d x:  2 0.

Lời giải.

... ...

(16)

16 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880 ...

...

...

...

Câu 32. Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng 3 5

: 1 4

x t

d y t

  

  

 ?

A. 4x5y170. B. 4x5y170. C. 4x5y170. D. 4x5y170. Lời giải.

... ...

...

...

...

...

Câu 33. Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng 15

: 6 7

d x

y t

 

  

 ?

A. x150. B. x150. C. 6x15y0. D. x  y 9 0. Lời giải.

... ...

...

...

...

...

Câu 34. Cho đường thẳng d: 3x5y20180. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. d có vectơ pháp tuyến n

 

3;5 . B.d có vectơ chỉ phương u

5; 3

.

C. d có hệ số góc 5

k 3. D.d song song với đường thẳng : 3x5y0.

Lời giải.

... ...

...

...

...

...

... ...

Câu 35. Đường thẳng d đi qua điểm M

 

1;2 và song song với đường thẳng : 2x3y120 có phương trình tổng quát là:

A. 2x3y 8 0. B. 2x3y 8 0. C. 4x6y 1 0. D. 4x3y 8 0. Lời giải.

... ...

...

...

...

...

... ...

Câu 36. Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua O và song song với đường thẳng : 6x 4x 1 0

    là:

A. 3x2y0. B. 4x6y0. C. 3x12y 1 0. D. 6x4y 1 0.

Lời giải.

... ...

...

...

...

...

(17)

17 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880

... ...

... ...

Câu 37. Đường thẳng d đi qua điểm M

1;2

và vuông góc với đường thẳng : 2x  y 3 0 có phương trình tổng quát là:

A. 2x y 0. B. x2y 3 0. C. x  y 1 0. D. x2y 5 0. Lời giải.

...

...

...

... ...

... ...

Câu 38. Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm A

4; 3

và song song với đường thẳng : 3 2

1 3

x t

d y t

  

  

 .

A. 3x2y 6 0. B.  2x 3y170. C. 3x2y 6 0. D. 3x2y 6 0. Lời giải.

...

...

...

... ...

... ...

Câu 39. Cho tam giác ABCA

    

2;0 , 0;3 , B C –3;1

. Đường thẳng d đi qua B và song song

với AC có phương trình tổng quát là:

A. 5 –x y 3 0. B. 5xy– 3 0 . C. x5 – 15 0y  . D. x– 15y15 0 . Lời giải.

...

...

...

... ...

... ...

Câu 40. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M

1;0

và vuông góc với

đường thẳng : .

2 x t

y t

 

   

A. 2x  y 2 0. B. 2x  y 2 0. C. x2y 1 0. D. x2y 1 0. Lời giải.

...

...

...

... ...

(18)

18 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880

... ...

Câu 41. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M

 2; 5

và song song với đường phân giác góc phần tư thứ nhất.

A. x  y 3 0. B. x  y 3 0. C. x  y 3 0. D. 2x  y 1 0. Lời giải.

...

...

...

... ...

... ...

Câu 42. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M

3; 1

và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.

A. x  y 4 0. B. x  y 4 0. C. x  y 4 0. D. x  y 4 0. Lời giải.

...

...

...

... ...

... ...

Câu 43. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M

1;2

và song song với

trục Ox.

A. y 2 0. B. x 1 0. C. x 1 0. D. y 2 0. Lời giải.

...

...

...

... ...

... ...

Câu 44. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A

3; 1

B

 

1;5 là:

A.  x 3y 6 0. B. 3x y 100. C. 3x  y 6 0. D. 3x  y 8 0.

Lời giải.

...

...

...

... ...

... ...

Câu 45. Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A

–2;0

B

 

0;3 là:

A. 2x3y 4 0. B. 3 – 2x y 6 0. C. 3 – 2x y 6 0. D. 2 – 3x y 4 0 Lời giải.

(19)

19 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880 ...

...

...

... ...

Câu 46. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A

2; 1

B

 

2;5 là:

A. x  y 1 0. B. 2x7y 9 0. C. x 2 0. D. x 2 0.

Lời giải.

...

...

...

... ...

Câu 47. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A

3; 7

B

1; 7

là:

A. y 7 0. B. y 7 0. C. x  y 4 0. D. x  y 6 0.

Lời giải.

...

...

...

... ...

Câu 48. Cho tam giác ABCA

 

1;1 , B(0; 2 , ) C

 

4;2 . Lập phương trình đường trung tuyến

của tam giác ABC kẻ từ A.

A. x  y 2 0. B. 2x  y 3 0. C. x2y 3 0. D. x y 0.

Lời giải.

...

...

...

... ...

... ...

Câu 49. Đường trung trực của đoạn AB với A

1; 4

B

 

5;2 có phương trình là:

A. 2x3y 3 0. B. 3x2y 1 0. C. 3x  y 4 0. D. x  y 1 0.

Lời giải.

...

...

...

... ...

... ...

Câu 50. Đường trung trực của đoạn AB với A

4; 1

B

1; 4

có phương trình là:

A. x y 1. B. x y 0. C. y x 0. D. x y 1.

Lời giải.

...

(20)

20 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880 ...

...

... ...

... ...

Câu 51. Đường trung trực của đoạn AB với A

1; 4

B

 

1;2 có phương trình là:

A. y 1 0. B. x 1 0. C. y 1 0. D. x4y0.

Lời giải.

...

...

...

... ...

... ...

Câu 52. Đường trung trực của đoạn AB với A

1; 4

B

3; 4

có phương trình là : A. y 4 0. B. x  y 2 0. C. x 2 0. D. y 4 0.

Lời giải.

...

...

...

... ...

... ...

Câu 53. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABCA

2; 1 ,

  

B 4;5 C

3;2

. Lập phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ A.

A. 7x3y110. B.  3x 7y130. C. 3x7y 1 0. D. 7x3y130.

Lời giải.

...

...

...

... ...

... ...

Câu 54. Trong mặt phẳng với hệ Oxy, cho tam giác ABCA

2; 1 ,

  

B 4;5 C

3;2 .

Lập phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ B.

A. 3x5y130. B. 3x5y200. C. 3x5y370. D. 5x3y 5 0.

Lời giải.

...

...

...

... ...

... ...

Câu 55. Trong mặt phẳng với hệ Oxy, cho tam giác ABCA

2; 1 ,

  

B 4;5 C

3;2 .

(21)

21 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880

Lập phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ C.

A. x  y 1 0. B. x3y 3 0. C. 3x y 110. D. 3x y 110.

Lời giải.

...

...

...

... ...

... ...

DẠNG 2. Lập phương trình tham số, chính tắc của đường thẳng. 1. Phương pháp.

Để viết phương trình tham số, chính tắc của đường thẳng  ta cần xác định hai yếu tố:

Một điểm M x y( 0; 0) .

Một vectơ chỉ phương u a b

 

; của

Khi đó phương trình tham số của  là 0 , .

o

x x at y y bt t

 

 

  

Suy ra phương trình chính tắc của đường thẳng  là x x0 y y0

a b

   Đặc biệt:

 Trường hợp ab0 thì đường thẳng không có phương trình chính tắc.

d qua A B, thì có VTCP u x

BxA;yByA

.

d'd ax by:   c 0 thì VTCP u a b N'

   

; 3; 4 .

d''/ / :d ax by  c 0 thì VTCP u'' 

b a;

hay

b;a

.

d có hệ số góc k' thì VTCP u

 

1;k .

2. Bài tập minh họa.

Bài tập 10.

a). Lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M

 

2;1 và có VTCP u

 

3; 7 .

b). Lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm và có VTPT n

4; 3

.

Lời giải

...

...

...

... ...

... ...

... ...

u

( xo;y0 )

A u

B

M

(22)

22 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880

... ...

Bài tập 11. Lập phương trình tham số của đường thẳng d: a). Đi qua điểm M

 

5;1 và có hệ số góc k8.

b). Đi qua hai điểm A

 

3; 4 B

 

4; 2 .

Lời giải

...

...

...

... ...

... ...

... ...

... ...

Bài tập 12. Viết phương trình tham số của đường thẳng:

a). 2x3y 6 0. b). y  4x 5.

Lời giải

...

...

...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

Bài tập 13. Viết phương trình tham số của đường thẳng:

a). d x: 3. b). 2 1

: .

5 3

x y

d   

 Lời giải

...

...

...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

(23)

23 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880

Bài tập 14. Lập phương trình chính tắc của đường thẳng

a). qua A

4;1

B

 

1; 4 . b). qua A

 

4;1 B

 

4; 2

Lời giải

...

...

...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

Bài tập 15. Cho điểm A

5; 2

và đường thẳng 2 3

: 1 2

x y

d   

 . Lập phương trình chính tắc

của đường thẳng 

a). qua A và song song với d. b). qua A và vuông góc với d. Lời giải

...

...

...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

Bài tập 16. Cho tam giác ABCA

2;1 ,

  

B 2;3 C

1; 5

.

a). Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác.

b). Viết phương trình đường thẳng chứa đường trung tuyến AM.

c). Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm D G, với D là chân đường phân giác

trong góc AG là trọng tâm của ABC.

Lời giải

...

...

...

...

... ...

... ...

... ...

... ...

(24)

24 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

3. Bài tập luyện tập.

Bài 4. Cho điểm A

2; 2

B

 

0;1 . Viết phương trình tham số của đường thẳng  trong mỗi trường hợp sau:

a).  đi qua A và nhận vectơ u

 

1; 2 làm vectơ chỉ phương.

b).  đi qua M

 

1; 2 và nhận vectơ n

 

4; 2 làm vectơ pháp tuyến.

c).  đi qua C

 

1;1 và song song với đường thẳng AB. d). Ox là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Lời giải

...

...

...

...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

(25)

25 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880

... ...

Bài 5. Viết phương trình tổng quát, tham số, chính tắc (nếu có) của đường thẳng  trong mỗi trường hợp sau:

a).  đi qua điểm A

 

3;0 B

1;0 .

b).  đi qua M

 

1; 2 và vuông góc với đường thẳng d x: 3y 1 0. c).  đi qua gốc tọa độ và song song với đường thẳng 1 3

: 2

x t

y t

  

    . Lời giải

...

...

...

...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

Bài 6. Cho tam giác F

 

1;0 A

2; 1 ,

 

B  2; 3

C

1;5

.

a). Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh của tam giác.

b). Viết phương trình đường thẳng chứa đường trung tuyến AM.

c). Viết phương trình đường thẳng đi qua trung điểm AB và trọng tâm của tam giác ABC Lời giải

...

...

...

...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

(26)

26 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880

... ...

... ...

... ...

Bài 7. Cho tam giác ABC biết A

  

1; 4 ,B 3; 1

C

6; 2

.

a). Viết phương trình đường thẳng chứa các cạnh AB. b). Viết phương trình đường cao AH.

c). Viết phương trình đường trung tuyến của tam giác đó AM . d). Viết phương trình đường trung trực cạnh BC.

e). Viết phương trình đường thẳng đi qua trọng tâm của tam giác và song song với trục hoành.

f). Viết phương trình đường thẳng đi qua trung điểm BC và vuông góc với trục tung.

g). Viết phương trình đường thẳng đi qua A và tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân đỉnh là gốc tọa độ.

h). Đường thẳng qua C và chia tam giác thành hai phần , phần chứa điểm A có diện tích gấp

đối phần chứa điểm B.

Lời giải

...

...

...

...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

(27)

27 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880

... ...

... ...

... ...

... ...

Bài 8. Viết phương trình đường thẳng qua M

 

3; 2 và cắt tia Oxtại A, tia Oytại B sao cho : a). OA OB 12

b). Diện tích tam giác OAB bằng 12

Lời giải

...

...

...

...

...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

4. Câu hỏi trắc nghiệm.

Câu 56. Đường thẳng d đi qua điểm M

1; 2

và có vectơ chỉ phương u

 

3;5 có phương trình tham số là:

A. 3

: 5 2

x t

d y t

  

  

 . B. 1 3

: 2 5

x t

d y t

  

   

 . C. 1 5

: 2 3

x t

d y t

  

   

 . D. 3 2

: 5

x t

d y t

  

  

 .

Lời giải.

... ...

... ...

... ...

Câu 57. Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và có vectơ chỉ phương u 

1;2

có phương trình tham số là:

A. 1

: 2

d x y

  

  . B. 2 : x t d y t

 

  . C. :

2 x t

d y t

 

  

 . D. 2

: x t

d y t

  

  . Lời giải.

... ...

... ...

... ...

Câu 58. Đường thẳng d đi qua điểm A

4;5

và có vectơ pháp tuyến n

 

3;2 có phương trình tham số là:

A. 4 2

5 3

x t

y t

  

  

 . B. 2

1 3

x t

y t

  

  

 . C. 1 2

3

x t

y t

  

  . D. 5 2 4 3

x t

y t

  

   

 .

(28)

28 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880 Lời giải.

... ...

... ...

... ...

... ...

Câu 59. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng d x:   y 3 0?

A. .

3 x t

y t

 

  

 B. .

3 x t

y t

 

  

 C. 3

x . y t

 

  D. 2

1 .

x t

y t

  

  

 Lời giải.

... ...

... ...

... ...

... ...

Câu 60. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng d: 3x2y 6 0?

A. 3

2 3. x t y t

 

  

 B. 3 .

2 3 x t y t

 

  

 C. 3 .

2 3 x t

y t

 

   

 D.

2 3 . 2 3 x t y t

 

  



Lời giải.

... ...

... ...

... ...

... ...

Câu 61. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A

2; 1

B

 

2;5 .

A. 2

1 6 . x

y t

 

   

 B. 2

6 . x t

y t

 

  

 C. 2

5 6 .

x t

y t

  

  

 D. 1

2 6 . x

y t

 

  

 Lời giải.

... ...

... ...

... ...

Câu 62. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A

–1;3

B

 

3;1 .

A. 1 2

3

x t

y t

  

  

 . B. 1 2

3

x t

y t

  

  

 . C. 3 2

1

x t

y t

  

   

 . D. 1 2

3

x t

y t

  

  

 .

Lời giải.

... ...

... ...

... ...

Câu 63. Đường thẳng đi qua hai điểm A

 

1;1 B

 

2;2 có phương trình tham số là:

A. 1

2 2 .

x t

y t

  

  

 B. 1

1 2 .

x t

y t

  

  

 C. 2 2

1 .

x t

y t

  

  

 D. x t.

y t

 

  Lời giải.

(29)

29 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880

... ...

... ...

... ...

Câu 64. Đường thẳng đi qua hai điểm A

3; 7

B

1; 7

có phương trình tham số là:

A.

7 x t y

 

  

 . B.

7 x t

y t

 

   

 . C. 3

1 7

x t

y t

  

  

 . D.

7 x t y

 

  . Lời giải.

... ...

... ...

... ...

Câu 65. Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm O

 

0;0 M

1; 3

?

A. 1

3

x t

y t

  

  . B. 1

3 3

x t

y t

  

   

 . C. 1 2

3 6

x t

y t

  

   

 . D.

3 x t

y t

  

  . Lời giải.

... ...

... ...

... ...

... ...

Câu 66. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A

 

2;0 ¸ B

 

0;3 C

 3; 1

.

Đường thẳng đi qua điểm B và song song với AC có phương trình tham số là:

A. 5

3 . x t

y t

 

  

 B. 5

1 3 . x

y t

 

  

 C. .

3 5 x t

y t

 

  

 D. 3 5

x t. y t

  

  Lời giải.

...

...

...

... ...

... ...

Câu 67. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A

 

3;2 ¸ P

 

4;0 Q

0; 2

.

Đường thẳng đi qua điểm A và song song với PQ có phương trình tham số là:

A. 3 4

2 2 .

x t

y t

  

  

 B. 3 2

2 .

x t

y t

  

  

 C. 1 2

x t. y t

  

 

 D. 1 2

2 .

x t

y t

  

   

 Lời giải.

...

...

...

... ...

... ...

(30)

30 Lớp Toán Thầy-Diệp Tuân Tel: 0935.660.880 Câu 68. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có đỉnh A

–2;1

phương trình đường thẳng chứa cạnh CD là 1 4

3

x t

y t

  

  . Viết phương trình tham số của đường

thẳng chứa cạnh AB.

A. 2 3

2 2

x t

y t

  

   

 . B. 2 4

1 3

x t

y t

  

  

 . C. 2 3

1 4

x t

y t

  

  

 . D. 2 3

1 4

x t

y t

  

  

 .

Lời giải.

...

...

...

... ...

Câu 69. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M

3;5

và song song với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.

A. 3

5

x t

y t

  

  

 . B. 3

5

x t

y t

  

  

 . C. 3

5

x t

y

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong một phương trình (một hoặc nhiều ẩn), ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn có thể có các chữ khác được xem như những hằng số và được gọi là tham số.

Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng 1... Hướng

Gọi d là đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng  ABC A. Hướng

IV- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN..

Viết phương trình đường thẳng d dạng tham số và chính tắc (nếu có), biết d đi qua điểm M và song song với đường thẳng ..

đường kính AB.. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MẶT CẦU.. Xác định tâm và bán kính mặt cầu cho trước. Khi đó để tìm tâm và bán kính mặt cầu ta

1).. Tìm tọa độ giao điểm của chúng nếu có.. Tìm tọa độ giao điểm của chúng nếu có. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng:.. Khi đó độ dài MH là

Bài 5.. a) Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh của tam giác. b) Viết phương trình đường thẳng chứa đường trung tuyến AM. c) Viết phương trình đường thẳng đi qua trung