• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề KT cuối kì 2 - Khoa học- Lớp 4 - năm học 2015-2016

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề KT cuối kì 2 - Khoa học- Lớp 4 - năm học 2015-2016"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG PHƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2015 -2016

Môn : Khoa học - Lớp 4 (Thời gian 40 phút)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa lại? (1 điểm)

A. Vì hoa và cây hô hấp hút khí các-bô-níc và thải ra khí o-xi làm con người thiếu các-bô-níc để thở.

B. Vì hoa và cây hô hấp hút khí ô-xi và thải ra khí các- bô- níc làm con người thiếu ô-xi để thở.

C. Vì hoa tươi toả ra mùi hương làm ta khó ngủ.

D. Cả ba ý trên

Câu 2: Âm thanh phát ra do đâu? (0,5 điểm) A. Xe ô tô chạy trên đường B. Tiếng người nói

C. Gõ lên mặt trống D. Do các vật rung động phát ra

Câu 3: Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh là bao nhiêu?(1 điểm) A. 350C

B. 360C C. 370C D. 380C

Câu 4: Động vật cần gì để sống? (1 điểm) A. Không khí, thức ăn

B. Nước uống, ánh sáng C. Thức ăn, nước uống

D. Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn

Câu 5: Sự trao đổi khí trong quá trình quang hợp thực vật thải ra chất gì? (1 điểm) A. Khí các - bô - níc

B. Khí ô - xi

C. Nước tiểu, các chất thải khác D. Tất cả các ý trên

Câu 6: Để đo nhiệt độ ta sử dụng: (1 điểm) A. Nhiệt kế

B. Vũ kế C. Am – pe kế

D. Thuỷ kế

Câu 7: Trong tự nhiên, các chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ sinh vật nào?

(0,5 điểm)

A. Thực vật B. Động vật

C. Con người

(2)

D. Vi khuẩn

Câu 8: Âm thanh (tiếng ồn) quá lớn với con người sẽ: (1 điểm) A. Ảnh hưởng tới sức khoẻ con người

B. Có lợi cho sức khoẻ con người C. Không làm sao

D. Tất cả các ý trên

Câu 9: Đánh mũi tên vào sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia (1 điểm)

Lá ngô Châu chấu Ếch II. PHẦN TỰ LUẬN: (2 điểm)

Câu 1: Điều gì xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ? (0,5 điểm) Câu 2: Nêu những trường hợp ánh sáng có thể gây hại cho mắt ? (1 điểm) Câu 3: Vẽ sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật (0,5 điểm)

Ánh sáng mặt trời

Hấp thụ Thải ra

Thực vật

(3)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN KHOA HỌC - LỚP 4

Năm học: 2015 - 2016 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8 điểm)

Câu 1: B (1 điểm) Câu 2: D (0,5 điểm) Câu 3: C (1 điểm) Câu 4: D (1 điểm) Câu 5: B (1 điểm) Câu 6: A (0,5 điểm) Câu 7: A (1 điểm) Câu 8: A (1 điểm)

Câu 9: Lá ngô > Châu chấu > Ếch (1 điểm) II. PHẦN TỰ LUẬN: (2 điểm)

Câu 1: Điều gì xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ? (0,5 điểm)

- Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống.

Câu 2: Nêu những trường hợp ánh sáng có thể gây hại cho mắt ? (1 điểm) - Ánh sáng không thích hợp có thể gây hại cho mắt. (0,25 điểm) - Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt. (0,25 điểm)

- Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều gây hại cho mắt. (0,25 điểm) - Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti – vi cũng làm hại mắt. (0,25 điểm)

Câu 3: Vẽ sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật (0,5 điểm) Sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật:

Ánh sáng mặt trời

Hấp thụ Thải ra Khí các – bô – níc Khí ô - xi Nước Thực vật Hơi nước

Các chất khoáng Các chất khoáng khác

(4)

Ma trận đề kiểm tra cuối năm học - Lớp 4 MÔN KHOA HỌC

Mạch kiến thức, kĩ

năng

Số câu và số điểm

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận 1. Không

khí

Số câu 1 1

Số điểm 1,0 1,0

2. Âm thanh

Số câu 1 1 2

Số điểm 0,5 1,0 1,5

3. Ánh sáng

Số câu 1 1 2

Số điểm 0,5 1,0 1,5

4. Nhiệt Số câu 1 1 2

Số điểm 1,0 0,5 1,5

5. Trao đổi chất ở thực vật

Số câu 1 1 1 1

Số điểm 1,0 0,5 1,0 0,5

6. Trao đổi chất ở động vật

Số câu 1 1

Số điểm 1,0 1,0

7. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Số câu 1 1 2

Số điểm 1,0 1,0 2,0

Tổng Số câu 6 3 1 2 9 3

Số điểm 5,5 2,5 0,5 1,5 8,0 2,0

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Tập thở, hô hấp sâu vào buối sáng có không khí trong lành giúp cơ thể thải được khí các – bô – nic ra ngoài và thu được nhiều ô – xi vào phổi?. Vì vậy tập thở vào

*Cũng như người và động vật, thực vật cần khí ô-xi để hô hấp và duy trì các hoạt động sống của mình. Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí ô-xi và

Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và thải ra hơi

- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi

Cây đã lấy khí ô-xi để phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí các-bô-níc. Cây

a) Trong quá trình sống, con người lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường những chất phân, nước tiểu, khí các-bô-níc. b) Con người,

Cây đã lấy khí ô-xi để phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí các-bô-níc. Cây

Những buổi chiều hè êm dịu, tôi thường cùng lũ bạn đi dạo dọc con kênh