• Không có kết quả nào được tìm thấy

KH Ở I Đ Ộ NG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KH Ở I Đ Ộ NG "

Copied!
47
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KH Ở I Đ Ộ NG

…..……….. LÀ MỘT TRẠNG THÁI , CẢM

XÚC CỦA CON NGƯỜI KHI ĐƯỢC THỎA MÃN

NHU CẦU NÀO ĐÓ TRONG CUỘC SỐNG .

(3)

KH Ở I Đ Ộ NG

…..……….. LÀ MỘT TRẠNG THÁI , CẢM

XÚC CỦA CON NGƯỜI KHI ĐƯỢC THỎA MÃN

NHU CẦU NÀO ĐÓ TRONG CUỘC SỐNG .

(4)

Hạnh phúc

của một tang gia

(Trích “Số đỏ” -

Vũ Trọng Phụng)

(5)

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Giúp học sinh

1. Kiến thức :

a/ Nhận biết: Nêu được hoàn cảnh lịch sử xã hội , chủ đề, phong cách nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng qua tác phẩm;

b/ Thông hiểu: Hiểu được những đặc sắc nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng.

c/Vận dụng thấp: Thấy được bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu thành thị

trước Cách mạng.

d/Vận dụng cao:lí giải thành công nội dung,nghệ thuật của đoạn trích

(6)

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Giúp học sinh

2. Kĩ năng :

a/ Biết làm: bài đọc hiểu về tác phẩm văn xuôi

b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về một đoạn trích, một tác phẩm văn xuôi.

3. Thái độ :

a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản

b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về một đoạn trích, một tác phẩm văn xuôi.

(7)

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Giúp học sinh

c/Hình thành nhân cách: có thái độ căm ghét cái xấu, cái ác.

- Năng lực giải quyết vấn đề: lí giải vấn đề đời sống được thể hiện qua tác phẩm sự lên án những nghịch lí, lố lăng của xã hội giao thời;

-Năng lực sáng tạo: học sinh xác định và hiểu được những ý tưởng mà tác giả muốn gửi gắm. Trình bày được suy nghĩ của mình trước giá trị cuộc sống được thể hiện qua tác

phẩm.

- Năng lực hợp tác: HS cùng chia sẻ, phối hợp với nhau qua hoạt động thảo luận

- Năng lực giao tiếp TV: HS giao tiếp cùng tác giả qua văn bản, nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt.

- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học-tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng; biết lên án cái xấu, biết hướng thiện..

(8)

Cấu trúc bài học

I. Tìm hiểu chung

II. Đọc - hiểu văn bản

III.Tổng kết

IV. Luyện tập - Vận dụng

(9)

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

a. Cuộc đời

- Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939) - Quê: Hưng Yên

- Sinh ra ở Hà Nội

- Gia đình: gia đình nghèo.

(10)

1. Tác giả

a. Cuộc đời

- Sau khi tốt nghiệp tiểu học, Vũ Trọng Phụng đi làm kiến sống, nhưng chẳng được bao lâu thì mất việc.

- Ông sống chật vật, bấp bênh bằng nghề viết báo, viết văn chuyên nghiệp.

- Ông mất sớm vì bị bệnh lao.

I. TÌM HIỂU CHUNG

(11)

1. Tác giả

b. Sự nghiệp

- Năm 1930: Vũ Trọng Phụng bắt đầu có truyện đăng báo.

- Bút danh: Thiên Hư

- Là cây bút có sức sáng tạo dồi dào

Nhà văn lớn trong dòng văn học hiện thực phê phán trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

I. TÌM HIỂU CHUNG

(12)

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

b. Sự nghiệp

- Ông đã để lại khối lượng tác phẩm văn chương đồ sộ:

 Phóng sự: Cạm bẫy người (1933), Kĩ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy cơm cô (1936)

 Tiểu thuyết: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê

(1936)…

(13)

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

b. Sự nghiệp

 Toàn bộ sáng tác của Vũ Trọng

Phụng đều toát lên niềm căm

phẫn mãnh liệt vào xã hội thực

dân phong kiến, xã hội Tư sản

tàn bạo thối nát đương thời.

(14)

I. TÌM HIỂU CHUNG

2. Tác phẩm “Số đỏ”

- Tiểu thuyết “Số đỏ” được đăng trên Hà Nội báo từ số 40 ngày 07/10/1936, in thành sách lần đầu năm 1938.

a. Hoàn cảnh, xuất xứ

(15)

I. TÌM HIỂU CHUNG

2. Tác phẩm “Số đỏ”

b. Tóm tắt

- SGK

(16)

b. Tóm tắt

“Số đỏ” là câu chuyện kể về Xuân, thường được mọi người gọi là Xuân tóc đỏ. Xuân là một cậu bé, một đứa trẻ lang thang đầu đường xó chợ, sống bằng nghề trèo me, trèo sấu kiếm tiền sống lay lắt qua ngày…

Vì từ nhỏ mồ côi, không ai nuôi dạy, nên bản chất của Xuân bị tha hóa, hắn có những hành động vô giáo dục nên bị cớm bắt giam. Nhưng cơ may đến, Xuân được cứu thoát bới bà Phó Đoan - là một mụ me Tây vô cùng dâm đãng. Từ đó, Xuân làm phục vụ cho một cửa hàng Âu hóa của vợ chồng Văn Minh do mụ Phó Đoan giới thiệu cho, đây là một cửa hàng chuyên phục vụ phái đẹp, nơi luyện quần vợt của bà Phó Đoan và vợ Văn Minh. Xuân tóc đỏ được nhận danh hiệu

“sinh viên trường thuốc” rồi danh hiệu “đốc tờ Xuân”, hắn học thuộc lòng những bài quảng cáo thuốc lậu, gia nhập với xã hội thượng lưu, mở rộng các mối quan hệ với những nhân vật có thế lực, và được cô Tuyết em của Văn Minh, con cụ cố Hồng yêu say đắm. Càng ngày hắn càng được nhiều người kính trọng và sợ hãi. Vô tình hắn gây ra cái chết của cụ cố tổ và được gia đình cụ cố

vô cùng biết ơn vì điều này. Vợ chồng Văn Minh ra sức yêu chiều và tô vẽ cho Xuân, đồng thời cũng có ý định gả em gái là Tuyết cho Xuân dù biết quá khứ của hắn, nhưng vì Tuyết cũng đã mang cho mình cái danh hư hỏng nên đối với gia đình họ lại là niềm vui.

(17)

b. Tóm tắt

Xuân đăng kí đi tranh giải quần vợt nhân dịp vua Xiêm tới

Bắc Kì, hắn s ử dụng rất nhiều thủ đoạn đê tiện để được thi đấu

với đối thủ chính. Bằng cách hãm hại hai cầu thủ nổi tiếng trước

khi trận đấu diễn ra, cuối cùng , hắn là người duy nhất đấu với

quán quân Xiêm. Vì để giữ mối giao hòa với nước Xiêm, nên

Xuân đã được yêu cầu thua. Kết thúc trận đấu, Xuân diễn thuyết

giữa đám đông để mọi người hiểu hắn thua và hi sinh vì Tổ quốc

mình. Thế là hắn được tung hô, trở thành một anh hùng, một vĩ

nhân. Sau đó, Xuân được thưởng được tham gia nhiều hội và hắn

trở thành con rể của cụ cố Hồng.

(18)

I. TÌM HIỂU CHUNG

2. Tác phẩm “Số đỏ”

c. Giá trị

Giá trị nội dung:

- Tác phẩm đả kích một cách sâu cay xã hội Tư sản thành thị đang chạy theo lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng đồi bại đương thời

(19)

I. TÌM HIỂU CHUNG

2. Tác phẩm “Số đỏ”

Giá trị nghệ thuật:

- Trình độ tiểu thuyết già dặn, bút pháp châm biếm đặc biệt sắc sảo:

 Nghệ thuật cường điệu; sử dụng lối nói ngược, nói móc.

c. Giá trị

 Xây dựng nhiều tình tiết, chi tiết đối lập nhau gay gắt.

 Xây dựng các nhân vật điển hình mang tính biếm họa…

(20)

I. TÌM HIỂU CHUNG

3. Đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”

- Chương XV của tiểu thuyết

“Số đỏ”.

a. Vị trí, xuất xứ

(21)

I. TÌM HIỂU CHUNG

3. Đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”

b. Bố cục

Phần 1

Từ đầu đến cho Tuyết vậy

Niềm vui của những thành viên trong gia đình và mọi người khi cụ cố Tổ qua đời.

Phần

2 Còn lại

Đám tang gương mẫu

(22)

1. Ý nghĩa nhan đề

“Hạnh phúc của một tang gia”

Niềm vui,

sự sung sướng Nhà có tang

Hạnh phúc của một gia đình vô phúc, niềm vui của lũ con cháu đại bất hiếu.

Tình huống trào phúng.

II. Đọc - hiểu văn bản

(23)

2. Niềm vui của các thành viên trong gia đình a. Niềm vui chung

“Cụ cố tổ chết, cái chúc thư kia sẽ đi vào thời kì thực hành chứ không còn lý thuyết viễn vông nữa”.

 Cái chết của cụ cố tổ mang lại

niềm hạnh phúc lớn cho đại gia

đình bất hiếu.

(24)

2. Niềm vui của các thành viên trong gia đình

b. Niềm vui riêng của mỗi thành viên trong đại gia đình bất hiếu:

 Cụ cố Hồng:

“Đã nhắm nghiền mắt …phải chỉ trỏ: Uí kìa, con gai nhớn đã già đến thế kia” ...

- Cụ cố Hồng mới 50 tuổi nhưng lâu nay mơ ước được gọi là cụ cố bây giờ đã thỏa nguyện.

- Mong cha chết đi để trở thành người thay thế vị trí cụ cố.

(25)

2. Niềm vui của các thành viên trong gia đình

b. Niềm vui riêng của mỗi thành viên trong đại gia đình bất hiếu:

 Cụ cố Hồng:

“Đã nhắm nghiền mắt …phải chỉ trỏ:

Uí kìa, con gai nhớn đã già đến thế kia”

...

 Điển hình cho loại người ngu

dốt, háo danh trong xã hội.

(26)

2. Niềm vui của các thành viên trong gia đình

b. Niềm vui riêng của mỗi thành viên trong đại gia đình bất hiếu:

 Ông Văn Minh:

- Phân vân, vò đầu, rứt tóc vì “hai cái ơn to và một cái tội nhỏ” của Xuân.

- Ông mong luật sư đến nhanh

 Giả dối, hám tiền, vô đạo đức.

(27)

2. Niềm vui của các thành viên trong gia đình

b. Niềm vui riêng của mỗi thành viên trong đại gia đình bất hiếu:

 Bà Văn Minh:

- “Sốt cả ruột vì mãi không được mặc những đồ xô gai tân thời, cái mũ mấn, trắng viền đen”…

- Được dịp lăng xê những mốt y phục tân thời, táo bạo  cơ hội kiếm tiền

 Vô đạo đức…

(28)

2. Niềm vui của các thành viên trong gia đình

b. Niềm vui riêng của mỗi thành viên trong đại gia đình bất hiếu:

 Cô Tuyết:

- “Mặc bộ y phục Ngây thơ... trông như hở cả nách và nửa vú... mình chưa đánh mất chữ trinh”

 Hư hỏng, lẳng lơ, lố lăng…

(29)

2. Niềm vui của các thành viên trong gia đình

b. Niềm vui riêng của mỗi thành viên trong đại gia đình bất hiếu:

 Cô Tuyết:

- Gương mặt buồn lãng mạn đúng mốt của nhà có đám : “Ai cũng vui vẻ, trừ một Tuyết...

không thấy bạn giai... kim châm vào lòng”.

 Không buồn vì cụ cố Tổ chết mà là do

không thấy “bạn giai” – Xuân Tóc Đỏ.

(30)

2. Niềm vui của các thành viên trong gia đình

b. Niềm vui riêng của mỗi thành viên trong đại gia đình bất hiếu:

 Cậu Tú Tân:

- “Sướng điên người lên vì cậu đã sẵn sàng mấy cái máy ảnh mà mãi cậu không được dùng đến”.

 Chỉ lo thú vui cá nhân: chụp ảnh của cá nhân.

 Bất hiếu, cơ hội…

(31)

2. Niềm vui của các thành viên trong gia đình

b. Niềm vui riêng của mỗi thành viên trong đại gia đình bất hiếu:

 Ông Phán mọc sừng:

- Sung sướng vì cái sừng trên đầu mình có giá trị: “không ngờ rằng giá trị đôi sừng... to đến như thế”.

Một kẻ vô đạo đức, hám tiền, vô liêm sỉ.

(32)

3. Niềm vui của những người ngoài gia đình

 Xuân tóc đỏ:

- Tự đắc, vênh váo: “danh dự của Xuân lại càng to thêm”.

- Hắn đang từ kẻ có tội bỗng trở thành có công .

 Ma mãnh, đê tiện

(33)

3. Niềm vui của những người ngoài gia đình

 Cảnh sát Min Đơ và Min Toa:

- “Sung sướng cực điểm” vì đang thất nghiệp

“được thuê giữ trật tự cho đám ma”.

 Cơ hội, vô tâm.

(34)

3. Niềm vui của những người ngoài gia đình

 Bạn bè cụ cố Hồng:

- Được dịp khoe khoang: “Ngực đầy những huy chương…”, “trên mép và cằm đều đủ râu ria...” ,

“thấy làn da trắng... cảm động”…

 Một lũ đạo đức giả, không có

nhân cách.

(35)

3. Niềm vui của những người ngoài gia đình

 Đám giai thanh gái lịch:

- “Chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau”,...

 Giả dối, tha hóa về mặt đạo đức.

(36)

3. Niềm vui của những người ngoài gia đình

 Hàng phố:

- Vui, nhốn nháo vì được xem một đám ma to tát chưa từng có đưa đến đâu làm huyên náo đến đấy.

Tác giả khai thác những yếu tố mâu thuẫn gây cười, cái cười phê phán đầy mỉa mai châm biếm về một xã hội thực dân thu nhỏ với những sự đồi bại, xuống dốc của đạo lý và nhân cách con người.
(37)

4. Cảnh đám tang gương mẫu a. Cảnh đưa đám

- “Một đám ma theo cả lối Ta, Tàu, Tây”

- Đi qua 4 con phố. Sáu chiếc xe của Xuân và báo gõ mõ xuất hiện.

Khoe khoang danh vọng, tiếng tăm, giàu có. Lố lăng, kệch cỡm.

(38)

4. Cảnh đám tang gương mẫu

a. Cảnh đưa đám

- Bề ngoài long trọng, “gương mẫu” nhưng tổ chức theo lối “hổ lốn”, nhố nhăng, lộn xộn:

+ “Kèn Ta, kèn Tây, kèn Tàu lần lượt thay nhau”

+ “...làm ra bộ mặt nghiêm chỉnh...chuyện trò”

- Điệp khúc “Đám cứ đi”

 Đám ma như đám rước, đưa đến đâu làm huyên náo đến đấy.

(39)

4. Cảnh đám tang gương mẫu a. Cảnh đưa đám

 Sự giả tạo, đóng kịch của giới

tri thức rởm, đạo đức suy đồi của

nền văn minh Âu hóa rởm.

(40)

4. Cảnh đám tang gương mẫu b. Cảnh hạ huyệt

- “Cậu tú Tân...chụp ảnh kỉ niệm lúc hạ huyệt...bạn hữu...rầm rộ nhảy lên”

- ...Cụ Hồng ho khạc... khóc to “Hứt!...Hứt!...Hứt!...”

- “Ông Phán dúi vào tay nó một cái giấy bạc năm đồng...”

Màn kịch siêu hạng.
(41)

4. Cảnh đám tang gương mẫu b. Cảnh hạ huyết

Đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch. Nó nói lên tất cả sự lố lăng vô đạo đức của cái xã hội thượng lưu ngày trước, cái xã hội mà tác giả gọi là “Chó đểu, khốn nạn”.
(42)
(43)

III. Tổng kết 1. Nội dung

- Lên án gay gắt, đả kích sâu cay những hạng người mang danh là thượng lưu quý phái của xã hội tư sản thành thị ở nước ta trước Cách mạng tháng Tám - đang người chạy theo lối sống nhố nhăng, đồi bại, chà đạp lên đạo đức truyền thống của dân tộc.

2. Nghệ thuật

- Nghệ thuật tạo tình huống cơ bản rồi mở ra những tình huống khác.

- Phát hiện những chi tiết đối lập gay gắt cùng tồn tại trong một con người, sự vật, sự việc…

- Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa,... sử dụng linh hoạt.

- Miêu tả biến hóa, linh hoạt và sắc sảo đến từng chi tiết, nói trúng nét riêng của từng nhân vật.

(44)
(45)
(46)

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Nhận xét về “Số đỏ”, có người cho rằng tác phẩm có

“nụ cười vừa thông minh sắc sảo, vừa đầy khinh bỉ của nhà văn đối với tầng lớp xã hội nhố nhăng lố bịch…”. Hãy tìm trong đoạn trích những chi tiết chứng minh cho nhận định trên”?

(47)

47

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thứ nhất, tiêu chí “Tôi biết BHNT vì vô tình tiếp xúc với quảng cáo thương hiệu”, nhân viên mong muốn KH sẽ tiếp cận được với quảng cáo của thường hiệu trên

Trường Đại học Kinh tế Huế.. Đối với nhân viên, trách nhiệm này ảnh hưởng và liên quan đến chính sách trả lương công bằng, không bóc lột sức lao động, nhận

Qua kết quả nghiên cứu, yếu tố bản chất công việc được nhân viên đánh giá là có tác động khá lớn đến sự hài lòng trong công việc với các biến thành phần Công việc không

T lệ bất thường NST giới trong nghiên cứu của chúng tôi cao h n so với kết quả của một s tác giả trước, có thể do ngày nay các phư ng tiện phân tích ngày càng t t h

[r]

Sau đây là đánh giá của SV về mức độ tham gia và mức độ hiệu quả của các hoạt động này đối với việc nâng cao KN thiết lập quan hệ với GV và HS của SV trong quá

Những dấu tích cọc gỗ trong trận Bạch Đằng

Khu bảo tồn thiên nhiên là: khu vực trong đó các loài cây, con vật, cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ và giữ gìn lâu dài... Mùa xuân