• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:………. Tiết 24 Ngày giảng:……….

BÀI 21 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.( TIẾP) 1- Kiến thức:

- Trình bày được tình hình phát triển kinh tế - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn

- Nhận biết vị trí , giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 2- Kỹ năng:

- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu và trình bày đ. điểm sự p.t kinh tế của vùng.

- Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng.

- Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng

- Rèn cho HS một số kỹ năng sống như: tư duy ,giải quyết ván đề.tự nhận thức..

4.Những năng lực hướng tới.

-Năng lực tự học,giải quyết vấn đề,sử dụng bản đồ,hình ảnh,năng lực tư duy tổng hợp lãnh thổ.

II/ Chuẩn bị:

GV: Lược đồ kinh tế ĐBSH.

-Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở ĐBSH..

HS: -Sách giáo khoa - Atlat địa lia VN.

III/ Ph ương pháp, kĩ thuật

Phương pháp trực quan,thuyết trình tích cực,động não, đàm thoại.

IV/ Hoạt động dạy học:

1.Ổn định:(1p) 2KTBC : (3p)

- Nêu đặc điểm tài nguyên thiên thiên của vùng ĐBSH? Em có đánh giá gì tài nguyên thiên nhiên của vùng?

Trả lời:

-Có đồng bằng rộng thứ hai cả nước, diện tích đất phù sa lớn thích hợp trồng cây lương thực đặc biệt thâm canh lúa nước.

-Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh -> trồng cây ôn đới, cận nhiệt.

(2)

-Tài nguyên khoáng sản, biển , du, lịch phong phú.

- Tài nguyên thiên nhiên của vùng ĐBSH thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế đa dạng..

3.Bài mới:

Mở bài: Với đặc điểm về tài nguyên thiên nhiên và dân cư xã hội đã tìm hiểu bài trước, ĐBSH có tình hình phát triển kinh tế như thế nào? Có những trung tâm kinh tế nào?

Hoạt động GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:(19p)

Mục tiêu: hs trình bày được Trình bày được tình hình phát triển kinh tế .

Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.

PP:Thuyết trình,sử dụng lược đồ,phân tích ảnh địa lí,phân tích bảng số liệu thống kê.

Kĩ thuật: Khai thác bảng số liệu, hình ảnh.

Tìm hiểu về tình hình kinh tế:

GV: Dựa vào H21.1 nhận xét sự chuyển biến tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng ở vùng ĐBSH?

HS:Khu vực công nghiệp- xây dựng tăng nhanh 26,0 % (1995)-> 30% (2002)

- Dựa H21.2 kênh chữ trong sgk hãy cho biết:

GV: Giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSH có đặc điểm gì? Phân bố tập trung ở đâu?

- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh chiếm 21% công nghiệp của nước.

GV: Lược đồ kinh tế ĐBSH kể tên ĐBSH có những ngành công nghiệp trọng điểm nào? Phân bố ở đâu?

GV: Kể tên các sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng?

Sản phẩm quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng.

IV.Tình hình phát triển kinh tế.

1.Công nghiệp:

+ Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

+ Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh.

+ Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng.

- Các ngành công nghiệp trọng điểm: Chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí

2.Nông nghiệp

- Đứng thứ 2 cả nước về diện

(3)

GV:Phân tích ý nghĩa H21.3?

Dựa B21.1, H21.2, kênh chữ kiến thức đã học hãy cho biết:

Gv: Sản xuất lúa ở ĐBSH có đặc điểm gì? ( dt, Diện tích và sản lượng đứng thứ hai cả nước, năng suất đứng thứ 1 cả nước.

HS:Năng suất lúa ĐBSH tăng liên tục 1995- 2002, dẫn đầu cả nước và ĐBSCL.

GV: So sánh năng suất lúa ĐBSH và ĐBSCL và cả nước?Vì sao năng suất lúa cao nhất cả nước?

( HS: Trình độ thâm canh cao, cơ sở hạ tậng tốt, nhu cầu dân số đông).

GV: Vì sao vùng ĐBSH trồng cây ưa lạnh Nêu lợi ích của đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở ĐBSH?

GV: Ngoài trồng trọt vùng còn phát triển mạnh nghề gì? vì sao?

HS: Chăn nuôi gia súc đặc biệt ( chăn nuôi lơn) chiểm tỉ trọng lớn trong cả nước.

Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản được chú ý phát triển.

Tìm hiểu ngành giao thông? Vị trí và ý nghĩa KT- XH của cảng Hải Phòng, sân bay nội bài?

Tìm hiểu ngành du lịch?

- GTVT sôi động, phát triển.

- Du lịch phát triẻn danh lam thắng cảnh.

- Ngoài ra còn nhiều ngành dịch vụ khác.

GV: chuẩn xác;

………...

………

………

Hoạt động 2: 15P

Mục tiêu: Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn, biết vị trí , giới hạn và vai trò của

tích sản lượng lương thực.

- Năng suất lúa cao nhất cả nước nhờ trình độ thâm canh cao, cơ sở hạ tầng toàn diện.

- Vụ đông với nhiều cây ưa lạnh đã trở thành vụ chính.

- Chăn nuôi gia súc đặc biệt ( chăn nuôi lơn) chiểm tỉ trọng lớn trong cả nước.

Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản được chú ý phát triển.

3.Dịch vụ.

+ Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch phát triển.

- Hoạt động vận tải sôi động với 2 đầu mối GTVT quan trọng là Hà Nội, Hải Phòng.

- Hoạt động du lịch phát triển với nhiều địa danh du lịch hấp dẫn, nổi tiếng: Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm du lịch lớn.

- Bưu chính viễn thông phát triển mạnh

V.Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

Trung tâm kinh tế: Hà Nội, Hải

(4)

vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.

PP:Thuyết trình,sử dụng lược đồ.

Kĩ thuật: Khai thác lược đồ, hình ảnh.

Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tể trọng điểm.

GV: Vùng ĐBSH có những trung tâm kinh tế nào? Xác định chúng trên bản đồ?

HS:Hai trung tâm kinh tế lớn nhất Hà Nội và Hải Phòng

GV: Dựa H 6.2 ( sgk/ 21) xác định các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

GV:Xác định các thành phố thuộc tam giác kinh trọng điểm phía Bắc?

GV: Nêu ý nghĩa của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?

HS:- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả hai vùng ĐBSH, TD& MNBB.-> tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo CNH- HĐH, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động cho vùng ĐBSH, TD&

MNBB.

………..

……….

Phòng

- Vùng kinh tế trọng điểm:

+ Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh tam giác kinh tế mạnh.

* Vai trò: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

4.Củng Cố.(4p)

-Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào?

Đồng bằng sông Hồng có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để sản xuất lương thực

-Chứng minh rằng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.

5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2p) - Xem lại cách vẽ biểu đồ đường.

-Trả lời các câu hỏi trong bài tập 2 trang 80

(5)

Rút kinh nghiêm:

...

...

...

...

...

...

Kí duyệt ngày….. tháng…. Năm 2017

Nguyễn Thị Bích

Ngày soạn:……… Tiết 25 Ngày giảng:………

BÀI 22 :THỰC HÀNH

VẼ VẼ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU

NGƯỜI.

I/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS cần đạt được:

1- Kiến thức: - Biết vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu

- Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất.

- Biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững.

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ và nhận xét.

* Rèn cho HS một số KNS như: tư duy ,giải quyết ván đề.tự nhận thức 3- Thái độ:

-yêu thích học tập bộ môn.

4.Những năng lực hướng tới.

-Năng lực tự học,giải quyết vấn đề,vẽ bản đồ,năng lực tư duy tổng hợp lãnh thổ.

II/ Chuẩn bị:

 GV: Vẽ trước biểu đồ

(6)

 HS: Máy tính cá nhân, bút chì, thước kẻ,sách giáo khoa.

III/ Ph ương pháp.

-Thực hành cá nhân, đàm thoại, phân tích, so sánh,thảo luận nhóm.

IV/ Hoạt động dạy học:

1.Ổn định:(1p) 2.KTBC (4p)

- Tình hình phát triển kinh tế của ĐBSH?

 Trả lời:

- Đứng thứ hai cả nước về diện tích, sản lượng lương thực. Năng suất lúa cao nhất nước nhờ trình độ tham canh cao, cơ sở hạ tầng toàn diện.

- Vụ đông với nhiều cây ưa lạnh đã trở thành vụ chính.

- Chăn nuôi gia súc ( đặc biệt nuôi lợn) chiểm tỉ trọng lớn nhất cả nước.

- Ngành đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản được chú ý phát triển.

3.Bài thực hành.

Hoạt động GV- HS Nội dung

Hoạt động 1:(20p)

Mục tiêu: Biết cách vẽ biểu dồ, phân tích biểu đồ.

Kĩ thuật: Vẽ biểu đồ.

B1: GV: hướng dẫn học sinh vễ biểu đồ.

- Vẽ trục toạ độ: trục đứng thể hiện ( %).

- Ghi đại lượng ở đầu mỗi trục sao cho đúng.

- Vẽ từng đường tương ứng với sự biến đổi của dân số, sản lượng lương thực, bình quân lương thực đầu người. mỗi đường có kí hiệu riêng.

- Ghi tên biểu đồ:

B2: Yêu cầu HS tự vẽ biểu đồ vào vở.

1 HS lên bảng vẽ.

B3: Nhận xét biểu đồ trên bảng và một số biểu đồ dưới lớp.

………

………..

………..

1. Bài tập 1:

HS vẽ biểu đồ:

 Nhận xét biểu đồ:

- Dân số: Sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người tăng lên.

- Sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người tăng nhanh hơn dân số.

(7)

Hoạt động 2:(15p)

B1: GV: Yêu cầu thảo luận 3 nhóm với 3 nội dung a,b,c. của bài tập 2:

B2:

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV: chuẩn kiến thức.

a. Những điều kiện thuận lợi: Bên cạnh điều kiện tự nhiên thuận lợi ( đất, nước, không khí) việc đẩy mạnh thuỷ lợi, cơ khí hoá trong nông nghiệp, chọn giống có năng xuất cao, có thuốc bảo vệ thực vật, chú ý phát triển công nghiệp chế biến, tăng vụ chính, phát triển ngô đông thành vụ chính, phát tiển ngô đông có năng suất cao trên diện rông -> Sản suất lương thực ở đồng bằng sông Hồng phát triển.

b.Khó khăn: Dân số đông, đất bình quân đầu người thấp, khí hậu thất thường,..

c.Tỉ lệ gia tăng dân số ở đồng bằng sông Hồng giảm mạnh là do việc triển khai chính sách kế hoặch hoá gia đình có hiệu quả. Do đó cùng với phát triển nông nghiệp, bình quân lương thực đạt > 400 kg/ ng. ĐBSH đã bắt đầu tìm kiếm thị trường xuất khẩu một phần ương thực.

………..

………

………

.

2.Bài tập 2:

a) Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng.

-* Điều kiện thuận lợi:

Đồng bằng sông Hồng là vùng có trình độ thâm canh cao biểu hiện:

- Đầu tư vào các khâu thuỷ lợi.

- Cơ khí hoá khâu làm đất.

- Giống cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt.

- Thuốc bảo vệ thực vật.

- Công nghiệp chế biến.

* Khó khăn:

- Diện tích đất nông nghiệp bình quân trên đầu người hiện nay thấp nhất cả nước và ngày càng giảm.

b) Vai trò của vụ đông trong vịêc sản xuất lương thực thực phẩm ở Đồng bằng sông Hồng.

- Nhờ có các cây giống ngô năng suất cao lại chịu hạn, chịu rét tốt nên ngô là cây được trồng nhiều vào vụ Đông. Vì thế diện tích đang mở rộng chính là nguồn lương thực, nguồn thức ăn gia súc quan trọng.

- Cùng với ngô và khoai tây, vùng còn phát triển mạnh rau quả ôn đới và cận nhiệt.

(8)

 Cơ cấu cây trồng trong vụ Đông trở nên đa dạng đem lại lợi ích kinh tế cao.

c) Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng.

- Tỉ lệ gia tăng dân số ở Đồng bằng sông Hồng giảm mạnh là do việc triển khai chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình có hiệu quả.

Do đó, cùng với phát triển nông nghiệp bình quân lương thực đạt trên 400kg/

người. Đồng bằng sông Hồng đã bắt đầu tìm kiếm thị trường xuất khẩu một phần lương thực.

4. Củng cố.(4p)

Vì sao thâm canh tăng vụ, tăng năng suất là biện pháp quan trọng của vùng ĐBSH? ( Vì diện tích đất nông nghiệp hạn chế, đặc biệt bình quân đất nông nghiêp/ người thấp.

5.Hướng dẫn tự học ở nhà:(1p)

- Xác định vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ của Bắc Trung Bộ.

- Trình bày được đặc điểm của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

- Trình bày đặc điểm dân cư xã hội vùng Bắc Trung Bộ, những thuận lơi, khó khăn của vùng.

Rút kinh nghiệm:

………

……….

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Biết tận dụng những điều kiện, cơ hội thuận lợi, biết tự kiểm tra, kiểm soát kế hoạch học tập, rèn luyện có kĩ năng tham gia hoạt động xã hội, lao động để

- Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới, có phần lớn diện tích đất đai ở vùng ôn đới và nhiệt đới, khí hậu ít khắc nghiệt thuận lợi cho phát triển kinh tế -

- Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của

- GV: Cuộc cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hửơng đến cách mạng Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho sự truyền bá chủ nghĩa

Câu 10: Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta. Câu 11: Chứng minh Đồng bằng sông Cửu Long là

Hoạt động 2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:(15) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những

- Biết lập kế hoạch học tập rèn luyện bản thân để từng bước thực hiện lí tưởng sống của bản thân.. - Biết tận dụng những điều kiện, cơ hội thuận lợi, biết tự kiểm

Kiểm tra bài cũ(Kiểm tra trong quá trình học bài) 3. Đó là điều kiện thuận lợi để nhân dân ta chứng minh. Người Việt không chỉ giỏi trong chiến đấu chống xâm lược mà