• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 15 Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021

CHÀO CỜ

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

BÀI 15: VIỆC CỦA MÌNH KHÔNG CẦN AI NHẮC.

I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT

HS có khả năng:

1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.

2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,...

3. Tự phục vụ bằng cách chủ động sắp xếp các hoạt động hằng ngày của mình:

biết giờ nào phải làm gì, phải chuẩn bị những gì.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:

- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...

- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn bè.

2. Học sinh: Văn nghệ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15’).

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- Nhận xét thi đua.

- Triển khai các công việc tuần mới.

2. Sinh hoạt dưới cờ: Tham dự phát động phong trào học tập và rèn luyện theo tác phong chú bộ đội. (10’)

* Khởi động:

- GV yêu cầu HS khởi động hát - GV dẫn dắt vào hoạt động.

- Tổ chức cho HS chia sẻ việc rèn luyện thói quen chăm sóc và phục vụ bản thân.

+ Yêu cầu HS ghi nhận những việc làm của mình vào giấy

=> HS ghi nhận và bỏ vào thùng.

+ Yêu cầu một vài HS chia sẻ cho cả trường

- HS điểu khiển lễ chào cờ.

- HS lắng nghe.

- HS hát.

- HS lắng nghe

- HS chia sẻ việc rèn luyện thói quen chăm sóc và phục vụ bản thân.

- HS ghi nhận những việc làm của mình vào giấy

(2)

cùng nghe những việc làm của mình để rèn luyện thói quen chăm sóc và phục vụ bản thân. Nêu cảm nghĩ của mình khi làm những việc trên.

=> Một số HS nêu.

- Nhận xét, tuyên dương.

- TPT Đội nêu ích lợi của những việc mà các em đã làm.

*. Tổng kết, dặn dò

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề

- HS chia sẻ cho cả trường cùng nghe những việc làm của mình để rèn luyện thói quen chăm sóc và phục vụ bản thân. Nêu cảm nghĩ của mình khi làm những việc trên.

- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời

- HS thực hiện yêu cầu.

- Lắng nghe IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 5 : CHỌN VÀ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM ĐÚNG CÁCH (tiết 1)

I. YÊU CẦU CẤN ĐẠT

- Nhận biết được các bộ phận chính của mũ bảo hiểm

- Biết lựa chọn mũ bảo hiểm đạt chuẩn. Biết đội mũ bảo hiểm đúng cách khi tham gia giao thông. Nhận biết được người đội mũ bảo hiểm đúng cách và chưa đúng.

- Có trách nhiệm với bản thân và người thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

a. Giáo viên: Tranh ảnh, mũ bảo hiểm.

b. Học sinh: -Vở, bút.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (10p)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. 1. HĐ Mở đầu (3’)

*Mục tiêu:Gợi mở nội dung bài học.

Kích thích hứng thú học tập ở HS vào bài học.

*Cách tiến hành:

- Giới thiệu một số loại mũ bảo hiểm thông dụng qua vật thật: mũ bảo hiểm nửa đầu, mũ bảo hiểm ba phần tư đầu, mũ bảo hiểm trùm kín đầu

- HS quan sát

2. HĐ hình thành kiến thức: (7’)

*Mục tiêu: HS biết được các bộ phận chính của mũ bảo hiểm.Biết lựa chọn mũ bảo hiểm đạt chuẩn.Biết đội mũ bảo hiểm đúng cách khi tham gia giao thông.

*Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số bộ phận của mũ bảo hiểm

*Mục tiêu: HS biết được các bộ phận chính của

(3)

mũ bảo hiểm.

*Cách tiến hành:

- Cho HS quan sát mũ bảo hiểm

+ Kể tên những bộ phận cơ bản của mũ bảo hiểm + Nêu tác dụng của từng bộ phận

Cho HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày

Nêu những nơi vui chơi an toàn?

Cho HS thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày

- Kể thêm một số bộ phận khác của mũ bảo hiểm?

* GV chốt nội dung ở HĐ 1

Hoạt động 2: Tìm hiểu mũ bảo hiểm đạt chuẩn

*Mục tiêu: HS biết lựa chọn mũ bảo hiểm đạt chuẩn.

*Cách tiến hành:

Cho HS quan sát mũ bảo hiểm

Chỉ ra một số dấu hiệu nhận biết mũ bảo hiểm đạt chuẩn

HS hoạt động cá nhân và trình bày GV chốt nội dung

+ Mũ đạt tiêu chuẩn phải có tem hợp quy cách CR(QCVN)

+ Màu sắc, hình dáng, các đường nét trên mũ được làm cẩn thận.

+ Khi đội mũ đạt chuẩn, em sẽ có cảm giác chắc chắn và thoải mái

* Củng cố, dặn dò

- Gv mời HS nhắc lại nội dung bài học.

- GV nhận xét chung giờ học và HS chuẩn bị bài sau: Chọn và đội mũ bảo hiểm đúng cách.

- HS Quan sát

- HS thảo luận nhóm

+ Mũ bảo hiểm gồm: vỏ cứng: bảo vệ mưa nắng, va chạm mạnh…xốp bảo vệ: êm đầu, và bảo về đầu khi va chạm

+ quai đeo: giữ mũ không rơi khi đang đi

+ lớp vải lót trong mũ: giữ sạch xốp HS nêu cá nhân

- HS nêu

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

_______________________________________

TOÁN

Bài 47: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20 (T1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết luyện tập tổng hợp về cộng, trừ trong phạm vi 20. Luyện tập quan sát phép tính, tính toán, so sánh kết quả.

- Vận dụng các phép tính vào giải toán, giải quyết tình huống thực tế

(4)

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).

Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. Các thẻ số và thẻ phép tính để HS thực hiện bài tập 2

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu: (5’).

- GV cho HS chơi Ai nhanh Ai đúng giơ thẻ chọn đáp án

- GV giới thiệu bài, ghi bảng

- HS chơi trò chơi các phép tính cộng , trừ các số trong phạm vi 20.

- HS lắng nghe, ghi vở 2. Thực hành, luyện tập (20’).

Bài 1 (trang 94).

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính nhẩm - Yêu cầu HS đọc yc.

- Bài 1 yêu cầu gì?

- GV YC HS nối tiếp nhau tính nhẩm nêu kết quả phép tính bằng trò chơi truyền điện - GV YC HS nêu cách tính nhẩm

- Nhận xét đánh giá và kết luận.

- 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu

- Thực hiện tính bằng trò chơi truyền điện

Hs nhận xét Bài 2 (trang 92) Tìm về đúng nhà.

Mục tiêu: Luyện tập cộng trừ trong phạm vi 20

- Cho HS đọc đề bài.

- Bài toán yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát hình trong SGK hỏi:

+ Bài có những con vật nào?

+ Mỗi con vật có kèm thông tin gì?

+ Làm thế nào tìm đường về nhà cho gà con?

- GV nhận xét, chốt

- 1HS đọc tiếng, lớp đọc thầm

- HS trả lời: tìm ba điểm thẳng hàng.

- HS quan sát quy trình và trả lời:

+ 3 Gà mẹ và gà con

+ Gà con có phép tính, gà mẹ là kết quả + Tìm kế quả mỗi phép tính của gà con và đưa gà con về với gà mẹ có kết quả đúng

- HS nhận xét, bổ sung - HS làm bài vào phiếu

(5)

- GV cho HS làm việc cá nhân vào phiếu - GV cho HS chơi trò chơi Tìm về đúng nhà: 3 đội chơi chọn thẻ gà con về với mẹ - GV nhận xét, tuyên dương

- 3 đội chơi, mỗi đội có 3 học sinh HS cổ vũ, nhận xét

3. Vận dụng (7') Bài 3 (trang 94)

Mục tiêu: Luyện tập cộng trừ trong phạm vi 20

- Cho HS đọc đề bài - GV cho HS nêu YC bài

- GV hỏi: Để điền được dấu đúng phải làm gì?

- GV nhận xét, chốt

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 tính, so sánh kết quả và điền dấu

- GV cho các nhóm trình bày kêt quả, nêu rõ cách thực hiện.

+ Khi so sánh 8+8 và 8+5 ngoài so sánh kết quả còn cách làm nào khác?

- Gv đưa kết quả kiểm tra.

+ 8+8 > 8+5 + 9+7 = 7+9 + 14-6 > 14-7 + 17-8 > 18-7

- GV nhận xét, chốt, tuyên dương HS

- 1HS đọc tiếng, lớp đọc thầm - HS trả lời

- HS trả lời: tính và so sánh kết quả - HS nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận nhóm đôi làm vào phiếu học tập .

- Đại diện các nhóm lên trình bày

+ So sánh thành phần của phép tính khi 2 phép tính có 1 thành phần giống nhau, khi đổi chỗ các số hạng

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

* Củng cố - dặn dò (3’)

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài - Gv Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 31: ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG (TIẾT 1 + 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài : ruột thừa, mổ gấp, đột nhiên. Biết cách đọc lời thoại, đọc thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết được tình yêu thương, lòng hiếu thảo của con đối với mẹ. Trả lời được các câu hỏi trong bài.

(6)

- Hiểu nội dung bài: Vì sao cậu bé Ê – đi – xơn đã nảy ra sáng kiến giúp mẹ được phẫu thuật kịp thời, cứu mẹ thoát khởi thần chết.

- Giúp HS hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các sự việc trong chuyện

- Qua bài đọc HS biết tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh ảnh về Ê-đi-xơn, máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa, vở, bảng con, ….

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1

1. HĐ mở đầu: (5’)

-Cho HS hát bài : Gia đình. - HS hát - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ mình

thích trong bài thương ông.

? Vì sao con thích khổ thơ đó?

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

-Nếu người thân bị mệt em sẽ làm gì để giúp đỡ, động viên ?

- GV dẫn dắt: Đây là tranh vẽ nói lên nội dung mẹ của Ê-đi-xơn đau ruột thừa dữ dội. Tuy nhiên trong phòng không đủ ánh sáng

Nên bác sĩ không thể phẫu thuật được.

Thương mẹ Ê-đi-xơn nảy ra ý kiến đặt đèn nến trước gương. Hế là căn phòng ngập tràn ánh sáng.

-GV giới thiệu về bài đọc: Ánh sáng của yêu thương.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

(30’)

-HS đọc và trả lời câu hỏi.

- HS trả lời

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

+ GV đọc mẫu toàn VB, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.

-Đọc giọng buồn bã, thể hiện sự khẩn khoản cầu cứu bác sĩ.

- HDHS chia đoạn: (4đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến mời bác sĩ.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến được cháu ạ.

- HS đọc thầm theo.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

(7)

+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến ánh sáng.

+ Đoạn 4: Còn lại.

+ GV nêu một số từ ngữ dễ phát âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa phương: ruột thừa, mổ gấp, đột nhiên để HS đọc.

- Gv đọc mẫu, gọi HS đọc. GV sửa cho HS đọc chưa đúng.

-GV hướng dẫn HS luyện đọc những câu dài:

Đột nhiên,/ cậu trông thấy/ ánh sáng của ngọn đèn / hắt lại /từ mảnh sắt tây trên tủ.

-GV hướng dẫn đọc lời của Ê-đi-xơn:

giộng buồn khi thấy mẹ đau đớn, khẩn khoản khi cầu cứu bác sĩ.

- Giải nghĩa từ: ruột thừ, tù mù

* Đọc theo nhóm

- HS đọc theo nhóm 4n mỗi em đọc 1 đoạn - GV mời 4 HS trong nhóm thể hiện lại bài đọc.

+ YC HS khác lắng nghe và nhận xét, góp ý bạn đọc.

+ GV giúp đỡ HS trong các nhóm gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.

- 1 HS đọc lại toàn bộ bài.

- HS lắng nghe.

- HS nối tiếp đọc

-HS đọc.

-Vài học sinh đọc

- HS đọc.

-1 nhóm 4HS đọc.

- 2 nhóm đọc nối tiếp 4 đọc đoạn.

TIẾT 2 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi -GV cho HS đọc đoạn 1

Câu 1: Khi thấy mẹ đau bụng dữ dội Ê-đi- xơn đã làm gì?

-GV nhận xét

-GV mở rộng: Khi thấy người đau ốm bất thướng, các em phải làm gì ?

-GV có thể gợi ý để HS trả lời.

* Cho HS đọc đoạn 2

Câu 2: Ê – đi – xơn đã làm cách nào để mẹ

- HS đọc

- Khi thấy mẹ đau bụng dữ dội Ê – đi – xơn đã chạy đi mời bác sĩ đến khám cho mẹ.

- HS nhận xét bạn

- HS có thể trả lời: Cần báo ngay cho người nhà biết, hay gọi điện thoại hoặc tìm bác sĩ.

- HS đọc đoạn 2

(8)

được phẫu thuật kịp thời.\

- GV mời 2 - 3 HS nêu ý kiến của mình.

HS khác nhận xét bổ sung.

* GV nhận xét chốt câu trả lời đúng: Ê – đi –xơn đã đi mượn gương, thắp đèn nến trước gương để mẹ được kịp phẫu thuật.

* Cho HS đọc đoạn 3

Câu 3: Những việc làm của Ê – đi – xơn cho thấy tình cảm của cậu dành cho mẹ như thế nào?

- GV cho HS trao đổi theo nhóm.

- GV cho HS khác nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét và kết luận ý đúng: Những việc làm của Ê – đi –xơn cho thấy tình cảm của cậu dành cho mẹ là rất yêu thương và quý mến mẹ

- GV nhận xét tuyên dương.

* Cho HS đọc đoạn 4:

Câu 4: Trong câu chuyện em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?

-HS trao đổi theo nhóm để tìm nhân vật mình thích.

- Cho các nhóm trình bày

- GV và HS nhận xét đánh giá ý kiến của các nhóm.

-GV kết luận.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

*Luyện đọc lại:

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

4. HĐ thực hành vận dụng (15’)

* Hoạt động 3: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1: Những chi tiết nào cho thấy Ê – đi – xơn rất lo cho sức khỏe của mẹ?

- HS nối tiếp chia sẻ trước lớp.

-HS đọc đoạn 3

- Đại diện nhóm trả lời.

- HS nhận xét bổ sung.

- HS đọc đoạn 3

- HS trao đổi nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày.

- 2-3 HS đọc.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- HS đọc yêu cầu

(9)

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.131.

-HS trao đổi theo nhóm

-Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.131.

- Tìm câu văn trong bài văn phù hợp với bức tranh?

- HS xem lại đoạn văn 3 và tranh minh họa - HS trả lời

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay, chúng ta học bài gì?

- Qua bài học này, e rút ra được điều gì?

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn chuẩn bị bài sau.

-Trao đổi theo nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến:

Các chi tiết:

liền chạy đi, chạy vội sang

-HS đọc câu hỏi

-HS đọc lại đoạn 3 và xem tranh -HS trả lời: Thương nẹ Ê-đi-xơn ôm đầu suy nghĩ làm thế nào để cứu mẹ bây giờ.

-HS nêu nội dung.

-HS nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (nếu có):

………

………

--- Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2021

TIẾNG VIỆT

BÀI 31: ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG (TIẾT 3) Tập viết: CHỮ HOA P

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết chữ viết hoa P cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dựng: Phượng nở đỏ rực một góc sân trường.

- HS có tính kiên nhẫn, cẩn thận. Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa P.

- HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(10)

1. HĐ mở đầu (5’)

- GV cho HS hát tập thể bài hát Chữ đẹp mà nết càng ngoan.

- GV cho HS quan sát mẫu chữ hoa - GV hỏi: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15’)

*HOẠT ĐỘNG 1. VIẾT CHỮ HOA

- GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa P và hướng dẫn HS:

- GV cho HS quan sát chữ viết hoa P và hỏi độ cao, độ rộng, các nét và quy trình viết chữ viết hoa P.

- Độ cao chữ P mấy ô li?

-Chữ viết hoa A gồm mấy nét ?

- GV viết mẫu trên bảng lớp.

* GV viết mẫu:

- Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ ngang 6, lượn bút sang trái để viết nét móc ngược trái, kết thúc nét móc tròn ở đường kẻ 2.

- Nét 2:Tiếp tục lia bút đến đường kẻ ngang 5 để viết nét cong, cuối nét lượn vào trong, dừng bút gần đưòng kẻ ngang 5.

- GV yêu cầu HS luyện viết bảng con

- HS hát tập thể bài hát Chữ đẹp mà nết càng ngoan.

- HS quan sát mẫu chữ hoa - HS trả lời

- HS lắng nghe - HS quan sát.

- HS quan sát chữ viết hoa P và hỏi độ cao, độ rộng, các nét và quy trình viết chữ viết hoa P.

+ Độ cao: 5 li; độ rộng: 4 li.

+ Chữ P hoa gồm 2 nét: nét 1 móc ngược, phía trên hơi lượn, đẩu móc cong vào phía trong, giống nét 1 của chữ viết hoa B; nét 2 cong trên, 2 đẩu nét lượn vào trong khống đểu nhau.

- HS quan sát và lắng nghe cách viết chữ viết hoa P.

(11)

chữ hoa P.

- GV hướng dẫn HS tự nhận xét và nhận xét bài của bạn

GV cho HS viết chữ viết hoa P(chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ) vào vở

*HOẠT ĐỘNG 2. VIẾT ỨNG DỤNG

“ Phượng đỏ rực một góc sân trường”

- GV cho HS đọc câu ứng dụng

“Phượng đỏ rực một góc sân trường”.

- GV cho HSquan sát cách viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp.

- GV hướng dẫn HS viết chữ viết hoa P đầu câu.

+Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong câu, vị trí đặt đấu chấm cuối cằu.

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong câu bằng khoảng cách viết chữ cái o.

- Độ cao của các chữ cái: chữ cái hoa P, h, g cao mấyli ?

- Chữ g cao 1,5 li dưới đường kẻ ngang.

- Chữ p cao 2 li, 1li dưới đường kẻ ngang.

- Chữ t cao 1, 5 li;

- Các chữ còn lại cao mấy li?

- GV hướng dẫn: Cách đặt dấu thanh ở các chữ cái.

- GV hướng dẫn: Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: ngay sau chữ cái g trong tiếng trường.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15’)

*HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT.

-HS luyện viết bảng con chữ hoa P.

-HS tự nhận xét và nhận xét bài của bạn -HS viết chữ viết hoa P (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ) vào vở.

-HS đọc câu ứng dụng “ Phượng đỏ rực một góc sân trường”.

-HS quan sát cách viết mẫu trên màn hình.

- HS lắng nghe

- Chữ cái hoa P, h, g cao 2,5 li.

- Các chữ còn lại cao1 li.

- HS lắng nghe

- HS viết vào vở

(12)

- GV cho HS thực hiện luyện viết chữ hoa P và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.

- GV nhận xét, đánh giá bài HS.

*Củng cố, dặn dò

-Hôm nay, chúng ta luyện viết chữ hoa gì?

- Nêu cách viết chữ hoa P - Nhận xét tiết học

-Xem lại bài

- HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (nếu có):

………

………

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 31: ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG

NÓI VÀ NGHE: ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG (TIẾT 4)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa câu chuyện Ánh sáng của yêu thương.

- Nói được các sự việc trong từng tranh. Biết trình bày yêu cầu bài làm.

- HS vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ mở đầu (5’)

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

15’

*Hoạt động 1: Quan sát tranh và nói về

-HS quan sát tranh, trả lời - HS lắng nghe

(13)

các sự việc trong tùng tranh

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh và thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi:

- Theo em, các tranh muốn nói về những việc gì?

+ Tranh 1: Nói lên điều gì ?

+ Tranh 2: Thể hiện Ê- đi –xơn đang làm gì?

+ Tranh 3: Bác sĩ đang làm gì ? + Tranh 4: Nói lên điều gì ?

- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả

- Tổ chức cho HS kể lại nội dung của từng tranh

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10’)

* Hoạt động 2: Sắp xếp các tranh theo trình tự của câu chuyện.

- YC HS nhắc lại nội dung của từng tranh.

Sau đó sắp xếp các tranh theo nội dung bài đã học.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp;

- Chọn 1, 2 đoạn theo tranh vủa sắp xếp và kể

- Cho HS kể theo nhóm đôi 1, 2 đoạn theo bức tranh.

- Mời 4 HS kể nối tiếp nhau theo 4 tranh - Nhận xét, khen ngợi HS.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p)

* Hoạt động 3: Vận dụng:

- Kể về cậu bé Ế-đi-xơn trong câu chuyện Ánh sáng của yêu thương cho người thân

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

+ Tranh 1: Mẹ ốm nằm giường, Ê-đi- xơn lo lắng, ngôi bên mẹ.;

+ Tranh 2: Ê-đi-xơn chạy đi tìm bác sĩ.;

+Tranh 3: Bác sĩ tiến hành phẫu thuật

cho mẹ Ê-đi-xơn.;

+Tranh 4: Ê-đi-xơn mang vể tấm gương lớn.

- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

- Thứ tự các tranh: tranh 2 - tranh 1 - tranh 4 - tranh 3.

- HS kể theo nhóm.

- HS kể nối tiếp câu chuyện theo 4 tranh.

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS nêu yêu cầu.

(14)

nghe.

- GV hướng dẫn cách kể:

+ Trước khi kể, em đọc nhanh lại bài Ánh sáng của yêu thương, xem lại các tranh minh ho ạ, chuẩn bị nội đung để kể cho người thân nghe về Ê-đi-xơn - cậu bé thông minh, tài giỏi, hiếu thảo, giàu tình yêu thương. Sau này, Ê-đi-xơn đã trở thành nhả bác học nổi tiếng thế giới.

+ Kể cho người thân nghe những suy nghĩ, cảm xúc, việc làm của Ê-đi-xơn khiến em cảm động và khâm phục.

+ Lắng nghe ý kiến của người thân sau khi nghe em kể chuyện.

- HDHS viết 2-3 câu về cậu bé Ê – đi – xơn.

- YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.4,5.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (nếu có):

………

………

Buổi chiều:

TOÁN

BÀI 48: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (t1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Luyện tập về cộng trừ trong phạm vi 100. Cộng, trừ nhẩm và viết các số (có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ đối với các số có 3 chữ số).

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng, phép trừ đã học vào giải bài tập,các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng qua 100.

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. Ham học Toán. Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(15)

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- 20 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu: (5’)

- Gv tổ chức học sinh hát bài hát: Em học toán

- GVNX hoạt động

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức”.

- GV nêu quy luật: Cô chia lớp thành 2 nhóm tham gia trò chơi, trong thời gian quy định, nhóm nào thực hiện xong các bài toán nhanh hơn và chính xác hơn sẽ giành chiến thắng.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

- Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.

- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng: Ôn tập về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100

2. Hoạt dộng thực hành, luyện tập (15)

Bài 1:

- Gọi một em đọc yêu cầu đề bài.

- Bài toán yêu cầu ta làm gì?

- Vận dụng bảng cộng, trừ nêu trên để thực hành phép cộng trong phạm vi 100, chú ý cách đặt tính sao cho số chục thẳng số chục, số đơn vị thẳng số đơn vị, chú ý cách đặt tính và số phải nhớ ta thêm vào hàng cao hơn liền trước của số trừ để thực hiện trừ .Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột hàng chục.

- Gv yêu cầu hs kiểm tra chéo.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Tìm các phép tính có kết quả bằng nhau

- Gv gọi hs đọc yc.

- HS hát và vận động theo bài hát Em học toán

- HS chia thành 2 nhóm tham gia trò chơi:

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm nêu kết quả

- HS lắng nghe.

- Hs lắng nghe

- HS ghi tên bài vào vở.

- Đặt tính rồi tính.

- Đặt tính và ghi ngay kết quả vào vở.

Dự kiến kết quả như sau:

- Hs kiểm tra kết quả - Hs nhận xét.

- Hs đọc yc.

- HS nối tiếp chia sẻ bài (mỗi em đọc kết quả 1 phép tính).

- Theo dõi nhận xét bài bạn.

(16)

- Gv hướng dẫn hs thực hiện từ phải sang trái.

- 3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính chia sẻ:

- Ghi lên bảng và xem máy chiếu:

10+38=? 31+49=?

80-56=? 42-27=?

77+23=? 8+92=?

100-89=? 100-4=?

- Nhận xt, tuyên dương.

3. Vận dụng (12’) Bài 3: Tính

Thực hành tính và so sánh kết quả - Lưu ý: Khi biết 100 - 4 = 96 ta có cần nhẩm để tìm kết quả của 100 - 4 hay không? Vì sao?

- Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính còn lại.

- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả.

- Nhận xét bài làm học sinh.

-*Gv chốt lại cách thực hiện phép cộng, trừ.

- Yêu cầu hs viết phép tính vào nháp - Để làm được bài này các em cần chú ý:

Đặt các phép tính như BT1 ghi kết quả lại và so sánh chúng với nhau bằng mũi tên, nếu kết quả của chúng bằng nhau. Học sinh chơi trò chơi kết bạn để hoàn thành bài tập này.

- Nhận xét bài làm của hs - Khen đội thắng cuộc.

- Hs thực hiện nhóm đôi, thực hành tính rồi so sánh kết quả.

- Học sinh chia sẻ cách thực hiện với nhóm mình.

- GV tổ chức HS chơi trò “Ai Nhanh – Ai đúng”

- GV chiếu Slide câu hỏi và nêu:

“Lấy hai trong ba túi gạo nào đặt lên đĩa cân bên phải để hai bên

- Hs nghe.

- HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.

- Hs lắng nghe và ghi nhớ

- Hs nhận xét bài của bạn - Hs nêu cách tính

- Hs tính Trả lời:

67 + 10 < 76 + 10 45 - 6 < 46 - 5

33 + 9 = 38 + 3 86 - 40 > 80 - 46

- Hs chữa bài nối tiếp - Hs lắng nghe và ghi nhớ - HS lắng nghe

- HS lắng nghe và quan sát

- Hs tham gia chơi.

- HS giơ thẻ trả lời

(17)

thăng bằng?

- Gv tuyên dương những HS giơ thẻ nhanh-đúng.

* Củng cố- dặn dò (3’)

MT: HS ghi nhớ khắc sâu kiến thức - Hôm nay chúng ta học những gì?

- GVNX tiết học

- 2, 3 hs nhắc lại cách thực hiện phép cộng, trừ.

- Hs lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

BÀI 15: VIỆC CỦA MÌNH KHÔNG CẦN AI NHẮC.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS tự phục vụ bằng cách chủ động sắp xếp các hoạt động hằng ngày của mình: biết giờ nào phải làm gì, phải chuẩn bị những gì.

- HS kể được những việc mình thường làm vào kì nghỉ khác với những việc làm thường ngày.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Thẻ chữ: Bình tĩnh, nghĩ, hành động. Quả bóng gai.

- HS: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu : (5p)

- GV hướng dẫn HS chơi trò: "Trước khi và sau khi"

- GV vừa tung quả bóng gai cho HS vừa đưa ra một tình huống. HS vừa bắt (chộp) quả bóng gai, vừa đáp:

- HS quan sát, thực hiện theo HD.

(18)

+ GV: Trước khi ăn … + GV: Sau khi ăn … + GV: Trước khi đi ngủ ...

+ GV: Sau khi ngủ dậy … + GV: Trước khi đi học … + GV: Sau khi đi học …

- Với những tình huống có nhiều đáp án, GV tung quả bóng gai cho nhiều HS khác nhau.

- GV tổ chức HS tham gia chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt:Chúng ta luôn thực hiện những việc cần phải làm đúng lúc.

2. Hình thành kiến thức (15p):

*Lập thời gian biểu.

- Yêu cầu HS quan sát hình trong tranh và nói bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

- GV đề nghị HS liệt kê 4 - 5 việc thường làm hằng ngày từ lúc đi học về cho đến khi đi ngủ, HS có thể viết, vẽ ra tờ giấy.

- GV đề nghị HS đánh số 1, 2, 3, 4, 5 hoặc nối mũi tên để sắp xếp các việc theo thứ tự thời gian.

- GV hướng dẫn HS vẽ lại và trang trí lại bản kế hoạch, ghi: THỜI GIAN BIỂU BUỔI CHIỀU.

- HS đáp lại:

+ HS: Phải rửa tay.

+ HS: Phải rửa miệng.

+ HS: Phải đánh răng (đi vệ sinh, chuẩn bị quần áo cho buổi sáng).

+ HS: Phải đánh răng (đi vệ sinh, tập thể dục, ăn sáng).

+ HS: Chải tóc, chuẩn bị sách vở…

+ HS: Giúp mẹ việc nhà…

- HS tham gia chơi - HS theo dõi.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện cá nhân.

(HS có thể lựa chọn để đưa ra những việc mình thường làm trên thực tế: tắm gội, chơi thể thao, ăn tối, đọc truyện, xem ti vi, trò chuyện với bà, giúp mẹ nấu ăn, đánh răng, sắp xếp sách vở và quần áo,…).

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- Nhiều HS mang sản phẩm của mình lên báo cáo.

- HS nhận xét, bổ sung cho bạn.

- HS lắng nghe.

(19)

- GV yêu cầu HS báo cáo.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét vàkết luận: Khi đã biết mình phải làm việc gì hằng ngày, em sẽ chủ động làm mà không cần ai nhắc.

3. Luyện tập, vận dụng (12p):

- GV yêu cầu HSThảo luận theo nhóm về những ngày cuối tuần của mình.

+ Những việc gì em thường xuyên tự làm không cần ai nhắc?

+Những việc nào em làm cùng bố mẹ, gia đình, hàng xóm?

- GV yêu cầu HS tìm những điểm chung và những điểm khác nhau ở các ngày cuối tuần của mỗi người trong nhóm.

GV kết luận: Ngày cuối tuần thường có nhiều thời gian hơn nên công việc cũng nhiều và phong phú hơn.

4. Cam kết, hành động: (3p) - Hôm nay em học bài gì?

-GV gợi ý HS về nhà thảo luận cùng bố mẹ về “Thời gian biểu” mình đã lập và thực hiện.

- HS trình bày kết quả.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm 4.

+Lau cửa sổ, tưới cây, chăm cây cối, đi học vẽ, xem ti vi, giúp mẹ nấu ăn, tập đàn, sang nhà bà chơi, sắp xếp lại giá sách, bàn học, đọc sách,…

+ Dọn vệ sinh khu phố, đi mua sắm, đi dã ngoại, …

- HS nêu ý kiến.

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS trả lời.

- HS thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

--- ĐỌC THƯ VIÊNTHỰC

HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA THƯ VIỆN --- Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2021

Buổi chiều:

TOÁN

Bài 48: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000. (tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

(20)

- Thực hiện được các phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.

- Giải và trình bày được bài giải của bài toán liên quan đến phép cộng, trừ trong pham vi 100.

- Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Powerpoint bài giảng, tranh minh họa, bảng phụ, thẻ chơi trò chơi.

2. Học sinh: SHS, vở ghi Toán, bộ đồ dùng toán học, bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động (5p)

- GV cho HS khởi động theo bài hát: Em học toán.

- GV cho HS chơi trò chơi: Rung chuông vàng.

- GV nhận xét, kết nối vào bài học.

- GV ghi bảng: Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.

- Lớp khởi động theo bài hát: Em học toán.

- HS tham gia trò chơi theo nhóm đôi.

- HS ghi vở.

2. Luyện tập (10p)

* Bài 4: Tính

- GV cho HS nêu yêu cầu bài toán.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Sau khi HS làm bài, yêu cầu HS đổi vở chữa bài cho nhau.

- GV chiếu bài làm 1 – 2 HS chữa bài, yêu cầu HS nêu cách làm.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- HS đọc yêu cầu bài toán.

- HS làm bài vào vở ghi.

- HS đổi chéo vở, kiểm trả lỗi sai (nếu có).

- HS nêu cách làm bài.

3. Hoạt động vận dụng (17p)

* Bài 5: Bài toán có lời văn.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc đề bài phần a.

- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết mẹ còn phải hái bao nhiêu quả xoài, ta làm phép tính gì?

+ GV tóm tắt dữ kiện bài toán (Chiếu slide):

“Mẹ Nam cần 95 quả xoài. Mẹ đã hái 36 quả. Vậy mẹ cần phải hái bao nhiêu quả?”.

Vậy ta thực hiện phép tính nào?

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết: Mẹ Nam cần 95 quả xoài. Mẹ đã hái được 35 quả.

- Bài toán hỏi: Mẹ còn phải hái bao nhiêu quả xoài?

- Muốn biết mẹ phải còn phải hái bao nhiêu quả xoài, phải làm phép tính trừ.

- Phép tính của bài toán: 95 – 36.

- HS làm bài vào vở.

(21)

- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu trình bày bài làm của mình.

- GV nhận xét, sửa lỗi (nếu bài làm có lỗi sai).

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc đề bài phần b.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4:

+ HS trao đổi, phân tích bài toán như phần a.

+ HS giải bài toán vào bảng phụ.

- GV tổ chức thi đua báo cáo kết quả.

- GV và HS giao lưu đặt câu hỏi:

+ Vì sao nhóm con thực hiện phép tính cộng trong bài toán này?

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Trò chơi Bingo

- Chuẩn bị: Bảng Bingo, bút lông.

- Cách chơi:

+ GV chia các đội (Mỗi bàn là 1 đội), phát bảng bingo và bút lông cho các đội.

+ GV lần lượt nêu và chiếu các phép tính (mỗi phép tính chiếu 7 giây).

+ HS tính nhẩm kết quả rồi khoanh tròn vào ô có kết quả tương ứng.

+ Đội có các ô cùng hang được khoanh thì hô Bingo.

+ GV cùng HS kiểm tra kết quả.

Mẹ còn phải hái số quả xoài là:

95 – 36 = 59 (quả).

Đáp số: 59 quả xoài.

- HS nêu cách làm bài của mình.

- HS đổi chéo vở, sửa lỗi sai (nếu có).

- HS đọc bài toán.

- HS làm việc nhóm 4:

+ Trao đổi, phân tích bài toán, đưa ra cách làm.

+ HS thống nhất cách giải và làm vào bảng phụ.

Vườn nhà Thanh có số cây vải là:

27 + 18 = 45 (cây)

Đáp số: 45 cây vải.

- HS trình bày bài làm của nhóm.

- HS giao lưu:

+ Bài toán thuộc dạng nhiều hơn (Số cây vải nhiều hơn số cây nhãn 18 cây).

- HS lắng nghe luật chơi, cách chơi.

- Thông qua trò chơi:

+ HS củng cố kĩ năng tính nhẩm các phép cộng, trừ trong phạm vi 100.

+ Tạo hứng thú với các con số trong học tập.

+ HS được tương tác qua trò chơi.

. Củng cố- dặn dò (3p)

- Hôm nay, con đã học những nội dung gì?

- Sau khi học xong bài hôm nay, con có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV tiếp nhận ý kiến.

- GV nhận xét, khen ngợi lớp học.

- HS nhắc lại tên bài học.

- HS nêu ý kiến của mình.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

(22)

TIẾNG VIỆT

BÀI 32: CHƠI CHONG CHÓNG (TIẾT 3) NGHE - VIẾT: CHƠI CHONG CHÓNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.

- Làm đúng các bài tập chính tả. Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động(5')

- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Nội dung của bài đọc?

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét

- GV giới thiệu bài mới:Nghe - viết:

Chơi chong chóng

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (15’)

*Hoạt động 1: Nghe - viết chính tả.

- GV gọi HS đọc thành tiếng cả đoạn.

- GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết.

- GV hỏi:

+ Đoạn văn viết hoa chữ nào ? Đoạn văn có những dấu câu gì ?

+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?

- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.

- GV đọc cho HS viết bảng con những

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Hai anh em chơi chong chóng - HS nhận xét

- HS lắng nghe - HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết.

- 2-3 HS chia sẻ.

+ Viết hoa chữ cái đầu cầu, trong đoạn văn có dấu chấm, dấu phẩy.

+ Viết hoa tên bài, viết hoa chữ đầu mỗi câu.

+ Chữ dễ viết sai chính tả: chơi, chạy, trước, xem, sân, quay, mỗi, mỏng,...

- HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.

- HS luyện viết bảng con.

(23)

từ dễ viết sai.

- GV đọc chính tả cho HS viết vào vở - GV đọc từng câu cho HS viết.

Những câu dài cần đọc theo từng cụm từ (An yêu thích những chiếc chong chóng giấy. Mỗi chiếc chong chong chóng chỉ có một cái cán nhỏ và dài, một đầu gián bốn cánh giấy mỏng, xinh xinh như một bông hoa. Nhưng mỗi lần quay, nó mang lại bao nhiêu là tiếng cười và sự háo hức.).

- GV lưu ý: Mỗi cụm từ đọc 2 – 3 lần.

GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi phù hợp tốc độ viết của HS.

- GV đọc lại một lần cả đoạn - GV cho HS tự soát lỗi.

- GV cho HS đổi vở cho nhau để soát lỗi giúp bạn.

- GV kiểm tra bài viết của HS, sửa một số bài và nhận xét chung cả lớp

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10’)

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

Bài tập 2: Chọn iu hoặc ưu thay cho ô vuông.

- GV cho HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.

- GV chiếu yêu cầu BT lên bảng thông minh.

- GV cho 4 HS lên bảng thông minh điền oanh hoặc cách vào các ô trống.

HS cả lớp làm vào SGK.

- GV cho HS khác nhận xét, góp ý.

- GV thống nhất đáp án đúng và khen các nhóm hoàn thành tốt BT (sưu tầm, phụng phịu, dịu đàng, tựu trường. ) 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS lắng nghe - HS tự soát lỗi

- HS đổi chép theo cặp.

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.

- HS quan sát

- 4 HS lên bảng thông minh điền oanh hoặc cách vào các ô trống. HS cả lớp làm vào SGK.

- HS khác nhận xét, góp ý.

- HS lắng nghe

(24)

(5’)

Bài tập 3: Tìm từ ngữ chỉ sự vật có tiếng chứa vần ăt, ăc, ất hoặc âc.

- GV cho HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.

- GV chiếu các hình ảnh lên bảng.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi (3p) để thực hiện nhiệm vụ.

- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- GV cho các nhóm khác nhận xét.

- GV thống nhất đáp án, nhận xét

*Củng cố:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV hỏi: Nội dung của bài chính tả?

- GV nhận xét giờ học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài mới.

- HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm đôi (3p) để thực hiện nhiệm vụ.

- HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình: Lật đật, mắc áo, ruộng bậc thang, mặt nạ).

- Một số HS đọc to đáp án.

- Các nhóm khác nhận xét.

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe -HS lắng nghe IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có )

……….

……….

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 32: CHƠI CHONG CHÓNG (TIẾT 4)

LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. DẤU PHẨY

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được từ ngữ về tình cảm gia đình.

- Luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy, Phát triển vốn từ ngữ về tình cảm gia đình. Có kĩ năng đặt sử dụng dấu phẩy.

- HS biết yêu thương những ngời thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: SHS, vở BTTV 2 tập 1, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(25)

1. HĐ mở đầu: (5’)

- GV tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát.

- GV giới thiệu. kết nối vào bài.

- GV ghi tên bài.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:

( 15P)

1. Hoạt động 1: Tìm từ ngữ về tình cảm gỉa đinh.

- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV hướng đẫn HS trao đổi nhóm đôi với nội dung

+ Nêu các mối quan hệ trong gia đình.

+ Tìm các từ ngữ chỉ tình cảm giữa mọi người trong gia đình.

-GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi nhỏ: Tình cảm giữa bố mẹ với con như thế nào? Tình cảm giữa anh chị với em như thế nào?...

- HS làm việc nhóm.

- Đại diện 2-3 nhóm chia sẻ trước lớp. Các nhóm khác nhân xét, bổ sung.

-GV và HS thống nhất đáp án và nhận xét.

3. HĐ Luyện tập, thực hành (8’)

* Hoạt động2. Tìm câu nói về tình cảm anh chị em

-Cho HS đọc to câu hỏi, cả lớp đọc thẩm theo. (GV có thể dán hoặc chiếu các câu tục ngữ lên bảng.)

+ GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm vỏi nội dung: Đọc to các câu tục ngữ; Trao đổi về ý nghĩa của các câu tục ngữ; Xác định câu tục ngữ nào nói về tình cảm anh chị em.

- GV cho HS làm việc nhóm:

- Đại diện 2-3 nhóm chia sẻ về ý nghĩa của các câu tục ngữ và trả lời câu hỏi:

+Câu nào nói về tình cảm anh chị em?

- Lớp hát tập thể

- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.

- HS ghi bài vào vở.

-HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS làm việc nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ.

-2 – 3 HS lên trình bày kết quả, trước lớp.

+ bố với mẹ, bố/ mẹ với con, anh/

chị với em, ông/ bà với cháu,...

+ Tôn trọng, kính trọng, yêu thương, che chở, đùm bọc, gắn bó, thân thiết,...)

- HS nhận xét bạn

- HS đọc to yêu cầu của BT

- HS thảo luận nhóm 4 (4p) để thực hiện nhiệm vụ

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Những câu tục ngữ nói về tình cảm anh chị em: Chị ngã em nâng; Anh

(26)

-GV và HS thống nhất đáp án và nhận xét 4. HĐ Vận dụng, trải nghiệm (7’)

Hoạt động 3: Luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy.

- GV gọi HS đọc to yêu cầu của BT.

- 1 em đọc thành tiếng từng câu trong bài tập;

xác định ranh giới giữa các từ, cụm từ trong câu. (VD: câu a có các cụm sóc anh/sóc em, hạt vừa/ hạt nhỏ. Câu b có yêu thương/ chăm sóc, làm bài tập/ chơi vôi tớ/ cùng tớ làm việc nhà.)

- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.

- HS đặt dấu phẩy vào những chỗ cần ngăn cách giữa các cụm từ đã tìm được.

- Đại diện 3-4 nhóm chia sẻ trước lớp. Các nhóm khác nhân xét, đánh giá.

- GV và HS thống nhất đáp án.

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét

- GV yêu cầu HS viết vào vở .

- GV lưu ý đặt dấu phẩy vào đúng vị trí.

- GV và HS nhận xét một số bài viết.

* Củng cố:

- Hôm nay, chúng ta học bài gì?

- GV cho HS nêu một số từ ngữ chỉ tình cảm gia đình.

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới

thuận em hoà ỉà nhà có phúc; Anh em như thể chân tay, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đẩn.

- HS nhận xét,

- HS đọc yêu cầu bài tập.

-HS đọc xác định các từ/ cụm từ cùng chức năng nhưng chưa được ngăn cách bởi đấu phẩy.

- HS thảo luận nhóm.

- HS chia sẻ.

a. Sóc anh, sóc em kiếm được rất nhiều hạt dẻ. Hai anh em để dành hạt lớn cho bố mẹ. Hạt vừa, hạt nhỏ để hai anh em ăn.;

b. Chị tớ luôn quan tâm, chăm sóc tớ. Chị tớ thường hướng dẫn tớ làm bài tập, chơi với tớ, cùng tớ làm việc nhà. Tớ yêu chị lắm.

- HS lắng nghe - HS viết vào vở - HS lắng nghe

-HS nhận xét một số bài viết

- HS trả lời - HS lắng nghe -HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

(27)

Ngày thực hiện: Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2021 Toán

BÀI 49: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐẠI LƯỢNG (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố kĩ năng nhận biết các đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc và các điểm thẳng hàng nhau.

- Vân dụng vào giải bài toán thực tế (có lời văn) liên quan đến phép trừ.

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).

Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Máy tính, bài giảng powerpoint, thẻ từ,...

2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập,..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu (5’)

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

- GV cho HS hát bài Hình khối.

(?) Bạn nào cho cô biết trong bài hát có tên các hình nào?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

Các con thấy rằng trong bài có rất nhiều các hình khác nhau, để ôn tập về các hình học đó và ôn tập các đại lượng chúng mình cùng đến với bài học hôm nay: Ôn tập về hình học và đại lượng.

- GV ghi bảng

- HS hát

- Hình tròn, hình tam giác, hình vuông,...

- HS lắng nghe

- Hsghi vở.

2. Thực hành, luyện tập: (17’) Bài 1 (trang 98)

MT: Củng cố kĩ năng nhận dạng đường thẳng, đường gấp khúc, đường cong, 3 điểm thẳng hàng.

-GV yêu cầu HS đọc đề bài

(?) Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 trong 2p

-GV chữa bài

a) Tổ chức trò chơi Ai nhanh ai đúng?

Luật chơi: GV chia lớp thành 2 đội, mỗi

-HS đọc đề bài

a) Chỉ ra đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc trong các hình

b) Nêu tên 3 điểm thẳng hàng trong hình - HS chơi

(28)

đội 3 HS. Lần lượt từng thành viên trong đội nối tiếp nhau gắn thẻ tên tương ứng với các hình. Đội nào gắn xong nhanh nhất và có nhiều đáp án chính xác là đội giành chiến thắng.

- GV nhận xét

- Liên hệ: Ở phần khởi động, chúng ta kể tên được các hình khối. Nhìn các hình khối đó, các con liên tưởng đến đường nào mà chúng mình đã học?

b) GV gọi 1 HS lên chữa.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

- HS lắng nghe

- Hình tròn liên tưởng đến đường cong;

hình vuông, hình tam giác liên tưởng đến đường gấp khúc,...

-1 HS lên chữa

Sau khi HS chữa, hỏi:

(?) Tớ muốn nghe nhận xét từ bạn....

Bài 2 (trang 98) MT:

+ Củng cố kĩ năng nhận diện các điểm, 3 điểm thẳng hàng.

+ Củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài a) (?) Phần a) yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 trong 2p, trả lời câu hỏi:

+ Có bao nhiêu đường gấp khúc từ A đến B?

+ Các đường gấp khúc đó được tạo bởi mấy đoạn thẳng?

- GV yêu cầu HS chọn 1 đường gấp khúc từ A đến B để đo và tính độ dài vào vở.

- GV chữa bài

- GV cho HS nhận xét – chữa bài.

=> Chốt: Đê tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?

b.

- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài phần b) - Phần b) yêu câu làm gì?

- Để vẽ được đoạn thẳng 1dm con cần chú ý điều gì?

- GV nhận xét, yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng 1dm vào vở.

- HS đọc

- Đo và tính độ dài các đường gấp khúc từ A đến B

- HS thảo luận nhóm 4

+ Có 3 đường gấp khúc từ A đến B (đường màu tím, đường màu vàng, đường màu xanh)

+ Đường gấp khúc màu tím và màu vàng được tạo bởi 3 đoạn thẳng.

+ Đường gấp khúc màu xanh được tạo bởi 2 đoạn thăng.

- HS chọn 1 đường gấp khúc đo và tính độ dài

- HS làm vở - HS chữa

- HS nhận xét, lắng nghe

- HSTL: Để tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng tạo nên đường gấp khúc đó.

- 1 HS đọc

- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm - HSTL: Đổi 1dm = 10cm.

- Vẽ đoạn thẳng 1dm là vẽ đoạn thẳng 10cm

(29)

- GV chữa bài => chiếu vở

(?) Con hãy nêu cho cô cách vẽ đoạn thẳng này.

- GV nhận xét

- HS vẽ

- HS chữa, nhận xét

+ Xác định hai điểm, điểm thứ 1 trùng với vạch số 0, điểm thứ 2 trùng với vạch số 10, dùng thước nối hai điểm với nhau từ trái sang phải.

- HS lắng nghe 3. Vận dụng (10’)

Bài 3 (trang 99)

MT: Vận dụng vào giải bài toán thực tế (có lời văn) liên quan đến phép trừ.

-GV yêu cầu HS đọc đề bài.

(?) Đề bài cho ta biết gì?

? Đề bài hỏi gì?

- GV yêu cầu HS làm vở - GV chữa bài

+ Vì sao để tìm số lít sữa ở bình nhỏ ta làm phép tính 23 – 8?

 Cô mời 1 bạn nhận xét bài làm và câu trả lời của bạn?

+ Bạn nào có câu lời giải khác làm khác?

Cô mời...

 GV nhận xét

- GV hỏi: Để làm tốt bài toán có lời văn, các con cần lưu ý điều gì ?

=> Chốt: Để làm tốt các bài toán có lời văn, các con cần đọc kĩ đề và lựa chọn phép tính đúng nhé.

-1 HS đọc

+ Đề bài cho biết bình sữa to có 23l, bình sửa nhỏ ít hơn bình sữa to 8l.

+ Đề bài hỏi bình sữa nhỏ có bao nhiêu lít sữa.

- HS làm vở - HS chữa

+ HSTL: Vì bình sửa nhỏ ít hơn bình sữa to nên ta sẽ làm phép trừ.

- HS nhận xét

- HS quan sát, nhận xét

- HSTL: Đọc kĩ đề để lựa chọn phép tính đúng.

* Củng cố - dặn dò (3’)

MT: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có )

...

………...

………...

(30)

TIẾNG VIỆT

BÀI 32: CHƠI CHONG CHÓNG (TIẾT 5) LUYỆN VIẾT ĐOẠN: VIẾT TIN NHẮN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết được một tin nhắn cho người thân

- Phát triển năng lực ngôn ngữ khi viết một tin nhắn - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm của mình qua tin nhắn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu: (5’)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi nói những việc đã làm trong trường về việc bảo vệ môi trường.

- Tổ chức bình chọn bạn có phần giới thiệu hay nhất

- GV dẫn dắt vào bài mới.

2. Khám phá kiến thức (15’)

* Hoạt động 1: Quan sát tranh, đọc tin nhắn và trả lời câu hỏi.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Sóc con nhắn tin cho ai?

+ Sóc nhắn cho mẹ chuyện gì?

+ Vì sao Sóc con lại phải nhắn tin?

- Cho HS nói theo cặp

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- 2 -3 HS thi giới thiệu về bản thân

- Cả lớp bình chọn - HS lắng nghe

- 1-2 HS đọc.

- Quan sát tranh, đọc tin nhắn rồi trả lời câu hỏi.

- 2-3 HS trả lời:

+ Sóc con nhắn tin cho mẹ

+ Sóc nhắn bà sang đón Sóc sang nhà bà và ăn cơm tối nhà bà xong mới về

+Vì bố mẹ đi vắng Sóc không xin phép trược tiếp được. Do đỏ cẩn phải nhắn tin cho bố mẹ biết mình đi đâu, làm gì để bố mẹ yên tâm.

- HS thực hiện nói theo cặp.

-HS nhận xét bạn.

(31)

3. Thực hành vận dụng (15’)

*Hoạt động 2. Viết tin nhắn cho người thân.

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý:

+ Em muốn viết tin nhắn cho ai?

+ Em muốn nhắn điều gì?

+ Vì sao em phải nhắn?

- Cho HS dựa vào các cau hỏi gợi ý trên và mẩu tin nhắn ở bài tập 1 thực hành viết vào VBT tr.71.

- GV hướng dẫn. Ví dụ: Mẹ ơi! Ông đưa con đi mua sách. Mua sách xong con sẽ về ạ. Mẹ yên tâm mẹ nhé.

Con: (tên).)

-GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài

- HS chia sẻ bài.

- 1-2 HS đọc.

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có )

...

………...

………...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 32: CHƠI CHONG CHÓNG (TIẾT 6) ĐỌC MỞ RỘNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm đọc được một bài thơ, câu chuyện hoặc văn bản thông tin về chủ đề mái ấm gia đình..

- Đọc mở rộng được một bài thơ, câu chuyện về tình cảm giữa ông bà và cha mẹ.

+ Biết cách ghi chép được các tên bài thơ, tên nhà thơ và những câu thơ em thích vào Phiếu đọc sách. Chia sẻ với cô giáo, các bạn, người thân về một bài thơ câu chuyện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm

[r]

Bài báo đưa ra một số kỹ thuật học máy cho chấm điểm tín dụng đã và đang được các tổ chức tài chính và ngân hàng sử dụng; đưa ra kết quả thử nghiệm các kỹ thuật học máy

Bài tập 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học:.. a- Chú bé Mến trong truyện

Bài tập 1 : : Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học.. đặc điểm của

Phát triển vốn từ chỉ tình cảm của người thân trong gia đình, từ chỉ tính cách2. Biết sử dụng dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi và

Đôi mắt em bé Mái tóc của mẹ Giọng nói của bố.

3 Đặt một câu nêu đặc điểm của một trò chơi.. Đồ chơi đó như